intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tấn công DDOS với Botnet Mirai trên các thiết bị Internet of things ( IoT )

Chia sẻ: Net Sys Sec | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:59

512
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đồ án: Xây dựng hệ thống botnet, nghiên cứu cách thức hoạt động của hệ thống botnet, tìm hiểu một số kỹ thuật coding thú vị trong mã nguồn, lây nhiễm mã độc lên thiết bị thật và thực nghiệm tấn công DDoS, nghiên cứu phát triển những hạn chế của mã nguồn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tấn công DDOS với Botnet Mirai trên các thiết bị Internet of things ( IoT )

  1. BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẤN CÔNG DDOS VỚI BOTNET MIRAI  TRÊN CÁC THIẾT BỊ INTERNET OF THINGS ( IoT ) Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: An toàn thông tin Mã số: 52.48.02.01 Hà Nội, 2017 1
  2. BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẤN CÔNG DDOS VỚI BOTNET MIRAI  TRÊN CÁC THIẾT BỊ INTERNET OF THINGS ( IoT ) Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: An toàn thông tin Mã số: 52.48.02.01 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Đạt Lớp: AT9A Người hướng dẫn : KS. Nguyễn Mạnh Thắng Khoa An toàn thông tin – Học viện Kỹ thuật mật mã                                    Mọi đóng góp trao đổi liên hệ:                  SĐT: 01699960595 hoặc 0949423894. Mail: datnt2308@gmail.com 2
  3. Hà Nội, 2017 3
  4. MỤC LỤC   Danh mục kí hiệu và viết tắt                                                                     .................................................................      5   Danh mục hình vẽ                                                                                       ...................................................................................      6   Danh mục bảng                                                                                            ........................................................................................      8   Lời nói đầu                                                                                                   ...............................................................................................      9  Chương 1. Tổng quan về internet of things                                            ........................................       11  1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Internet                                              ..........................................      11  1.2. Giới thiệt về Internet of Things                                                            ........................................................      12  Chương 2. Tổng quan về tấn công từ chối dịch vụ ddos                    ................       16  2.1. Tổng quan về an ninh mạng                                                                 .............................................................       16  2.2. Tổng quan về tấn công từ chối dịch vụ                                               ...........................................       16  Chương 3. Nghiên cứu về mã nguồn botnet mirai                                ............................      19  3.1. Giới thiệu về Botnet Mirai                                                                    ................................................................       19  3.2. Phân tích các thành phần của Botnet Mirai                                           .......................................       22 Chương 4. Triển khai thực nghiệm botnet mirai trÊn cÁc thiết bị   iot                                                                                                                   ...............................................................................................................       37  4.1. Mô tả thực nghiệm                                                                                ............................................................................       37  4.2. Thử nghiệm tấn công                                                                            ........................................................................       37   Kết luận                                                                                                      ..................................................................................................       51   Tài liệu tham khảo                                                                                    ................................................................................       52   Phụ lục                                                                                                        ....................................................................................................       53 4
  5. DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT || Hoặc & Và Admin Administrator ARPANET Advanced Research Projects Agency Network CNC Command And Control DDoS Distributed Denial of Service IP Internet Protocol IoT Internet of Things LAN Local Area Metwork NII National Information Infrastructure NSF National Science Foundation MILNET Military Network TCP/IP Transmission Control Protocol/Internet Protocol 5
  6. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Xu hướng phát triển IoT......................................................12 Hình 3.2. Mirai sử  dụng 5 user­agent khác nhau (mirai/bot/table.h). ...................................................................................................................20 Hình   3.3.  Mirai   sử  dụng  10  kỹ   thuật   tấn  công  từ   chối  dịch  vụ  (mirai/bot/attack.h).................................................................................20 Hình 3.4. Mô hình hoạt động logic của các thành phần....................21 Hình 3.5. Cấu trúc thư mục mã nguồn...............................................21 Hình 3.6. CNC lắng nghe kết nối (mirai/cnc/main.go)......................23 Hình   3.7.   CNC   nhận   được   thông   tin   là   bot   hoặc   admin  (mirai/cnc/main.go).................................................................................24 Hình 3.8. Nhập username từ cmd.........................................................24 Hình 3.9. Nhập password từ cmd..........................................................24 Hình 3.10. Nhập password từ cmd........................................................25 Hình 3.11. Thông báo đăng nhập thành công......................................25 Hình 3.12. Kiểm tra số lượng Bot connect tới CNC..........................25 Hình 3.13. Thêm và cấu hình cho tài khoản mới................................26 Hình 3.14. Hàm AttackInfoLookup.......................................................27 Hình 3.15. Thiết lập network card cho report server (loader/main.c). ...................................................................................................................27 Hình 3.16. Khởi tạo server chứa mã độc (loader/main.c).................28 Hình 3.17. Nhận ip, port, user, pass từ STDIN (loader/main.c)........28 Hình 3.18. Sử dụng busybox login và lây mã độc (loader/server.c).. 31 Hình 3.19. Lắng nghe kết nối trên cổng 48101 (scanListen.go).......31 Hình   3.20.   Hiển   thị   thông   tin   thiết   bị   bruteforce   được  (scanListen.go).........................................................................................32 Hình 3.21. Che dấu tiến trình (mirai/bot/main.c)...............................33 Hình 3.22. Các phương thức tấn công (mirai/bot/attack.c)...............34 Hình 3.23. Kill các cổng dịch vụ (mirai/bot/killer.c)..........................34 Hình 3.24. Ngăn cản thiết bị reboot lại (mirai/bot/main.c)...............35 6
  7.   Hình   3.25.   Tài   khoản   dùng   để   bruteforce   IoT   mới   (mirai/bot/scanner.c)...............................................................................35 Hình 3.26. Địa chỉ bruteforce thiết bị IoT mới (mirai/bot/scanner.c). ...................................................................................................................35 Hình   3.27.   Bot   gửi   thông   tin   các   IoT   mới   đã   bruteforce  (mirai/bot/scanner.c)...............................................................................36 Hình 3.28. Khai báo domain và port các server (mirai/bot/table.c).. .36 Hình 4.29. Khởi chạy CNC Server.......................................................38 Hình 4.30. Cài đặt thông tin của Database (cnc\main.c)....................39 Hình 4.31. CNC đăng nhập Database (cnc\database.go)....................39 Hình 4.32. Khởi chạy scanListen..........................................................39 Hình 4.33. Mở port 48101 chờ kết quả từ Bot...................................40 Hình 4.34. Nhập Bot cho Loader...........................................................40 Hình 4.35. Loader kết nối thiết bị IoT lây nhiễm Malware.............41 Hình 4.36. Loader thực hiện lây lan Malware.....................................41 Hình 4.37. Attacker telnet tới CNC.......................................................42 Hình 4.38. Attacker đăng nhập CNC....................................................43 Hình   4.39.   Kiểm   tra   kết   nối   tới   cổng   23   là   Bot   hay   Admin  (cnc/main.go)............................................................................................44 Hình 4.40. Loader hiển thị Bot kết nối thành công...........................45 Hình 4.41. Thông tin Bot scan thiết bị khác........................................46 Hình 4.42. Thông tin thiết bị mà Bot bruteforce thành công.............47 Hình 4.43. Nhập lệnh tấn công.............................................................47 Hình 4.44. Lệnh hacker dùng tấn công................................................48 Hình 4.45. Thiết bị IoT là IP Camera bị chiếm quyền kiểm soát.. .50 Hình 4.46. Victim bị Attacker tấn công khiến lưu lượng tăng cao..50 7
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Thành phần thực nghiệm.......................................................37 8
  9. LỜI NÓI ĐẦU Internet of Things là cụm từ nhằm để  chỉ  các đối tượng có thể  được nhận  biết cũng như sự tồn tại của chúng và được Kenvin Ashton đưa ra năm 1999. Cho   đến nay, mạng lưới vạn vật kết nối Internet là một kịch bản của thế  giới hiện  đại khi mà mỗi đồ  vật, con người được cung cấp một định danh riêng và tất cả  đều có khả năng truyền tải, trao đổi thông tin qua mạng mà không cần tương tác   trực tiếp giữa người với người hay người với máy tính. Tóm lại, IoT là một tập   hợp các thiết bị  có khả  năng kết nối với nhau, với Internet và với thế  giới