intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I PHẠM PHÚ THỨ NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ TOÁN Môn: Toán, Lớp 10 ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề? A. Số chia hết cho B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc. C. . D. Hôm nay thời tiết mát! Câu 2: Cách phát biểu nào sau đây là không dùng để phát biểu mệnh đề ? A. là điều kiện đủ để có . B. P kéo theo . C. Nếu thì . D. là điều kiện cần để có . Câu 3:Cho mệnh đề chứa biến : “ là số nguyên tố”. Với giá trị nào của sau đây thì là mệnh đề đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 4: Cho mệnh đề “Tam giác đều có ba đường trung tuyến bằng nhau”. Mệnh đề trên còn được phát biểu là A. “Tam giác đều là điều kiện cần để tam giác đó có ba đường trung tuyến bằng nhau”. B. “Tam giác đều là điều kiện đủ để tam giác đó có ba đường trung tuyến bằng nhau”. C. “Tam giác đều là điều kiện cần và đủ để tam giác đó có ba đường trung tuyến bằng nhau”. D. “Tam giác có ba đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đều”. Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn. C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. D. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. B. là số chẵn. C. D. Câu 7: Phủ định của mệnh đề là A. B. C. D. Câu 8: Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu hoặc : “Với mọi số thực thì bình phương của nó luôn lớn hơn hoặc bằng 0”. A. B. C. D. Câu 9: Phần không bị gạch dưới đây biểu diễn cho tập hợp số nào? A. . B. .C. .D. . Câu 10: Cho góc với điểm trên nửa đường tròn đơn vị.Giá trị lượng giác của là A. . B. . C. . D. . Câu 11: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? A. . B. C. . D.
  2. Câu 12: Cho góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 13: Cho tam giác có Đường cao hạ từ đỉnh B bằng A. B. C. D. 6. Câu 14: Cho , với . Tính . A. . B. . C. . D. . Câu 15: Rút gọn biểu thức ta được A. . B. . C. . D. Câu 16: Cho . Giá trị của biểu thức là: A. . B. . C. . D. . Câu 17: Cho tam giáccó,,. Chọn mệnh đề sai ? A. . B. . C. . D. . Câu 18: Tam giác có và có là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Hệ thức nào sau đây là sai? A. B. C. D. Câu 19: Gọi lần lượt là độ dài ba cạnh, bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và diện tích của , . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 20: Cho tam giác có , và . Độ dài cạnh bằng A. . B. . C. . D. . Câu 21: Cho tam giác có cm, cm, cm. Giá trị bằng A. . B. . C. . D. . Câu 22: Cho tam giác có Diện tích của tam giác bằng A. B. C. D. Câu 23: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. . B. . C. . D.. Câu 24: Trong các hệ bất phương trình sau, hệ bất phương trình nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. . B. . C. . D.. Câu 25: Trong mặt phẳng , điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình A. . B. . C. . D. . Câu 26: Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng A. Bờ là đường thẳng , chứa gốc tọa độ, kể cả đường thẳng . B. Bờ là đường thẳng , không chứa gốc tọa độ, kể cả đường thẳng . C. Bờ là đường thẳng , chứa gốc tọa độ, không kể đường thẳng . D.Bờ là đường thẳng , không chứa gốc tọa độ, không kể đường thẳng . Câu 27: Miền nghiệm của bất phương trình là A. B. C. D. Câu 28: Miền tam giác kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây?
  3. A. . B. . C. . D. . Câu 29: Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau? A. . B. . C. . D. . Câu 30: Biểu thức , với và thỏa mãn hệ bất phương trình , đạt giá trị lớn nhất là và đạt giá trị nhỏ nhất là . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. và . B. và . C. và . D. và . II. Tự luận: Câu 1: a) Cho hai tập hợp và . Tìm . b/ Cho hai tập hợp và . Tìm để ? Câu 2. Cho hệ bất phương trình . a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho trên mặt phẳng tọa độ. b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức với là thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Câu 3. Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao m. Từ một vị trí quan sát cao m so với mặt đất có thể nhìn thấy đỉnh và chân của cột ăng-ten, với các góc tương ứng là và so với phương nằm ngang. a) Tính các góc của tam giác . b) Tính chiều cao của tòa nhà. ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: Câu 1. Cho tập hợp .Tập là tập hợp nào sau đây? A. B. C. D.
