intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác – Lênin (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Triết học Mác – Lênin cung cấp những kiến thức có tính căn bản , hệ thống về Triết học Mác – Lênin giúp sinh viên hiểu biết về thế giới xung quanh, về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy; Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của Triết học Mác - Lênin. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác – Lênin (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

  1. KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM BỘ MÔN NL VÀ LSHTKT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 1. Tên học phần: Triết học Mác – Lênin; Ngành: TCNH Mã học phần: CT003 2. Thời lượng: 03 tín chỉ - Học phần: Bắt buộc - Giờ tín chỉ đối với hoạt động + Giờ lý thuyết: 31 giờ + Giờ thảo luận trên lớp: 12 giờ + Kiểm tra: 02 giờ + Kiểm tra, đánh giá: Giảng viên giảng dạy + Tổ bộ môn + Tự học, tự nghiên cứu: 90 giờ 3. Đào tạo trình độ: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị 4. Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. 5. Địa chỉ liên hệ và thông tin về giảng viên biên soạn đề cương - Địa chỉ khoa: Tầng 2 – Nhà B – Khoa Lý luận Chính trị - Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Lịch sử các học thuyết kinh tế - Thông tin về giảng viên biên soạn đề cương Họ và tên giảng viên: TS. Nguyễn Thị Tùng - Điện thoại: 0945328877 Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lam - Điện thoại: 0986054665 6. Mục tiêu của học phần - Về kiến thức 1
  2. + Cung cấp những kiến thức có tính căn bản , hệ thống về Triết học Mác – Lênin giúp sinh viên hiểu biết về thế giới xung quanh, về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy. + Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của Triết học Mác - Lênin - Về kỹ năng + Xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật làm nền tảng lý luận cho việc nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn học khác. + Hình thành kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, xemina một cách hiệu quả. - Về thái độ + Xây dựng và phát triển nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng. + Vận dụng sáng tạo các nguyên lý, các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn từ đó rèn luyện và tu dưỡng đạo đức. 7. Tóm tắt nội dung học phần 7.1. Học phần gồm 3 chương sau: - Chương I: Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học - Chương II: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử 7.2. Mô tả tóm tắt nội dung Chương I trình bày những nét khái quát về triết học, triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội. Chương II trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng gồm, vấn đề vật chất và ý thức, phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức của duy vật biện chứng. Chương III trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, gồm vấn đề hình thái kinh tế xã hội; giai cấp; dân tộc; triết học về con người. 8. Nhiệm vụ của sinh viên 2
  3. - Trước giờ lên lớp: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu được giới thiệu trong đề cương hoặc giáo trình môn học - Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị kiến thức, tình huống, phát biểu khi được phép, làm việc nhóm - Sau giờ lên lớp: Tự học, cũng cố kiến thức, kỹ năng thái độ, theo yêu cầu của môn học 9. Nội dung chi tiết học phần Chương I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1. Khái lược về triết học a. Nguồn gốc của triết học b. Khái niệm về triết học c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử d. Triết học-hạt nhân lý luận của thế giới quan 2. Vấn đề cơ bản của triết học a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm c. Thuyết có thể biết (thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri) 3. Biện chứng và siêu hình a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử II. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Sự ra đời của triết học Mác-Lênin a. Những điều kiện lịch sử ra đời của triết học Mác-Lênin b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác c. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăng nghen thực hiện d. Giai đoạn V.I Lênin trong sự phát triển của triết học Mác 3