bên  ngoài để thực hiện một công việc nào đó. Trong bối cảnh IoT bùng nổ  như  là một xu hướng mới trong tương lai đi   kèm với những tiện ích thì cũng tiềm  ẩn những mối nguy hại và trở  thành mục  tiêu hàng đầu của giới Hacker hiện đại. IoT có thể  gây  ảnh hưởng xấu nếu các  thiết bị  bảo mật kém có thể  bị  nhiễm mã độc và trở  thành một zombie trong   mạng botnet. Khi hacker điều khiển một lượng lớn thiết bị  IoT sẽ  dễ  dàng tấn  công DDoS đánh sập bất cứ thứ gì trên Internet với lượng dữ liệu khổng lồ. Cuối năm 2016, mã nguồn Mirai đã được công bố  gây ra  ảnh hướng lớn   kèm theo vô vàn mối lo và cũng là lời cảnh báo với các sản phẩm IoT trong tương   lai. Vì vậy đề  tài được chọn khi thực hiện đồ  án tốt nghiệp này là "Nghiên cứu   tấn công DDoS với botnet Mirai trên các thiết bị Internet of Things (IoT)". Đồ án được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu cách thức hoạt động và  mối nguy hiểm của mã nguồn botnet Mirai trên thiết bị  IoT để  từ  đó đưa ra các   giải pháp phòng chống. Mục tiêu đặt ra khi thực hiện đồ án là: 1. Xây dựng hệ thống botnet. 2. Nghiên cứu cách thức hoạt động của hệ thống botnet. 3. Tìm hiểu một số kỹ thuật coding thú vị trong mã nguồn. 4. Lây nhiễm mã độc lên thiết bị thật và thực nghiệm tấn công DDoS.  5. Nghiên cứu phát triển những hạn chế của mã nguồn. Sau thời gian khoảng bốn tháng thực hiện đồ án, các mục tiêu về cơ bản đã  đạt được. Tuy nhiên tấn công DDoS IoT là lĩnh vực khoa học phức tạp, thời gian   thực hiện đồ  án tương đối ngắn nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất  9
  10. mong được sự  góp ý của các thầy cô, cũng như  các bạn học viên để  đồ  án này  được hoàn thiện hơn. 10
  11. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ INTERNET OF THINGS 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Internet Internet được sinh ra như một mạng được phát triển cho mục đích quân sự.   Mạng có tên ARPANET đã được phát triển để thử nghiệm và nghiên cứu bởi cơ  quan dự án nghiên cứu nâng cao của Bộ quốc phòng Mỹ (DARPA) vào năm 1969  chính là nguồn gốc sinh ra Internet. Vào thời đó, hệ thống máy tính chủ yếu là hệ  thống máy chủ trung tâm và bị coi là rất mong manh đối với các cuộc tấn công tên   lửa, vì chỉ một cuộc tấn công có thể  phá hủy mọi thông tin. Do vậy, ARPANET   đã được xây dựng thành một dự án nghiên cứu để phân bổ thông tin trên hệ thống   máy tính. Ban đầu, với tốc độ truyền thấp 56 kbps và hệ thống đã được tạo nên bởi  các viện nghiên cứu và các trường đại học  ở  Mỹ  được kết nối bằng mạng gói.  Sau đó sự phát triển của công nghệ đã tạo khả năng làm cho ARPANET đóng vai  trò trung tâm như một mạng truyền thông trong gần 20 năm sau. Giao thức truyền thông TCP/IP là một trong các công nghệ  nền tảng mà   không thể bỏ qua khi bạn nói về  sự  phát triển Internet. Bởi DARPA đã sử  dụng   TCP/IP như  là giao thức chuẩn cho ARPANET, từ  đó TCP/IP được phát triển   thành giao thức chuẩn trên Internet. Rất nhiều đầu tư  nghiên cứu và phát triển   trong công nghệ mạng LAN đã được thực hiện vào giữa những năm 1970 đã đóng  góp rất nhiều vào sự phát triển Internet. Vào năm 1983, một phần của mạng ARPANET phục vụ chủ yếu cho mục   đích quân sự đã được cắt bỏ (phần này có tên là MILNET (MILitary NETwork) và  phần còn lại  của mạng  được  chuyển  thành mạng phục vụ  cho khoa  học và  nghiên cứu. TCP/IP đã được chấp nhận là giao thức truyền thông vào thời điểm  đó. Quĩ khoa học quốc gia Hoa Kỳ  (NSF) đã xây dựng và vận hành hệ  thống  mạng độc lập của mình có tên là NSFNET vào năm 1986. Sau đó, NSFNET và ARPANET đã được liên nối để  hình thành nên bản   mẫu Internet đầu tiên của thế  giới (NSFNET đã hấp thu ARPANET vào năm  1990). Một yếu tố không thể thiếu trong sự phát triển của Internet đó là thiết lập   cơ  sở  hạ  tầng truyền thông tin. Một trong những người đầu tiên nhận ra tầm   11
  12. quan trọng của việc xây dựng cơ  sở  hạ  tầng truyền thông này chính là phó tổng   thống Mỹ khi đó, ông Al Gore, người đã đưa ra kế hoạch NII (kết cấu nền thông  tin quốc gia) vào năm 1993. Kế hoạch này tập trung vào việc nghiên cứu và phát  triển một mạng siêu nhanh (cấp độ Gbps) và việc toàn cầu hoá nó đã làm lẩy cò  việc xây dựng kết cấu nền truyền thông tin. Đến nay, các máy tính cá nhân cũng đã được hỗ  trợ  giao thức TCP/IP, có  năng lực xử lý cao hơn và ít đắt hơn, đã dẫn tới thực trạng là công chúng có thể  dễ dàng kết nối Internet bằng cách sử  dụng máy tính cá nhân bình thường. Điều  này đã khiến cho việc sử dụng Internet trở nên rất phổ biến trong công chúng. 1.2. Giới thiệt về Internet of Things 1.2.1. Xu hướng phát triển Với sự  phát triển của Internet, smartphone và đặc biệt là các thiết bị  cảm   biến, Internet of Things đang trở  thành xu hướng mới của thế  giới. Internet of   Things được định nghĩa là những vật dụng có khả năng kết nối Internet. Ý tưởng   nhà thông minh như vào nhà, mở  khóa cửa, đèn sẽ  tự  động sáng chỗ  đứng, điều  hòa sẽ  tự  động điều chỉnh nhiệt độ, nhạc sẽ  tự  động bật để  chào đón…những   điều chỉ  có trong phim khoa học viễn tưởng, đang dần trở  thành hiện thực với   công nghệ Internet of Things. Hình 1.1. Xu hướng phát triển IoT. 12
  13. Ý tưởng về  an toàn giao thông được thực hiện hóa bằng giải pháp mạng  cảm biến phương tiện. Mạng cảm biến phương tiện được tạo nên bằng nhiều  phương tiện có tính năng giao tiếp V2V để  giúp truyền hoặc nhận thông tin để  các phương tiện khác có thể  nhận biết và dự  đoán các tình huống chưa hoặc đã  xảy ra. Sau đó, bằng trí tuệ nhân tạo mà phương tiện có thể tự điều khiển hoặc  cảnh báo cho người dùng. Các thiết bị Internet of Things được vận hành nhờ những bộ  vi xử lý SOC   bên trong. Không như những bộ vi xử lý thông thường, SOC giống như một máy  tính trọn vẹn được thu gọn trong diện tích của một con chip điện tử, có kết nối  không dây và đảm bảo tiết kiệm điện. Dù nhỏ  gọn, sức mạnh của các vi xử  lý  SOC là không phải bàn cãi khi nó hoàn toàn có thể  vận hành trơn tru những hệ  điều hành nặng nề  như  Windows hay Linux. SOC rất phổ  biến trong bên trong  các linh kiện điện thoại. Theo dự  báo của IDC, thị  trường Internet of Things được dự  báo sẽ  tăng  gấp 3 lần, đạt 1,7 nghìn tỉ USD vào năm 2020. Không ít các doanh nghiệp lớn đã  nhìn thấy tiềm năng của Internet of Things và mạnh dạn đầu tư  vào đây.Tuy   nhiên, cũng giống như bất kỳ một công nghệ  mới nào, Internet of Things sẽ  cần  một nền tảng để  vận hành.Và các doanh nghiệp công nghệ  hiểu rằng, ai tạo ra  được nền tảng dẫn đầu, họ sẽ là người chiến thắng trong xu hướng mới này. 1.2.2. Ứng dụng thực tiễn Nhờ  Internet of Things, có nhiều ý tưởng độc đáo đã trở  thành hiện thực.   Không chỉ phát huy tốt hơn cho công dụng vốn có của thiết bị, Internet of Things   còn góp phần đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người. Có thể kể đến như  Boogio ­ đôi giày thông minh có lắp một cảm biến cực mỏng và máy tính Artik  siêu nhỏ để lưu trữ lại dữ liệu của người dùng và kết nối với với smartphone và   đồng hồ  thông minh. Thông qua đôi giày này, người dùng có thể  tính toán được   hôm nay mình đã chạy bao nhiêu bước, luyện những bài tập nào, đốt cháy bao  nhiêu calo, đo chỉ số sức khỏe của bản thân và có được một cơ thể dẻo dai hơn. Một sản phẩm khác của Internet of Things xuất phát từ  ý tưởng tiết kiệm  nước có tên là Weenat. Weenat sẽ sử dụng các cảm biến về độ  ẩm, kết hợp với  hệ thống các máy tính siêu nhỏ để tính toán độ ẩm và các quyết định canh tác phù   hợp. Hệ  thống cảm biến hoạt động không dây, được đặt trực tiếp trên các cánh  13
