Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 2
lượt xem 4
download
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 2 cung cấp đề cương môn học các thông tin chung về môn học, thông tin về giảng viên giảng dạy, mục tiêu và nội dung môn học, nội dung chi tiết,.... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 2
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHMT&TĐ Độc lập Tự do Hạnh Phúc o0o o0o ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên học phần: Địa lý tự nhiên Việt Nam 2 Mã số: 1. Thông tin chung về môn học Số tín chỉ: 03 Loại học phần: Bắt buộc Các học phần tiên quyết: Địa lí tự nhiên Việt Nam 1 Các học phần song hành: Khoa/BM phụ trách: Khoa KHMT&TĐ Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 36 tiết + Thảo luận: 09 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ 2. Thông tin về giảng viên dạy học Họ và tên: Trần Hoàng Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ liên hệ: Khoa KHMT&TĐ, Trường ĐH Khoa học, ĐH Thái Nguyên Điện thoại: 0912479376 Email: tamth224@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý tự nhiên, tài nguyên môi trường 3. Tóm tắt nội dung môn học Sinh viên nắm được nhũng đặc điểm cụ thể chi tiết hơn về các vùng lãnh thổ trên đất nước ta. Đồng thời việc tìm hiểu, nghiên cứu các đặc điêm tự nhiên dựa trên cơ sở khoa học và thực tiên của từng vùng lãnh thổ sẽ giải quyết các vấn đề có liên quan đang diễn ra trên đất nước ta như phát triển kinh tế xã hội, phòng chống thiên tai, duy trì và cải thiện môi trường sinh thái. 4. Mục tiêu của học phần Kiến thức: Sinh viên nắm được hệ thống địa lí Việt Nam, đồng thời môn học còn cung cấp cho những hiểu biết về vai trò của địa lí trong cuộc sống, trang bị cho sinh viên một số khái niệm cơ bản trong các lĩnh vực: sự phân hóa của thiên nhiên việt nam, phân vùng địa lí theo các miền tự nhiên. Kĩ năng: Nắm được kĩ năng về phương pháp bộ môn. Đó là phương pháp quy nạp từ các yếu tố địa lí để rút ra những đặc điểm của tự nhiên. Biết sử dụng các quan điểm tổng hợp, quan điểm lãnh thổ, quan điểm hệ thống để phân tích và khai thác các đơn vị lãnh thổ. Thái độ: Hình thành thái độ, ý thức tự giác trong việc nghiên cứu chuyên sâu, nhằm thường xuyên cập nhật kiết thức, nâng cao trình độ về các học phần địa lý tự nhiên, địa lý kinh
- tế – xã hội,… phục vụ cho việc giảng dạy và học lên các bậc học cao hơn. Ngoài ra, còn góp phần hình thành thái độ yêu quê hương đất nước giàu đẹp, ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường sống. 5. Học liệu 5.1. Giáo trình 1. Địa lí tự nhiên Việt Nam 2. Đặng Duy Lợi(Chủ biên). NXB Đại học Sư phạm Hà Nội,2009 5.2. Tài liệu tham khảo 2. Địa lí tự nhiên Việt Nam (phần đại cương), Vũ Tự Lập (chủ biên), NXB ĐHSP Hà Nội I, 1995. 3. Địa lý tự nhiên Việt Nam, Vũ Tự Lập, NXB Giáo dục, 1999. 4. Cơ sở cảnh quan học và phân vùng ĐLTN A.G.Ixasenko NXB khoa học 5. Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Phạm Hoàng Hải, NXB giáo dục 1997.. 6. Phân vùng địa lí tự nhiên A.E Phêdina 1973. 7. Phân vùng địa lí tự nhiên đất liền đảo biển VN và lân cận, Nguyễn Văn Nhưng và Nguyễn Văn Vinh 1998.. 6. Nhiệm vụ của sinh viên Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng học phần. Chuẩn bị bài và các nhiệm vụ do giảng viên giao. Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập. 7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm Điểm đánh giá bộ phận, chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau: + Kiểm tra giữa học phần: 20% + Chuyên cần: 20% + Điểm thi kết thúc học phần: 60% + Hình thức thi: Vấn đáp 8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Cơ sở lí luận về phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam 1.1. Các quy luật phân hóa địa lí tự nhiên Việt Nam 1.2.Nguyên tắc và phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên 1.3. Hệ thống các đơn vị phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam Chương 2. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ 2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ 2.2. Sự phân hóa của miền thành các khu tự nhiên
