intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1

Chia sẻ: Hoàng Tâm | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

129
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn học Địa lý Việt Nam 1 cũng cấp thông tin chung về môn học, thông tin chung về các giảng viên dạy học, mô tả tóm tắt nội dung môn học, mục tiêu môn học, giáo trình, nhiệm vụ sinh viên, tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm, nội dung chi tiết môn học, nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC    CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHMT&TĐ Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh Phúc ­­­­­­­­o0o­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên học phần: Địa lý tự nhiên Việt Nam 1 Mã số:  1. Thông tin chung về môn học ­ Số tín chỉ: 03        ­ Loại học phần: Bắt buộc ­ Các học phần tiên quyết: Các khoa học trái đất ­ Các học phần song hành: Thủy văn đại cương, thổ  nhưỡng đại cương, khí hậu đại  cương và địa sinh vật ­ Khoa/BM phụ trách: Khoa KHMT&TĐ         ­ Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 36 tiết + Thảo luận: 09 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ 2. Thông tin chung về các giảng viên dạy học STT Học vị, Họ tên Số điện thoại Email Ghi chú 1 Ths. Trần Hoàng Tâm 0912479376 tamth224@gmail.com Ths. Dương Kim  2 0985987135 duongkimgiao@gmail.com Giao 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học  Sinh viên  nắm được hệ thống địa lí Việt Nam,   đồng thời môn học còn cung cấp cho những  hiểu biết về vai trò của địa lí trong cuộc sống, trang bị  cho sinh viên một số  khái niệm cơ  bản   trong các lĩnh vực: tự nhiên Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên Việt Nam,   các hợp phần tự nhiên Việt Nam. Ngoài ra, môn học còn làm cơ  sở cho việc tiếp thu kiến thức   của các môn học khác trong chương trình và quá trình học tập. Đồng thời giúp ích cho việc tìm   hiểu, nghiên cứu , giải quyết các vấn đề  có liên quan đang diễn ra trên đất nước ta  như  phát   triển kinh tế ­ xã hội, phòng chống thiên tai, duy trì và cải thiện môi trường sinh thái. 4. Mục tiêu môn học ­ Kiến thức: Nắm chắc một số khái niệm cơ bản trong các lĩnh vực: tự nhiên Việt Nam,  quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên Việt Nam, các hợp phần tự nhiên Việt Nam trên 
  2. cơ sở nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên và các quy luật phân hóa của các thể tổng hợp tự nhiên  trên lãnh thổ Việt Nam. ­ Kĩ năng: Nắm được kĩ năng về  phương pháp bộ  môn. Đó là phương pháp  quy nạp từ  các yếu tố địa lí để rút ra những đặc điểm của tự nhiên. Biết sử dụng các quan điểm tổng hợp,   quan điểm lãnh thổ, quan điểm hệ thống để phân tích và khai thác các đơn vị lãnh thổ. ­ Thái độ: Hình thành thái độ, ý thức tự giác trong việc sử dụng bản đồ địa lý để  nghiên  cứu chuyên sâu, nhằm thường xuyên cập nhật kiết thức, nâng cao trình độ về các học phần địa lý  tự nhiên, địa lý kinh tế – xã hội,… phục vụ cho việc giảng dạy và học lên các bậc học cao hơn.   Ngoài ra, còn góp phần hình thành thái độ  yêu quê hương đất nước giàu đẹp, ý thức bảo vệ  và   giữ gìn môi trường sống. 5. Học liệu 5.1. Giáo trình 1.  Địa lí tự  nhiên Việt Nam 1.  Đặng Duy Lợi(Chủ  biên). NXB Đại học Sư  phạm Hà  Nội,2005 5.2. Tài liệu  tham khảo 2. Địa lí tự nhiên Việt Nam (phần đại cương), Vũ Tự Lập (chủ biên), NXB ĐHSP Hà Nội I, 1995.  3. Địa lý tự nhiên Việt Nam, Vũ Tự Lập, NXB Giáo dục, 1999. 4. Sông ngòi Việt Nam, Nguyễn Văn Âu, NXB Giáo dục, 1996.C  5. Đất Việt Nam, Hội khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 1995.  6. Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam, Vũ Tự Lập, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 1976. 7.   