  14. đồng và có vòng đời rất dài, sẽ  giúp những người nông dân tiết kiệm tối đa  nguồn nước dùng cho tưới tiêu. Với việc tạo ra ngày càng nhiều những thiết bị  Internet of Things thông  minh, các hãng công nghệ lớn đang góp phần giúp cuộc sống người dùng trở nên  tốt đẹp hơn. Bên cạnh đó, những nỗ  lực không ngừng của họ  trong việc đầu tư  cho cuộc cách mạng Internet of Things còn hứa hẹn sẽ  đem đến cho con người   một tương lai tươi sáng hơn nữa. 1.2.3. Những mối nguy hiểm tiềm ẩn Các thiết bị  kết nối với Internet nhưng chỉ  được bảo vệ  bằng mật  khẩu mã hóa cứng (hard­coded password) hoặc mật khẩu yếu. Lỗ hổng bảo mật Zero­day trong các sản phẩm thông minh hiện nay  rất nhiều, mở ra một cơ hội khác cho tin tặc, botnet và các dạng tội  phạm mạng theo đó nảy nở.  Các CVE của thiết bị  IoT như  router, hiện cũng được public gây ra   những lo lắng không chỉ  về  doanh nghiệp mà còn về  uy tín của cả  nhà cung cấp dịch vụ. Lập trình IoT trên linux nếu không hiểu rõ những thư viện tải về sử  dụng để code cũng là 1 vấn đề nguy hiểm khi lập trình IoT.  Bảo mật cho các thiết bị  IoT là rất khó khăn vì những lý do về  kỹ  thuật, công nghệ  và thậm chí cả  nền văn hóa. Đối với người dùng  thông thường, đã là rất khó để khiến họ cập nhật những bản vá mới   nhất trên máy tính xách tay, điện thoại thông minh. Ngày nay, thiết bị  nào cũng có thể có những lỗ hổng bảo mật, khi nhà sản xuất muốn  nâng cấp firmware hay cài bản vá cho những thiết bị này sẽ rất phiền  phức. Thay vì tấn công máy tính xách tay và cài mã độc thì hacker lại tận   dụng các thiết bị  IoT, như  camera giám sát CCTV, đầu ghi DVR,  smartTV hay các hệ  thống tự  động trong nhà. Không như  máy tính  bàn hay xách tay, rất khó phát hiện botnet có trong thiết bị IoT. 14
  15. Khi một thiết bị nhiễm mã độc sẽ  trở  thành bàn đạp để  phát tán mã  độc đến các thiết bị  khác hình thành nên một mạng botnet khổng lồ  được mở rộng nhanh chóng. 15
  16. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ TẤN CÔNG TỪ CHỐI DỊCH VỤ  DDOS 2.1. Tổng quan về an ninh mạng Máy tính có phần cứng chứa dữ  liệu do hệ  điều hành quản lý, đa số  các  máy tính nhất là các máy tính trong công ty, doanh nghiệp được nối mạng LAN và  Internet. Nếu như máy tính, hệ thống mạng không được trang bị hệ thống bảo vệ  sẽ là mục tiêu của Virus, Worms, Unauthorized User…có thể bị tấn công vào máy   tính hoặc cả hệ thống bất cứ lúc nào. Vậy an toàn mạng có nghĩa là bảo vệ hệ thống mạng, máy tính khỏi sự phá   hoại phần cứng hay chỉnh sửa dữ liệu (phần mềm) mà không được sự  cho phép  từ  những người cố  ý hay vô tình. An toàn mạng cung cấp giải pháp, chính sách,  bảo vệ  máy tính, hệ  thống mạng để  làm cho những người dùng trái phép, cũng   như các phần mềm chứa mã độc xâm nhập bất hợp pháp vào máy tính, hệ  thống   mạng. 2.2. Tổng quan về tấn công từ chối dịch vụ 2.2.1. Giới thiệu về tấn công từ chối dịch vụ Tấn công từ  chối dịch vụ  là sự  cố  gắng làm cho tài nguyên của một máy  tính  không  thể  sử  dụng   được   nhằm  vào  những  người   dùng  của  nó.  Mặc  dù  phương tiện để  tiến hành, động cơ, mục tiêu của tấn công từ  chối dịch vụ  là  khác nhau, nhưng nói chung nó gồm có sự  phối hợp, sự  cố  gắng ác ý của một  người hay nhiều người để chống lại Internet site hoặc service (dịch vụ Web) vận   hành hiệu quả hoặc trong tất cả, tạm thời hay một cách không xác định.  Tấn công bằng từ chối dịch vụ  DoS (Denial of Service) có thể  mô tả  như  hành động ngăn cản những người dùng hợp pháp khả  năng truy cập và sử  dụng   vào một dịch vụ nào đó. Nó bao gồm việc làm tràn ngập mạng, mất kết nối với   dịch vụ… mà mục đích cuối cùng là máy chủ  (Server) không thể  đáp  ứng được   các yêu cầu sử  dụng dịch vụ  từ  các máy trạm (Client). DoS có thể  làm ngưng   hoạt động của một máy tính, một mạng nội bộ hoặc cả một hệ thống mạng rất   lớn.Về bản chất thực sự của DoS, kẻ tấn công sẽ chiếm dụng một lượng lớn tài   nguyên mạng như băng thông, bộ nhớ… và làm mất khả  năng xử lý các yêu cầu   dịch vụ từ các client khác. 16
  17. a) Giới thiệu về Botnet ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ Môt “bot” la môt loai phân mêm đôc hai cho phep ke tân công gianh quyên ̀ ̀  ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̉ kiêm soat hoan toan may tinh bi anh h ưởng. May tinh đang bi nhiên môt “bot” ́ ́ ̣ ̃ ̣   thương đ ̀ ược goi la zombie. Trên th ̣ ̀ ực tê co hang ngan may tính trên Internet bi ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣  ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ nhiêm môt sô loai “bot” ma thâm chi không nhân ra no.  ̃ ́ ́ ́   chủ   Bot   kiêm May ̉   soat́   và  điêu ̉   môṭ   botnet   được   goị   là  ̀   khiên botmaster. ̀ ̣ Bot la môt ch ương trinh client cho phep Botmaster ra lênh va kiêm ̀ ́ ̣ ̀ ̉   ́ ́ ̣ soat may tinh bi nhiêm.  ̃ ̀ ̣ ̣ Botnet la môt mang l ươi cac may tinh b ́ ́ ́ ́ ị xâm nhâp, lây nhi ̣ ễm bởi bot. b) Nguyên lý hoạt động Botnet ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ Môt botnet bao gôm it nhât la môt botmaster va môt hoăc nhiêu bot. Kha ̀ ́ ̀ ̉  ̉ ̣ ̣ ́ ợp vơi tât ca hoăc môt phân cua năng cua cac botnet hanh đông môt cach phôi h ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉   ̀ ̀ ̉ ́ ̣ botnet la nên tang cho khai niêm botnet. Botnet được quan ly b ̉ ́ ởi môt bot­herder. ̣ Khởi nguôn cua Botnet đ ̀ ̉ ược goi la Botnet­herder. Botnet­herder la ng ̣ ̀ ̀ ươi đa ̀ ̃  ̣ ̣ tao ra mang l ươi cac bot đ ́ ́ ược sử  dung cho muc đich đôc hai nh ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ư  tâmn công môt ́ ̣  tử  chưc nao đo băng cach s ́ ̀ ́ ̀ ́ ử  dung tân công DDoS hoăc kiêm tiên băng cach s ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ử   ̣ dung th ư rac. ́ ̣ ́ ̉ ử dụng công cụ IRC, CMD kết nối tới C&C Server.   Môt Bot­herder co thê s Server này sẽ  như  một proxy gửi lệnh điều khiển của hacker tới mạng botnet.   ̣ ̣ ̣ Viêc khai thac botnet cân co kinh nghiêp lâp trinh giao th ́ ̀ ́ ̀ ưc ra lênh ngay t ́ ̣ ừ khi băt́  đâu.  ̀ Sự  gia tăng cua băng thông tiêu dung đa tăng lên rât nhiêu s ̉ ̀ ̃ ́ ̀ ưc manh cua ́ ̣ ̉   ̉ ởi đông g botnet đê kh ̣ ợn song tân công DDoS lên server, lây nhiêm hang triêu v ́ ́ ̃ ̀ ̣ ới  ̣ ́ ́ ơi cac phân mêm gian điêp va ma đôc hai khac, ăn căp d hang triêu may tinh v ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ́ ữ liêu ̣   ̣ ̣ nhân dang, g ửi sô l ́ ượng lơn cac th ́ ́ ư  rac va tham gia vao cac click gian lân, hăm ́ ̀ ̀ ́ ̣   ̣ doa va tông tiên. ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ Botnet la môi đe doa an ninh hang đâu internet ngay nay. Hacker đang thu hut ̀ ̀ ̀ ́  bởi botnet do client (bot) thực hiên đăt hang tai bât c ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ứ nơi nao co kêt nôi. No rât de ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̃  ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ươi co thê khai thac lô dang đê ăn hoa hông dich vu tân công botnet va hacker la ng ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̃  ̉ hông m ơi môt cach nhanh h ́ ̣ ́ ơn. Botnet rât kho phat hiên b ́ ́ ́ ̣ ởi bi chung rât năng đông, ̣ ́ ́ ̣   ́ ưng nhanh đê trôn tranh viêc bao vê an ninh phô biêt hiên nay. thich  ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ 17