- Chương 3. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 3.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 3.2. Sự phân hóa của miền thành các khu tự nhiên Chương 4. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 2.2. Sự phân hóa của miền thành các khu tự nhiên Chương 5. Các miền địa lí biển Đông 5.1. Miền biển đảo phía Bắc 5.2. Miền biển đảo phía Nam 9. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai (thiết kế cho cả tiến trình 15 tuần) Số tiết hoặc giờ của hình Thời thức tổ chức các lớp học gian Yêu cầu Nội dung phần (3 tiết sinh viên chuẩn bị Tự /tuần) LT BT TLN TH học Giới thiệu: nội dung, yêu cầu, mục tiêu môn học và cách đánh giá kết quả học tập của sinh viên Chương 1. Cơ sở lí luận về phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam Đọc tài liệu [1] từ 1.1. Các quy luật phân hóa địa lí tự 3 trang 7 ~ 20 Liên hệ Tuần 1 0 0 0 4 nhiên Việt Nam kiến thức các khoa 1.1.1. Quy luật địa đới trong phân học trái đất. vùng tự nhiên 1.1.2. Quy luật phân hóa phi địa đới trong phân vùng tự nhiên 1.1.2. Mối quan hệ giữa các quy luật phân hóa tự nhiên Đọc tài liệu [1] từ 1.2. Nguyên tác và phương pháp 3 trang 20 ~ 30. Tuần 2 0 0 0 4 phân vùng địa lí tự nhiên 1.3. Hệ thống các đơn vị phân vùng Tuần 3 1.3.1. Chỉ tiêu chẩn đoán các cấp 3 0 0 0 4 Đọc tài liệu [1] trang phân vị 31 ~ 39 1.3.2. Hệ thống các khu vực địa lí tự
- nhiên Việt Nam Chương 2. Miền Bắc và Đông Bắc 3 Bắc Bộ Đọc tài liệu [1] trang Tuần 4 0 0 0 4 42 ~ 52 2.1. Đặc điểm chung của miền Khu Việt Bắc Đọc tài liệu [1] trang Tuần 5 Khu Đông Bắc 3 0 0 0 4 52 ~ 64 Khu Đồng Bằng Bắc Bộ Chương 3. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Đọc trước tài liệu Tuần 6 3.1. Đặc điểm chung của miền 3 0 0 0 4 [1] trang 67 ~ 85 3.2. Sự phân hóa thành các phân khu. Khu Hoàng Liên Sơn Khu Tây Bắc Đọc tài liệu [1], trang Tuần 7 3 0 0 0 4 85 ~ 100 Khu Hòa Bình – Thanh Hóa Khu Nghệ An – Hà Tĩnh Đọc tài liệu [1], Tuần 8 Khu Bình – Trị Thiên 0 0 3 0 4 trang 100 ~ 129, tham gia thảo luận Thảo luận chương 2 , 3 Chương 4. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Đọc tài liệu [1], Tuần 9 4.1. Đặc điểm chung của miền 3 0 0 0 4 trang 135 ~ 154 4.2. Sự phân hóa thành các phân khu Tuần 10 Khu Công Tum – Nam Nghĩa 3 0 0 0 4 Đọc tài liệu [1], trang 154 169 Khu Đắc Lắc – Bình Phú
- Khu cực Nam Trung Bộ Khu Đông Nam Bộ Đọc tài liệu [1], Tuần 11 Khu Tây Nam Bộ 0 0 3 0 4 trang 170 177 Thảo luận chương 4 Chương 5. Các miền địa lí Biển Đông 5.1. Miền biển đảo phía Bắc Tuần 12 3 0 0 0 4 Đọc tài liệu [2], [7] Miền biển đảo vịnh Bắc Bộ Miền biển – đảo Hải Nam 5.2.Miền biển đảo phía Nam Miền biển đảo Trung Trung Bộ và Tuần 13 Hoàng Sa 3 0 0 0 4 Đọc tài liệu [2], [7] Miền biển đảo Nam Trung Bộ và Nam Bộ Miền biển đảo Trường Sa Tuần 14 3 0 0 0 4 Đọc tài liệu [2], [7] Miền biển – đảo Vịnh Thái Lan Thảo luận chương 5 Tuần 15 0 0 3 0 4 Đọc tài liệu [2], [7] Hiệu trưởng Trưởng Khoa Bộ môn GV phụ trách Ths. Trần Hoàng Tâm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
20 p | 245 | 39
-
Đề cương môn Địa lý kinh tế
13 p | 238 | 32
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Địa lý địa cương 2012 (Đợt 1)
1 p | 106 | 7
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Địa lý địa cương
5 p | 116 | 6
-
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
7 p | 135 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Bản đồ địa chính
6 p | 90 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Trắc địa ảnh và viễn thám
5 p | 83 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Địa lý kinh tế xã hội đại cương 2 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 34 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Địa lý kinh tế xã hội đại cương 1 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 28 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Địa lý tự nhiên đại cương 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 45 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Đăng ký thống kê đất đai
5 p | 44 | 2
-
Đề thi kết thúc học kỳ hè năm học 2014-2015 môn Cơ - Nhiệt (Đề số 1 - Khoa Địa chất) - ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN)
1 p | 43 | 2
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2014-2015 môn Cơ - Nhiệt (Đề số 1 - Khoa Địa chất) - ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN)
1 p | 40 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Địa lý tự nhiên đại cương 2 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 27 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế Môi trường (Dùng cho các ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học môi trường, Địa chính-Môi trường)
5 p | 54 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý thông tin đất
9 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn