intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Văn bản Hán văn Trung Quốc (Chinese document of China)

Chia sẻ: Huynh Thi Thuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

236
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Văn bản Hán văn Trung Quốc cung cấp cho các bạn những kiến thức về quy tắc viết chữ Hán, cấu tạo của chữ Hán, đoán bộ Thủ của chữ Hán. Nhằm giúp các bạn nắm bắt những thông tin về học phần này, mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần "Văn bản Hán văn Trung Quốc - Chinese document of China". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Văn bản Hán văn Trung Quốc (Chinese document of China)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Văn bản Hán văn Trung Quốc (Chinese document of China) - Mã số học phần: SP 522 - Số tín chỉ học phần: 02 - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 60 tiết tự học 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: SP Ngữ Văn - Khoa: Sư phạm 3. Điều kiện tiên quyết: không 4. Mục tiêu của học phần: 4.1 Kiến thức: 4.1.1 Cung cấp những vấn đề cơ bản của chữ Hán, nhờ đó sinh viên có thể giải quyết được những vấn đề có liên quan đến từ nguyên ngữ nghĩa của bộ phận từ Hán Việt một cách chính xác, sâu sắc. 4.1.2 Nắm được các vấn đề cơ bản của chữ Hán như biết viết chữ Hán, đoán bộ, nắm được các phương pháp cấu tạo của chữ Hán. 4.1.3 Cung cấp những hiểu biết cơ bản về những bài thơ chữ Hán tiêu biểu của Trung Quốc trong chương trình PTTH hiện hành, từ đó giúp sinh viên có điều kiện tốt hơn để hiểu về văn học cổ Việt Nam. 4.2 Kỹ năng: 4.2.1 Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu một văn bản Hán văn thông thường. 4.2.2 Có khả năng giải thích các từ Hán Việt phổ thông và đọc hiểu được một số văn bản chữ Hán có kết cấu ngữ pháp đơn giản. 4.2.3 Biết sưu tầm tài liệu và lưu trữ tài liệu để sử dụng lâu dài. 4.2.4 Có khả năng vận dụng kiến thức môn học vào giảng dạy môn Văn ở trường PTTH. 4.3 Thái độ 4.3.1 Ý thức được sự cần thiết của môn học, yêu thích môn học. 4.3.2 Tự hào về một nền văn học viết bằng chữ Hán của dân tộc.
  2. 4.3.3 Có tinh thần học hỏi, ý chí không ngừng nâng cao kiến thức và rèn luyện kỹ năng sư phạm để hoàn thành này càng tốt công tác giảng dạy. 5.Mô tả tóm tắt nội dung học phần: -Học phần gồm 2 chương. Chương 1 Những vấn đề cơ bản của chữ Hán. Phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết để đến với môn học như quy tắc viết chữ Hán, cấu tạo của chữ Hán, đoán bộ Thủ của chữ Hán. Đây là những kiến thức giúp người học biết viết đúng và nhớ lâu chữ Hán. Tìm hiểu cấu tạo chữ Hán còn là điều kiện để đi sâu tìm hiểu từ nguyên, từ nghĩa do văn tự Hán biểu thị, một công việc rất cần thiết để hiểu văn bản cổ. Những kiến thức về từ nguyên, từ nghĩa này sẽ giúp sinh viên hiểu và dùng chính xác những từ gốc Hán trong tiếng Việt. - Chương 2: thông qua một số văn bản thơ chữ Hán tiêu biểu của văn học Trung Quốc, bằng tri thức đã học ở chương 1, thực hành minh giải văn bản Hán văn . 6. Cấu trúc nội dung học phần: Nội dung Số Mục tiêu tiết Chương 1 Những vấn đề cơ bản của chữ Hán 10 1.1. Lịch sử chữ Hán 1 4.1.1, 4.3.1 1.2. Qui tắc viết chữ Hán 2 4.1.1;4.1.2,4.2.1,4. 3.1 1.3 Lục thư 3 4.1.1;4.1.2,4.2.1,4. 3.1 1.4. Đặc điểm của chữ Hán 2 4.1.1;4.1.2,4.2.1,4. 3.1 1.5. Các thể loại Hán Nôm 1 4.1.1;4.1.2,4.2.1,4. 3.1 1.6. Bộ Thủ 1 4.1.1, 4.2.1,4.3.1 Chương 2 Minh giả văn bản Hán văn Trung Quốc 20 2.1. Hán văn cổ đại 5 4.1.1,4.1.2,4.2.1,4. 2.1.1 Kinh Thi 2.2, 2.1.2 Tản văn 4.2.4,4.3 2.2. Hán văn trung đại 15 4.1.1,4.1.2,4.2.1,4. 2.2.1 Thơ Đường 2.2, 4.2.4,4.3 2.2.2 Ca, hành 7. Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp thuyết giảng - Phương pháp nêu vấn đề - Hướng dẫn thực hành văn bản 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần
  3. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3.1 2 Điểm kiểm tra giữa - Thi viết 30 % 4.1.1 ,4.1.2 kỳ 3 Điểm thi kết thúc - Thi viết 60 % 4.1.1,4.1.2, học phần - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết 4.2.1, 4.2.2, và 100% giờ thực hành 4.2.4 - Bắt buộc dự thi 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Giáo trình Ngữ văn Hán Nôm, Đặng Đức Siêu- Nxb SP.010002, SP.0100017, ĐHSP Hà Nội, 2004 SP.010234, SP.010231 Số thứ tự trên kệ sách:495.1/ S309/T1 [2] Bài giảng văn học Trung Quốc, Lương Duy Thứ - Nxb 2c_395813, ĐH Quốc gia Tp. HCM, 2000 SP.017300, SP.017257, Số thứ tự trên kệ sách: 809.8951/ Th550 MOL.023718, MON.115494 [3] Hán Việt từ điển giản yếu, Đào Duy Anh, Nxb Trường REF.003332 Thi, Sài Gòn -1957 Số thứ tự trên kệ sách: 495.103/ A596 [4] Thơ Đường, Hồ Sĩ Hiệp biên soạn, Nxb Văn Nghệ,Tp. SP.016836,SP.016835, HCM -1997 SP.016837,MOL.129949, Số thứ tự trên kệ sách: 809/ Th460/ T.24 MOL.023463, [5]. Bài giảng môn Văn bản Hán văn Trung Quốc, Lê Thị Giáo viên cung cấp Ngọc Bích, ĐH Cần Thơ 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Lý Thực Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên (tiết) (tiết)
  4. 1 Chương1: Những vấn đề 1 -Nghiên cứu trước: cơ bản của chữ Hán +Tài liệu [1]: Chương 1, 3 + Tài liệu [5] : từ trang 1 đến trang 7 1.1 Lịch sử chữ Hán -Nghiên cứu trước: nội dung về Qui tắc viết chữ Hán trong tài liệu [5] từ trang 8 đến trang 11 2 1.2 Quy tắc viết chữ Hán 2 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: chương 1, chương 3( phần tiếp theo) +Nghiên cứu trước nội dung về các cách cấu tạo chữ Hán( Lục thư) trong tài liệu [5] từ trang 12 đến trang 21 + Về nhà tập viết các chữ Hán theo đúng quy tắc các chữ Hán trong các văn bản Hán văn ở tài liệu [5] 3 1.3 Lục thư 3 -Ôn lại phần Qui tắc viết chữ Hán -Tập viết đúng theo quy tắc các chữ Hán trong tài liệu [5] -Nghiên cứu trước nội dung bài Đặc điểm của chữ Hán trong tài liệu [5] từ trang 22 đến trang 28 4 1.4 Đặc điểm của chữ Hán 2 - Vận dụng lý thuyết về Lục thư, tập xác định cấu tạo của các các chữ Hán trong các văn bản ở tài liệu [5] -Nghiên cứu trước nội dung bài Các thể loại Hán Nôm trong tài liệu [5] từ trang 29 đến trang 33 -Nghiên cứu trước nội dung về Bộ thủ (trang 21 tài liệu [5] ) 5 1.5 Các thể loại Hán Nôm 2 -Tiếp tục vận dụng lý thuyết đã học để 1.6 Bộ Thủ viết đúng chữ Hán và xác định cấu tạo của các chữ Hán trong tài liệu [5]. -Nghiên cứu trước bài lý thuyết về Kinh Thi, chuẩn bị thực hành văn bản bài Quan thư ( trang 33,34 tài liệu [5] ) 6 Chương 2:Minh giải văn 3 - Tập viết đúng theo quy tắc, đoán bộ, bản Hán văn Trung Quốc cấu tạo chữ Hán trong bài Đào yêu 2.1.Hán văn cổ đại -Ôn lại lý thuyết về bộ Thủ và các kinh 2.1.1 Kinh Thi nghiệm đoán bộ Thủ 2.1.1.1Quan thư -Nghiên cứu trước lý thuyết về Tản văn 2.1.1.2 Đào yêu ( trang 41 Taì liệu [5] ) 7 2.1.2 Tản văn 2 -Thực hành văn bản Tản văn: Thủ châu 2.1.2.1 Thủ châu đãi thố đãi thố, Khắc chu cầu kiếm. 2.1.2.2 Khắc chu cầu kiếm -Nghiên cứu trước về Thơ Đường ( tài liệu [4] và [5] - Ôn lại kiến thức từ tuần 1 chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ
  5. 8 2.2 Hán văn trung đại 2 -Thực hành văn bản Thơ Đường: Khuê 2.2.1 Thơ Đường oán 2.2.1.1 Khuê oán ( Vương -Nghiên cứu trước bài Hoàng Hạc lâu Xương Linh) 9 2.2.1.2 Hoàng hạc lâu 3 -Thực hành văn bản Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) -Nghiên cứu trước bài Hoàng Hạc lâu -Kiểm tra giữa kỳ tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng 10 2.2.1.3 Hoàng Hạc lâu 2 -Thực hành văn bản Hoàng Hạc lâu tống tống Mạnh Hạo Nhiên chi Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Quảng Lăng (Lý Bạch) -Nghiên cứu trước bài Hành lộ nan 11 2.2.1.4 Hành lộ nan ( Lý 2 -Thực hành văn bản Hành lộ nan Bạch) -Nghiên cứu trước bài Điểu minh giản, Xuân hiểu 12 2.2.1.5 Điểu minh giản 2 -Thực hành văn bản bài Điểu minh giản, (Vương Duy) Xuân hiểu 2.2.1.6 Xuân hiểu ( Mạnh -Nghiên cứu trước bài Xuân vọng Hạo Nhiên) 13 2.2.1.7 Xuân vọng 1 -Thực hành văn bản bài Xuân vọng (Đỗ Phủ) -Nghiên cứu trước bài Tỳ bà hành 14 2.2.2 Tỳ bà hành ( Bạch Cư 2 -Thực hành văn bản bài Tỳ bà hành Dị) - Ôn lại tất cả kiến thức đã học 15 2.2.2 Tỳ bà hành (tiếp theo) 1 -Thực hành văn bản bài Tỳ bà hành ( tiếp Ôn thi kết thúc học phần theo) Cần Thơ, ngày 30 tháng 4 năm 2014 TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA TRẦN VĂN MINH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2