  18. ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ Cac san phâm bao mât va quan tri hê thông thông tin phai ngăn chăn cac ́  ̣ mang tr ở thanh môt phân cua botnet. Ca mang doanh nghiêp lân mang t ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̃ ̣ ư nhân cân ̀  được ngăn chăn khoi bi tân công botnet đê ngăn chăn viêc lam dung nguôn tai ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀  nguyên cơ sở ha tâng l ̣ ̀ ớn. 2.2.2. Mô hình tấn công từ chối dịch vụ 2.2.3. Xu hướng tấn công từ chối dịch vụ của tội phạm mạng 18
  19. CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU VỀ MàNGUỒN BOTNET MIRAI 3.1. Giới thiệu về Botnet Mirai Đây là loại botnet không được xây dựng để  điều khiển các máy tính mà  hướng đến các thiết bị IoT (Internet of Things). Mirai thực hiện rà quét dải mạng IPv4 nhằm tìm kiếm các thiết bị IoT. Để  tối ưu hóa hiệu năng rà quét của mình thì Mirai thực hiện loại bỏ các dải IP như  sau: Sau khi tìm được các thiết bị IoT, Mirai thực hiện truy cập telnet trực tiếp  hoặc nếu không được sẽ  thực hiện bruteforce mật khẩu qua telnet hoặc ssh.   Trong mã nguồn của Mirai cho thấy Mirai có sử  dụng 60 tài khoản, mật khẩu  mặc định để thực hiện tấn công như root:root, admin:admin1234, guest:guest… Mặc dù có thể truy cập thành công được thiết bị nhưng mã độc này lại sử  dụng một lệnh đặc biệt của Busybox (tiện ích trên các thiết bị  Linux nhúng) do   đó  bot sẽ  không thực hiện lây nhiễm  được  nếu thiết bị  không  được  cài  đặt  busybox. Môt khi sử  dụng được busybox, mã độc sẽ  thực hiện quá trình lây nhiễm.   Đặc biệt sau khi lây nhiễm thành công, Mirai thực hiện loại bỏ  tất cả  các tiến  trình đang sử dụng cổng 22, 23 để ngăn chặn đăng nhập trên thiết bị. Sau khi thực   hiện lây nhiễm thành công, mã độc kết nối tới máy chủ  điều khiển và chờ  lệnh   tấn công Với mục đích chính là thực hiện tấn công từ chối dịch vụ do đó botnet này   sử  dụng tới 10 kỹ thuật tấn công từ chối dịch vụ từ  cơ bản đến nâng cao nhằm  đem lại hiệu quả  cao nhất. Trong đó, hình thức tấn công từ  chối dịch vụ  phổ  biến được áp dụng là thông qua tấn công HTTP, Mirai sử dụng 5 user­agent khác  nhau để tránh bị phát hiện.  19
  20. Hình 3.2. Mirai sử dụng 5 user­agent khác nhau (mirai/bot/table.h). Ngoài ra, Mirai có khả năng phát hiện và vượt qua một số cơ chế kiểm tra   bot   cơ   bản   của   các   dịch   vụ   giúp   ngăn   ngừa   tấn   công   từ   chối   dịch   vụ   như  cloudflare hoặc dosarrest. Ngoài những tấn công thông dụng ra, Mirai sử dụng 2 kỹ thuật ít gặp gần  đây là tấn công “DNS Water Torture” và “GRE IP Flood”.   Hình 3.3. Mirai sử dụng 10 kỹ thuật tấn công từ chối dịch vụ (mirai/bot/attack.h). 3.1.1. Thành phần cấu trúc của Botnet Mirai Các thành phần: ­ A: Attacker có toàn quyền ra lệnh đối với mạng botnet ­ B: Những thiết bị sau khi bị nhiễm mã độc. ­ C: CNC server giữ liên lạc giữa người dùng và mạng botnet. ­ R: Report server tiếp nhận và lây lan bot về các thiết bị IoT mới. ­ L: Loader server lấy thông tin từ Report server và lây nhiễm malware. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2