intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết Nghiên cứu đánh giá sinh khối rừng tràm U Minh Hạ và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững

Chia sẻ: Nguyễn Tý | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

313
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết Nghiên cứu đánh giá sinh khối rừng tràm U Minh Hạ và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nhằm mục tiêu xây dựng được mô hình biểu diễn quan hệ giữa sinh khối (tươi và khô) của các bộ phận trên mặt đất của cây Tràm (than, cành, lá) sinh trưởng trên đất nhằm là cơ sở xác định nhanh sinh khối rừng Tràm ngoài thực địa; đánh giá sinh khối của rừng tràm U Minh Hạ; đề xuất biện pháp phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết Nghiên cứu đánh giá sinh khối rừng tràm U Minh Hạ và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN<br /> <br /> ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT<br /> <br /> GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN :<br /> <br /> TS. Lê Quốc Tuấn Nhóm 08 11157354 11157050 11157092 11157018 12127248 11157174 11157419<br /> <br /> 1. Nguyễn Văn Tý 2. Phạm Nguyệt Phương 3. Ngô Thị Cẩm Dung 4. Nguyễn Minh Thùy Khanh 5. Nguyễn Thị Khánh Ly 6. Đặng Thị Liên 7. Phạm Thị Mỹ Oanh<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2013<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 4 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 4 1.2. Mục tiêu và nội dung của đề tài ........................................................................ 5 1.2.1. Mục tiêu của đề tài......................................................................................... 5 1.2.2. Nội dung của đề tài ........................................................................................ 6 1.2.3. Giới hạn, phạm vi đề tài ................................................................................ 6 1.2.4. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 6 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ........................................................................................ 7 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội rừng Tràm U Minh Hạ .......................... 7 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 7 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 10 2.1.3. Vai trò của rừng U Minh Hạ ....................................................................... 12 2.2. Khái quát về cây tràm...................................................................................... 13 2.3. Hiện trạng tài nguyên rừng Tràm U Minh Hạ .............................................. 17 2.4. Cháy rừng tràm và ảnh hƣởng của nó lên sinh thái môi trƣờng vùng rừng U Minh ...................................................................................................................... 18 2.4.1. Cháy rừng và nguyên nhân cháy rừng tràm U Minh Hạ ............................. 18 2.4.2. Tác hại của việc cháy rừng về mặt sinh thái môi trường ............................ 19 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................. 21 3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 21 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 21 3.3.1. Thu thập tài liệu ........................................................................................... 21 3.3.2. Khảo sát thực tế ........................................................................................... 22 3.3.3. Phỏng vấn .................................................................................................... 22 3.3.4. Xác định nhanh sinh khối rừng tràm .......................................................... 22 3.3.5. Phương pháp nghiên cứu sinh khối rừng tràm U Minh Hạ ........................ 26 3.3.6. Phương pháp tính trữ lượng Cacbon ........................................................... 30 CHƢƠNG 5: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ................................................... 34 2<br /> <br /> CHƢƠNG 6: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ............................................................... 34 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 39<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Tràm ( Melaleuca cajuputi ) là một trong số 220 loài trong chi Melaleuca thuộc họ Sim ( Myrtaceae ). Là loài gỗ nhỏ, thường xanh, có phạm vi phân bố rộng trên vùng nhiệt dới và á nhiệt đới. thường được tìm thấy ở những vùng đất nghèo dinh dưỡng và ẩm ướt. ở Đồng bằng sông Cửu Long, rừng tràm phát triển mạnh ở các vùng đất phèn ngập nước không hoặc ít bị nhiễm mặt. tỉnh Cà Mau là một trong những địa phương có diện tích rừng tràm tập trung lớn, phân bố chủ yếu ở các huyện U Minh, Trấn Văn Thời, Thới Bình trên hai nhóm đất phèn điển hình là đất phền than bùn và đất phèn không có lớp than bùn. Lợi ích của rừng tràm đã được biết đến trong việc phòng hộ chống gió bão, là nơi cư trí của nhiều loại động vật hoang dã nhất là các loài bò sát, cá và các loài chim. Những sản phẩm kinh tế từ rừng tràm rất đa dạng: tinh dầu tràm, mật ong được sử dụng trong chế biến thực phẩm, gỗ tràm được sử dụng phổ biến trong việc gia cố nền móng các công trình xây dựng, làm chất đốt. đặc biệt trên các khu vực giao đất giao rừng trên địa bàn U Minh tỉnh Cà Mau cùng một số địa phương ở đồng bằng song Cửu Long, tràm được xem là loài cây chủ lực trong việc phát triển kinh tế nông hộ. trong những năm gần đây để tăng cường hiệu quả và đẩy mạnh công tác bảo vệ và phòng chống cháy rừng ràm, việc đắp các đập giữ nước trong mùa khô và hoàn thiện dần hệ thống kênh mương nội đồng trong khu vực nội tràm U Minh đã đem lạ kết quả khả quan, tình trạng cháy rừng được từng bước ngăn chặn. tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó do việc giữ nước mang lại, một số yếu tố bất lợi đã phát sinh như: đã có một số diện tích rừng Tràm bị chết đồng loạt ( 1998 ) mà không rõ nguyên nhân cụ thể, chủ yếu là trên các vùng bị ngập quanh năm( do việc quản lý nước phòng cháy chữa cháy ). Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rừng tràm trên đất phèn là rất thiết, từ đó ta sẽ đánh giá được sinh khối của rừng Tràm U Minh như thế nào? 4<br /> <br /> Bên cạnh đó U Minh Hạ là một trong ba khu rừng thuộc hệ sinh thái rừng ngập nước còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm rừng U Minh Hạ Cà Mau, rừng U Minh Thượng Kiên Giang và vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp). Rừng tràm U Minh Hạ được giới nghiên cứu khoa học đánh giá là bảo tàng sinh thái sống về các loài động, thực vật thuộc hệ sinh thái ngập úng của đồng bằng sông Cửu Long, là nơi sinh trưởng của hơn 250 loài thực vật đặc hữu, nhiều loài cá, hơn 20 loài bò sát, lưỡng cư (trong đó nhiều loài quý hiếm như: rắn hổ mang chúa, rái cá lông mũi, tê tê, rùa vàng, trăn gấm, kỳ đà…) và 182 loài chim, 40 loài thú, nhiều loài côn trùng. U Minh Hạ giàu tiềm năng là vậy, nhưng đời sống của người dân dưới tán rừng này lại rất nghèo, nhiều gia đình còn lâm cảnh đói. Nghịch lý này đã diễn ra hằng chục năm qua dưới tán rừng xanh tốt này. Sống giữa vùng đất đai thênh thang, song nhiều người dân dưới tán rừng tràm U Minh Hạ phải đi làm mướn, mót lúa, mót củi hầm than mà sống. Một nghịch lý nữa là trong khi những cánh rừng của dân xơ xác, tràm không lớn nổi, lúa không sống được thì nhiều khu đất rừng màu mỡ đã được giao cho hàng loạt cán bộ địa phương. Những cánh rừng này nằm trên vùng cao nên cây xanh tốt, còn rừng của dân nằm ở vùng trũng, phèn ứ đọng nên cây tràm không lớn nổi, trồng lúa cũng khó trổ bông. Như vậy để biết được, đánh giá được giá trị sinh khối của rừng như thế nào, việc quản lí như thế nào để đảm bảo được sự phát triển kinh tế nhưng vẫn giữ được giá trị tài nguyên của chúng. Nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH KHỐI Ở RỪNG TRÀM U MINH HẠ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. 1.2. Mục tiêu và nội dung của đề tài 1.2.1. Mục tiêu của đề tài - Xây dựng được mô hình biểu diễn quan hệ giữa sinh khối ( tươi và khô ) của các bộ phận trên măt đất của cây Tràm ( than, cành, lá ) sinh trưởng trên đất nhằm là cơ sở xác định nhanh sinh khối rừng Tràm ngoài thực địa. Đánh giá sinh khối của rừng tràm U Minh Hạ. Đề xuất biện pháp phát triển bền vững. 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2