  4. Câu 2: Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng: A. . B. . C. . D. . Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. Một tam giác đều khi và chỉ khi nó có ba cạnh bằng nhau. B. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó cóbình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại. C. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông. D. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng các góc bằng nhau Câu 4:Cho mệnh đề . Mệnh đề phủ định của là: A. B. C. D. Câu 5: Mệnh đề khẳng định rằng A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2. B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2. C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2. D. Nếu x là một số thực thì Câu 6: Cho là hai tập hợp, phần tử thoả mãn và. Xét xem trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. B. C. D. Câu 7: Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng? A. . B. . C. . D. . Câu 8. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng: A. “”. B. “”. C. “”. D. “”. Câu 9:Cho tập . Tập X có bao nhiêu tập hợp con? A. 4. B 16. C. 8. D. 10. Câu 10: Một đội văn nghệ có bạn hát hay, múa đẹp, trong đó có vừa hát hay vừa múa đẹp. Biết rằng ai trong đội cũng có năng khiếu hát hoặc múa. Hỏi đội có bao nhiêu thành viên? A. B. C. D. Câu 11: Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai? A. . B. . C. . D. . Câu 12. Với giá trị nào của thì ? A. B. C. D. Câu 13: Đẳng thức nào sau đây là sai? A. . B. C. . D. Câu 14: Cho biết . Tính ? A. . B. . C. . D. . Câu 15. Cho với các cạnh . Gọi lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. . B. . C. . D. . Câu 16. Cho tam giác . Tìm công thức sai:
  5. A. B. C. D. Câu 17. Cho tam giác có chu vi bằng 12 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Diện tích của tam giác bằng A. . B. . C. . D. . Câu 18. Cho có Diện tích của tam giác là: A. B. C. D. Câu 19. Cho tam giác , biết Tính góc ? A. B. C. D. Câu 20. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 12, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là 5. Tính tổng . A.48 . B.1,2. C.2,4. D.3 . Câu 21. Cho tam giác có . Độ dài đường cao của tam giác là. A. . B. . C. D. Câu 22. Cho có ;;. Độ dài gần nhất với kết quả nào? A. . B. . C.2,2. D. 1,2. Câu 23: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. . B. . C. . D.. Câu 24: Trong các hệ bất phương trình sau, hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. . B. . C. . D.. Câu 25: Cặp số là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 26: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình? A. . B. . C. . D. . Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ , phần nửa mặt phẳng không gạch chéo trong hình vẽ dưới đây là biểu diễn hình học miền nghiệm của bất phương trình nào? A. . B. . C. . D. . Câu 28: Nhân dịp 20/10, bạn Nam đi mua hoa tặng các bạn nữ trong lớp. Nam dự định mua hai loại hoa là hoa hồng và hoa cát tường. Mỗi cây hoa hồng giá 8.000 đồng, mỗi cây hoa cát tường giá 7.000 đồng. Gọi x là số cây hoa hồng, y là số cây hoa cát tường Nam mua.Bất phương trình biểu thị mối liên hệ của x và y để số tiền Nam phải trả không quá 300.000 đồng là A. . B. . C. . D. .
  6. Câu 29: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D? A. . B. . C. . D. . Câu 30. Cho bất phương trình . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. B.Bất phương trình đã cho vô nghiệm. C. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm. D. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là . II. Tự luận: Câu 1. a/ Cho hai tập hợp . Tìm các tập hợp: . b)Cho tìm m sao cho Câu 2. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm ● Mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lời 40 nghìn; ● Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, đem lại mức lời 30 nghìn. Xưởng có 200 kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu để có mức lời cao nhất? Câu 3.Bạn An muốn đo đạc và tính chiều cao cột cờ của trường THPT Phạm Phú Thứ. Bạn tiến hành đo đạc như sau: - Từ vị trí C cao 1,5m so với mặt đất, bạn đo được góc tạo bởi đỉnh cột cờ tạo với phương ngang là 47 độ. - Từ vị trí D cao 1,5m so với mặt đất, thẳng hàng với đoạn từ C đến cột cờ, bạn đo được góc tạo bởi đỉnh cột cờ tạo với phương ngang là 65 độ. Biết C và D cách nhau 5m, Khoảng cách từ mặt đất đến chân cột cờ là 20cm. Hãy giúp An tính chiều cao của cột cờ (từ đỉnh A đến chân cột cờ B). A 47 D 65 C H B mặt đất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0