Khí hậu Việt Nam, Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội,  1993. 6. Nhiệm vụ của sinh viên ­ Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng học phần. ­ Chuẩn bị bài và các nhiệm vụ do giảng viên giao. ­ Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập. 7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm ­ Điểm đánh giá bộ phận, chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau: + Kiểm tra giữa học phần: 20% + Chuyên cần: 20% + Điểm thi kết thúc học phần: 60% + Hình thức thi: Vấn đáp 8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Đặc điểm cơ bản của địa lí tự nhiên Việt Nam     1.1. Thiên nhiên Việt Nam mang sắc thái của tự nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
  3.    1.2.Thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo khá rõ nét.     1.3. Việt Nam là đất nước có cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế       1.4. Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng thành nhiều vùng tự nhiên có các   đặc điểm khác nhau.   Chương 2. Lãnh thổ Việt Nam và lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam 2.1. Lãnh thổ Việt Nam       2.2. Lịch sử phát triển tự nhiên của lãnh thổ Việt Nam      2.3. Sự hình thành khoáng sản Chương 3. Địa hình Việt Nam   3.1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam        3.2.Các kiểu địa hình ở Việt Nam     3.3. Các khu vực địa hình ở Việt Nam     Chương 4. Khí hậu Việt Nam 4.1. Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam       4.2. Các yếu tố khí hậu chính     4.3. Phân vùng khí hậu Việt Nam Chương 5. Thủy văn Việt Nam   5.1. Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam    5.2. Một số hệ thống sông chính ở nước ta       5.3. Hồ và nước ngầm 5.4. Đặc điểm hải văn 5.5. Phân  vùng thủy văn Việt Nam Chương 6. Thổ nhưỡng Việt Nam 6.1. Đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam     6.2. Các loại đất chính ở Việt Nam Chương 7. Sinh vật Việt Nam 7.1. Đặc điểm chung của giới sinh vật tự nhiên 7.2. Các hệ sinh thái chính ở Việt Nam 9. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai (thiết kế cho cả tiến trình 15 tuần) Tài   liệu  Hình  học   tập  thức  Số tiết/tuần tham  Tuần  Nội  học khảo thứ dung Tự  T LT BT TLN họ H c Tuần 1  Giới thiệu: nội dung, yêu cầu,  3 0 0 0 4 Đọc   tài   liệu  mục tiêu môn học và cách đánh  [1] từ  tr  227­ giá   kết   quả   học   tập   của   sinh  240
  4. viên  Chương 1. Đặc điểm cơ  bản  của  địa lí tự  nhiên Việt Nam 1.1. Thiên nhiên Việt Nam mang  sắc thái của tự  nhiên nhiệt đới  Liên   hệ   kiến  ẩm   gió   mùa thức   khí   hậu  1.2.   Các   tính   chất   cơ   bản   của  học   đại  bản đồ địa lý  cương và các  1.3.   Việt   Nam   là   đất   nước   có  khoa   học   trái  cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế đất. 1.4.   Thiên   nhiên   nước   ta   có   sự  phân   hóa   đa   dạng   thành   nhiều  vùng tự  nhiên có các  đặc điểm  khác nhau.   Chương   2.   Lãnh   thổ   Việt  Nam và lịch sử phát triển của  tự nhiên Việt Nam Đọc   tài   liệu  2.1. Lãnh thổ Việt Nam [1] từ  trang11  2.1.1. Vị trí địa lí –   20,liên   hệ  Tuần  2.1.2. Phạm vi lãnh thổ kiến   thức  3 0 0 0 4 2 2.1.3. Ý nghĩa tự nhiên của vị trí  phần địa chất  địa lí nước ta. đại cương 2.2. Lịch sử  phát triển tự  nhiên  của lãnh thổ Việt Nam. 2.2.1. Sơ  lược  về  lịch  sử  hình  thành lớp vỏ địa lý của Trái Đất. 2.2.2. Lịch sử  phát triển của tự  Đọc   tài   liệu  nhiên Việt Nam [1] trang  20 ­  2.2.2.1.Giai đoạn Tiền Cambri 41,   liên   hệ  2.2.2.2.Giai đoạn Cổ kiến tạo. kiến   thức  Tuần 3 2.2.2.3.Giai đoạn Tân kiến tạo. 3 0 0 0 4 2.3. Sự hình thành khoáng sản phần địa chất  2.3.1. Các mỏ nội sinh đại cương 2.3.2. Các mỏ ngoại sinh Tuần 4 Chương 3. Địa hình Việt Nam 3 0 0 0 4 Đọc   tài   liệu   3.1.   Đặc   điểm   chung   của   địa  [1] trang 41 –  hình Việt Nam 45,   liên   hệ  3.1.1.   Đồi   núi   là   bộ   phận   quan  kiến   thức  trọng nhất của cấu trúc địa hình  trong   các 