  4. 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin a. Khái niệm về triết học Mác-Lênin b. Đối tượng của triết học Mác-Lênin c. Chức năng của triết học Mác-Lênin 3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam hiện nay a. Triết học Mác-Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn b. Triết học Mác-Lênin là cơ sở của thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ c. Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam CHƯƠNG II CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất c. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất d. Tính thống nhất vật chất của thế giới 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức a. Nguồn gốc của ý thức b. Bản chất của ý thức c. Kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng 4
  5. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan b. Khái niệm phép biện chứng duy vật 2. Nội dung của phép biện chứng duy vật a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng 2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức 3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức 5. Tính chất của chân lý CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất a. Phương thức sản xuất. b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. 4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội. b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người. c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng. 5
  6. II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC 1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp b. Đấu tranh giai cấp c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản 2. Dân tộc a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc. b. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay. 3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại a. Quan hệ giai cấp- dân tộc. b. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại. III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Nhà nước a. Nguồn gốc của nhà nước b. Bản chất của nhà nước c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước d. Chức năng cơ bản của nhà nước e. Các kiểu và hình thức nhà nước 2. Cách mạng xã hội. a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội b. Bản chất của cách mạng xã hội c. Phương pháp cách mạng d. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay IV. Ý THỨC XÃ HỘI 1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội a. Khái niệm tồn tại xã hội b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội 2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội a. Khái niệm ý thức xã hội b. Kết cấu của ý thức xã hội c. Tính giai cấp của ý thức xã hội d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 6
  7. e. Các hình thái ý thức xã hội V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 1. Khái niệm con người và bản chất con người a. Con người là thực thể sinh học-xã hội b. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người c. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử d. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội 2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người a. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa b. “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức” c. “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” 3. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội b. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử 4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam 10. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết Chương I: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ( 6 giờ) Nội dung 1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học Tuần 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3 giờ - Phát biểu lại được khái niệm triết học - Phát biểu lại được sự - Xác định được đối lập giữa CNDV và - Phân tích được nguồn gốc căn cứ để phân CNDT trong việc giải ra đời của triết học chia các trường quyết vấn đề cơ bản của phái triết học triết học - Phát biểu được khái niệm biện chứng và siêu 7
  8. hình Nội dung 2: Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội Tuần 2 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3 giờ - Đánh giá vị - Phát biểu được khái niệm - Phân tích được đối trí, vai trò của triết học Mác- lênin tượng của việc học tập môn học này - Phát biểu được sự ra đời và nghiên cứu của môn từ đó biết vận và phát triển của triết học học dụng vào thực Mác -Lênin tiễn CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG ( 12 giờ) Nội dung 3: Vật chất và ý thức Phát biểu lại được: Phân tích được: - Biết vận dụng - Phát biểu khái niệm vật - Quan niệm của triết ý nghĩa chất học Mác-Lênin về vật phương pháp - Các hình thức tồn tại của chất, luận vào nhận vật chất - Bản chất và kết cấu thức và thực Tuần 3 - Tình thống nhất vật chất của ý thức tiễn 3 giờ của thế giới - Quan niệm của chủ - Quan điểm - Nguồn gốc của ý thức; nghĩa duy vật biện chứng của CNDT và - Quan điểm của CNDT và về mối quan hệ giữa vật CNDV trước CNDV siêu hình về mối chất và ý thức Mác về phạm quan hệ giữa vật chất và ý trù vật chất; thức Nội dung 4: Hai hình thức của phép biện chứng duy vật và hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật Tuần 4 Phát biểu lại được: Phân tích được: 3 giờ - Khái niệm phép biện - Nguyên lý về mối liên chứng duy vật hệ phổ biến và nguyên 8
  9. - Khái niệm mối liên hệ lý về sự phát triển - Vận dụng ý phổ biến và khái niệm phát nghĩa phương -Tính chất của hai triển pháp luận trong nguyên lý; đánh giá vị nhận thức và trí, vai trò cơ bản về các thực tiễn mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển Nội dung 5: Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật - Phát biểu lại được khái - Phân tích mối quan hệ - Đánh giá được niệm lượng-chất; biện chứng giữa lượng vị trí, vai trò cơ và chất bản của từng - Phát biểu lại được khái quy luật niệm mâu thuẫn - Thừa nhận tính - Phát biểu lại được khái - Các tính chất mâu Tuần 5 khách quan của niệm phủ định của phủ thuẫn và quá trình vận 3 giờ quy luật để có định động của mâu thuẫn nhận thức và - Tính chất của phủ định hành động đúng biện chứng - Vận dụng những quy luật này trong nhận thức và thực tiễn Nội dung 6: Lý luận nhận thức Phát biểu lại được: Phân tích được: Vận dung vai - Các nguyên tắc của lý - Thực tiễn và vai trò trò thực tiễn luận nhận thức duy vật của thực tiễn đối với trong nhận thức Tuần 6 biện chứng nhận thức của bản thân 3 giờ - Nguồn gốc và bản chất lý - Tính chất của chân lý luận nhận thức 9
  10. - Các giai đoạn cơ bản của nhận thức Tuần 7 THẢO LUẬN 3 giờ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Vấn đề cơ bản của triết học và vai trò của triết học trong đời sống 1 xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay Nêu lại được vấn đề cơ Phân tích được vai trò của Vận dụng vai bản của triết học triết học trong đời sống xã trò của triết hội và trong sự nghiệp đổi học trong hành mới ở Việt Nam hiện nay động và nhận thức của bản thân 2 Quan điểm của CNDVBC về vật chất Nêu lại được phạm trù Phân tích được định nghĩa Vận dụng ý vật chất theo quan điểm vật chất của nghĩa của định của CNDVBC V.I Lênin nghĩa vào nhận thức khoa học 3 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu ý