  5. Việt Nam 3.1.2.   Hệ   núi   Việt   Nam   già,  được tân kiến tạo nâng lên, làm  trẻ lại. 3.1.3. Địa hình Việt Nam tạo nên  khoa học Trái  nhiều bậc, nhiều bề  mặt có độ  đất cao khác nhau 3.1.4.   Địa   hình   Việt   Nam   thể  hiện tính chất nhiệt đới  ẩm, gió  mùa.  3.2.   Các   kiểu   địa   hình   ở   Việt  Đọc   tài   liệu  Nam [1] trang  46 –  3.2.1. Địa hình núi 57,  liên   hệ  3.2.2. Địa hình cao nguyên Tuần 5 3 0 0 0 4 kiến   thức  3.2.3. Địa hình đồi trong   các  3.2.4. Địa hình đồng bằng khoa học Trái  3.2.5. Địa hình đặc biệt đất 3.3. Các kiểu khu vực địa hình ở  Đọc trước tài  Việt Nam liệu [1] trang  3.3.1. Địa hình đồi núi 58   ­72.  Tuần 6 1 0 2 0 4 3.3.2. Địa hình đồng bằng Chuẩn   bị   tài  3.3.3. Địa hình bờ biển liệu   thảo  Thảo luận chương 3 luận Chương 4. Khí hậu Việt Nam 4.1. Đặc điểm chung của khí hậu  Việt Nam Đọc   tài   liệu  4.1.1.  Khí  hậu  Việt  Nam  là   khí  [1], trang 73 –  hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Tuần 7 3 0 0 0 4 88, liên hệ kiến  4.1.2.   Khí   hậu   Việt   Nam   phân  thức   phần   khí  hóa rất đa dạng hậu đai cương 4.1.3.   Khí   hậu   Việt   Nam   diễn  biến bất thường. 4.2. Các yếu tố khí hậu chính Đọc   tài   liệu  4.2.1. Chế độ nhiệt [1],  trang  89  ­  Tuần 8 4.2.2. Chế độ gió 3 0 0 0 4 95, liên hệ kiến  4.2.3. Chế độ mưa thức   phần   khí  4.2.4. Bão hậu đai cương
  6. 4.3.   Phân   vùng   khí   hậu   Việt  Nam Đọc   tài   liệu  Thảo   luận   và   làm   bài   tập  [1], trang 96 ­  Tuần 9 1 1 1 0 4 chương 4 114,  tham   gia  Chủ đề: Các yếu tố khí hậu của 3  thảo luận miền. Chương   5.   Thủy   văn   Việt  Nam  5.1.   Đặc   điểm   chung   của   sông  ngòi Việt Nam Đọc   tài   liệu  5.1.1.  Mạng   lưới   sông   ngòi   dày  [1],  trang   115  đặc, nguồn nước phong phú, nhiều  ­121,   liên   hệ  Tuần  phù sa. 3 0 0 0 4 kiến   thức  10 5.1.2.Sông   ngòi   Việt   Nam   chảy  phần   thủy  theo hướng TB ­ ĐN và đổ ra biển  văn   đại  Đông cương 5.1.3. Chế độ dòng chảy theo mùa 5.1.4. Chế  độ  nước của sông ngòi  có biến động bất thường 5.2. Một số hệ thống sông chính  ở nước ta 5.2.1.   Hệ   thống   sông   ngòi   miền  Đọc   tài   liệu  Bắc [1], trang 122  5.2.2.Hệ   thống   sông   ngòi   miền  ­ 134, liên hệ  Tuần  Trung 2 0 1 0 4 kiến   thức  11 5.2.3.Hệ   thống   sông   ngòi   miền  phần   thủy  Nam văn   đại  5.3. Hồ và nước ngầm cương 5.3.1. Hồ 5.3.2.Nước ngầm 5.4. Đặc điểm hải văn Đọc   tài   liệu  Tuần  5.5.   Phân   vùng   thủy   văn   Viêt  [1], trang 135  2 0 1 0 4 12 Nam ­   146,  tham  Thảo luận chương 5 gia thảo luận Tuần  Chương   6.   Thổ   nhưỡng   Việt  3 0 0 0 4 Đọc   tài   liệu  13 Nam [1],  trang   147  6.1.   Đặc   điểm   chung   của   thổ  ­ 164, liên hệ  nhưỡng Việt Nam kiến   thức  6.1.1. Phân hóa đa dạng và phức  phần   thổ  tạp nhưỡng   đại  cương
  7. 6.1.2.  Quá  trình   hình  thành   đất  feralit là chủ yếu. 6.1.3.   Thổ   nhưỡng   dễ   bị   thoái  hóa nếu sử dụng không hợp lí. 6.2. Các loại đất chính  ở  Việt  Đọc   tài   liệu  Tuần  Nam [1], trang 164  1 0 2 0 4 14 Thảo luận chương 6 ­   189,  tham  gia thảo luận Chương 7. Sinh vật Việt Nam Đọc   tài   liệu  7.1.   Đặc   điểm   chung   của   giới   [1], trang 190  Tuần  sinh vật tự nhiên. ­ 221, liên hệ  2 0 1 0 4 15 7.2. Các hệ  sinh thái chính  ở  Việt  kiến   thức  Nam phần địa sinh  Ôn tập, kiểm tra cuối kì vật Hiệu trưởng Trưởng Khoa Bộ môn GV phụ trách Ths. Trần Hoàng Tâm        
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2