thức Phát biểu lại được nguồn Phân tích được nguồn Vận dụng quan gốc, bản chất và kết cấu gốc, bản chất và kết cấu ý điểm của ý thức theo quan điểm thức CNDVBC về của CNDVBC vai trò của ý thức trong thực tiễn 4 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Phát biểu lại được khái - Phân tích tính chất, nội - Biết vận dụng niệm mối liên hệ và mối dung mối liên hệ phổ ý nghĩa phương liên hệ phổ biến biến, nguyên lý về sự phát pháp luận vào - Phát biểu lại khái niệm triển nhận thức và phát triển thực tiễn Tuần 8 Kiểm tra giữa học phần 2 giờ 2 giờ; 1 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ( 16 giờ) 10
  11. giờ 1. Sản xuất vật chất và cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội (1 giờ) - Phân tích được sản xuất - Liên hệ vấn - Phát biểu lại được khái vật chất là cơ sở tồn tại và đề này ở Việt niệm sản xuất vật chất phát triển của xã hội Nam Biện chứng giữa LLSX và QHSX; CSHT và KTTT; sự phát triển của các hình thái KTXH… - Phát biểu lại được khái - Làm rõ nội dung quy luật - Vận dụng quy niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất phù hợp luật quan hệ quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của sản xuất phù lực lượng sản xuất hợp với trình - Phát biểu lại được khái - Phân tích được mối quan độ phát triển niệm cơ sở hạ tầng; kiến hệ biện chứng giữa cơ sở của lực lượng trúc thượng tầng hạ tầng với kiến trúc sản xuất ở Việt thượng tầng Nam trong quá trình đổi mới - Vận dụng quy Tuần 9 luật cơ sở hạ 3 giờ tầng, kiến trúc thượng tầng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay - Phân tích được hình thái - Phát biểu được khái - Vận dụng lý kinh tế - xã hội là một tiến niệm hình thái kinh tế - xã luận hình thái trình lịch sử tự nhiên của hội kinh tế - xã hội xã hội loài người và có đề ra chủ giá trị khoa học bền vững trương đường và ý nghĩa cách mạng lối xây dựng xã hội mới Tuần 10 Giai cấp và dân tộc 11
  12. 3 giờ - Phát biểu lại được khái - Phân tích được vai trò - Vận dụng để niệm giai cấp và đấu của đấu tranh giai cấp đối giải thích vấn tranh giai cấp với sự phát triển của xã đề giai cấp và hội có đối kháng giai cấp. đấu tranh giai - Đấu tranh giai cấp cấp ở Việt Nam hiện nay. - Phát biểu được khái - Phân tích được mối quan - Vận dụng để niệm dân tộc hệ giai cấp- dân tộc và giải quyết nhân loại những vấn đề - Phân tích khái niệm dân dân tộc hiện tộc và các hình thức cộng nay ở Việt đồng người Nam - Dân tộc và các hình thức cộng đồng người hiện nay Nhà nước và Cách mạng xã hội - Nêu được khái niệm, - Phân tích được nguồn - Liên hệ việc Nhà nước XHCN gốc đặc trưng, chức xây dựng Nhà năng, của Nhà nước nước XHCN ở XHCN Việt nam - Các kiểu và hình thức - Tuần 11; Nhà nước 3 giờ: - Nêuđược khái niệm cách - Liên hệ đến - Nêuđược khái niệm mạng và cách mạng xã hội vấn đề cách cách mạng XHCN chủ nghĩa mạng XHCN ở - Phân tích được nguồn Việt Nam gốc, bản chất, tính chất, phương pháp cách mạng xã hội và vấn đề cách mạng trên thế giới hiện nay Tuần 12: 3 giờ Ý thức xã hội 12
  13. Ý thức - Phát biểu lại - Phân tích được quan hệ biện - Vận dụng mối xã hội và được khái niệm chứng giữa tồn tại xã hội và ý quan hệ giữa Triết học tồn tại xã hội và ý thức xã hội tồn tại xã hội về con thức xã hội đối với ý thức người xã hội trong đời sống - Phân tích được tinh độc lập - Phát huy - Nêu được biểu tương đối của ý thức xã hội được vai trò hiện tính độc lập của ý thức xã tương đối của ý hội trong đời thức xã hội sống xã hội Triết học về con người - Phát biểu được - Phân tích được bản chất con - Liên hệ đến khái niệm con người vấn đề xây người dựng con người mới XHCN hiện nay ở VN - Phân tích được vai trò sáng tạo - Nêu được khái - Liên hệ vai lịch sử của quần chúng nhân dân niệm cá nhân và trò của quần và vai trò của cá nhân kiệt xuất xã hội chúng nhân dân trong lịch sử và cá nhân kiệt xuất đối với sự phát triển của xã hội VN Tuần 13 THẢO LUẬN 1 Quy luật mâu thuẫn Phái biểu lại được Các tính chất mâu thuẫn và quá Vận dụng ý khái niệm mặt đối trình vận động của mâu thuẫn nghĩa phương lập, khái niệm pháp luận mâu thuẫn trong nhận 13
  14. thức và thực tiễn 2 Quy luật lượng – chất Phát biểu lại được Phân tích được mối quan hệ biện Vận dụng ý khái niệm lượng – chứng lượng - chất nghĩa phương chất pháp luận trong nhận thức và thực tiễn 3 Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX Nêu được khái Phân tích mối quan hệ biện Vận dụng quy niệm QHSX và chứng QHSX-LLSX luật QHSX - LLSX LLSX ở Việt Nam trong quá trình đổi mới Nội dung THẢO LUẬN Tuần 14 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3 giờ 1 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và KTTT Phát biểu lại được Phân tích mối quan hệ biện Vận dụng quy khái niệm cơ sở chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến luật CSHT - hạ tầng và kiến trúc thượng tầng KTTT ở Việt trúc thượng tầng Nam trong quá trình đổi mới Phạm trù tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tính độc lập tương đối của ý 2 thức xã hội Phát biểu lại được Làm sáng tỏ những nội dung tính Vận dụng trong phạm trù tồn tại độc lập tương đối của ý thức xã nhận thức và xã hội và ý thức hội thực tiễn xã hội 3 Hiện tượng tha hóa con người và giải phóng con người Phát biểu lại được Làm sáng tỏ những nội dung: Giải phóng thực chất hiện “Vĩnh viễn giải phóng toàn xã con người qua 14
  15. tượng tha hóa con hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”; các chế độ xã người là lao động “Sự phát triển tự do của con hội của con người bị người là điều kiện cho sự phát tha hóa triển tự do tất cả mọi người” Tuần 15 THẢO LUẬN 3 giờ Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử Phát biểu lại được Làm sáng tỏ những nội dung: Vấn đề con 1 Các quan điểm Quan điểm của triết học Mác – người trong sự khác nhau về cá Lênin về cá nhân và xã hội; vai nghiệp cách nhân và xã hội trò của quần chúng nhân dân mạng ở Việt trong lịch sử nam Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - Phát biểu lại - Phát huy được khái niệm được vai trò 2 tồn tại xã hội và ý của ý thức xã thức xã hội - Phân tích được tinh độc lập hội trong đời tương đối của ý thức xã hội sống xã hội 3 Hướng dẫn ôn tập 5. Học liệu Địa chỉ Mục đích Nă Nhà T khai sử dụng Tên tác giả Tên tài liệu m xuất T thác Bắt Tham XB bản tài liệu buộc khảo Nxb 1( Chính trị Giáo trình triết 16 Bộ GD và ĐT 2019 quốc X học Mác-Lênin ) gia, Hà Nội 15
  16. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản Chính trị Thư 2 Bộ GD và ĐT 2018 x của chủ nghĩa quốc gia viện Mác - Lênin Giáo trình triết Nxb học ( dùng cho chính trị 3 Bộ Giáo dục học viên cao học quốc Thư 2010 X và Đào tạo và NCS không gia, Hà viện thuộc chuyên nội ngành triết học) PGS. TS. Trần Văn Nxb Phòng Hỏi – Đáp môn Chính trị Thư (Chủ biên) triết học Mác - 2007 quốc X 4 viện PGS. TS. Lênin gia, Hà Nguyễn Thế Nội Kiệt C. Mác và Thư 5 Toàn tập, tập 21 1995 Nxb Chính trị Ph. Ăngghen viện quốc gia, Hà Nội Học viện Giáo trình trung Thư 6 chính trị cấp Lý luận Nxb Lý luận 2016 viện Quốc gia Hồ Chính trị - Hành Chính trị N. A Chí Minh chính TS. Lê Văn Một số chuyên Lực – PGS, đề về Những TS Trần Văn nguyên lý cơ bản 7 Nxb Lý luận Thư Phòng (đồng về CN Mác – Lê 2008 X Chính trị viện chủ biên) nin ( tập 1) Câu hỏi và bài Thư Tập thể tác Nxb Khoa học xã 8 tập triết học 2005 viện X giả hội Hà Nội CNDVBC(tập 1) N.A 16
  17. Câu hỏi và bài Thư Tập thể tác Nxb Khoa học xã 9 tập triết học 2005 viện X giả hội Hà Nội CNDVBC(tập 2) N.A Câu hỏi và bài Thư Tập thể tác Nxb Khoa học xã 10 tập triết học 2005 viện X giả hội Hà Nội CNDVBC(tập 3) N.A PGS.TS Thư Những chuyên đề Nxb Khoa học xã 11 Nguyễn Thế 2007 viện X triết học hội Hà Nội Nghĩa N.A Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Đảng toàn quốc Nxb Chính trị Thư 12 2011 X sản Việt Nam XI quốc gia, Hà Nội viện Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Đảng toàn quốc Nxb Chính trị Thư 13 2016 X sản Việt Nam XII quốc gia, Hà Nội viện Những điểm mới Ban Tuyên trong Văn kiện Nxb Chính trị Thư 14 giáo trung 2016 X ĐHĐBTQ lần quốc gia, Hà Nội viện ương thứ XII của Đảng 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng Lên lớp Tự Nội dung Tuần nghiên Thảo Kiểm Lý thuyết cứu, luận tra chuẩn bị Nội dung 1 1 3 0 0 6 9 Nội dung 2 2 3 0 0 6 9 Nội dung 3 3 3 0 0 6 9 Nội dung 4 4 3 0 0 6 9 17
  18. Nội dung 5 5 3 0 0 6 9 Nội dung 6 6 3 0 0 6 9 Nội dung 7 7 0 3 0 6 9 Nội dung 8 8 1 0 2 6 9 Nội dung 9 9 3 0 0 6 9 Nội dung 10 10 3 0 0 6 9 Nội dung11 11 3 0 0 6 9 Nội dung12 12 3 0 0 6 9 Nội dung13 13 0 0 0 6 9 Nội dung14 14 0 3 0 6 9 Nội dung15 15 0 3 0 6 9 Tổng 31 12 02 90 135 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Thời Yêu cầu sinh viên Ghi chú HTTCDH gian/Đị Nội dung chính chuẩn bị và địa chỉ (TLTK a điểm tư liệu ) Khởi động: Giới thiệu vấn đề và nghiên cứu chương trình, kế hoạch dạy học (tuần 0) -Nghiên cứu mục tiêu, - Giới thiệu đề cương môn chương trình, kế Tại học Triết học Mác-Lênin hoạch dạy học Triết Lý thuyết phòng Thông báo các hình thức học Mác-Lênin: học kiểm tra đánh giá, giao hệ Nghiên cứu kỹ đề thống câu hỏi. cương môn học. Do cá - Tự nghiên cứu hệ thống nhân tự câu hỏi thông qua giáo bố trí tại trình và đề cương môn học, - Chuẩn bị các học Tự học thư tài liệu tham khảo được đề liệu và phương tiện viện, xuất. học tập. phòng - Tự xây dựng kế hoạch tự học học tập cá nhân. 18
  19. - Giải đáp các thắc mắc liên quan đến môn học Triết Chuẩn bị những câu Xemina Tại học Mác – Lênin như mục hỏi thắc mắc liên quan theo nhóm phòng tiêu, nội dung, phương đến đề cương môn Tư vấn học pháp học tập và đề cương học. môn học. - Thu thập thông tin, lập phiếu đánh giá tình trạng ban đầu của sinh viên trước - Điền phiếu “khảo sát KT - ĐG khi bắt đầu quá trình dạy nhu cầu học tập” học - Kiểm tra kế hoạch học tập của mỗi sinh viên. Nội dung 01; Triết học và vấn đề cơ bản của triết học Tuần 1 Đọc [16, tr 4 - 6] N1. Khái niệm triết học 3 giờ Đọc [11, tr13 - 18] N2. Nguồn gốc triết học Đọc[16, tr 1- 4] N3.Vai trò của triết học trong Đọc [16, tr 8- 11] việc hình thành thế giới quan Đọc [16,tr 11- 14] N1. vấn đề cơ bản của triết Đọc [4, tr 8 - 10] học Đọc [11, tr 20-22] N2. Quan niệm của thuyết có thể biết và thuyết không thể Đọc [16, tr 14-16] biết về vấn đề cơ bản của triết Đọc [11, tr 22-33] học N1. Khái niệm biện chứng và Đọc[16, tr 16] siêu hình N2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử Đọc [16, tr 18] Do cá Đọc [16, tr6-8] Tự học - Đối tượng của triết học nhân tự 19
  20. bố trí tại trong lịch sử Đọc [ 16, tr14-16] thư Đọc[16, tr 18] - Thuyết có thể biết và thuyết viện, không thể biết phòng - Các hình thức của phép biện tự học chứng trong lịch sử - Tự xây dựng kế hoạch học tập cá nhân. - Kiểm tra kiến thức đã học - Điền phiếu “khảo KT - ĐG của mỗi sinh viên. sát nhu cầu học tập” Nội dung 02: Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội Tuần 2 N1. Sự ra đời và phát triển Đọc [1, tr18-42] 3 giờ của triết học Mác- Lênin Đọc [11, tr 13-18] N2. So sánh đối tượng Đọc [1, tr 42-45] nghiên cứu của triết học Đọc [3,tr 232- 233] với một số môn khoa học khác N3. Giới thiệu tên gọi chủ nghĩa Mác và tại sao gọi là Đọc [5, tr 427, 428] chủ nghĩa Mác-Lênin N1. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống Đọc [1, tr 45- 52] xã hội và trong sự nghiệp đổi mới Việt Nam hiện nay N2. Vai trò của triết học đối với sinh viên - Chức năng của triết học Tự học Đọc [1, tr 44-45] Mác- lênin Phiếu trả lời của mỗi cá KT- ĐG Đọc [1, tr 11-14] nhân: Sơ đồ vấn đề cơ bản 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2