Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long
lượt xem 3
download
"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG Môn: Hóa học Lớp 11 Câu 1: Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là A. liên kết hóa học trong chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion B. phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh C. tan nhiều trong nước D. Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 3: CTTQ của ankan là A. CnH2n+1 ( n 1). C. CnH2n+2 ( n ). B. CnH2n (n 1). D. CnH2n -2 (n Câu 4: Số đồng phân ankan của C5H12 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Thành phần chính của “ khí thiên nhiên” là A. metan. B. etan. C. propan. D. butan. Câu 6: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây ? A. Phản ứng tách. C. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. D. Phản ứng oxi hóa. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (1) Hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ. (2) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. (3) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. (4) Phân tử hợp chất hữu cơ đều có chứa các nguyên tố cacbon, có thể có hidro và một số nguyên tố khác. (5) Khi đốt cháy các chất hữu cơ thường cháy, sinh ra khí cacbonic. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Ankan phản ứng với dãy chất nào sau đây ? A. Cl2, Br2, NaOH, HCl. C. KMnO4, H2, Cl2, O2. B. Cl2, Br2, I2, F2. D. NaOH, KMnO4, Br2, HCl. Câu 9: Công thức tổng quát của anken là: A. CnH2n+2 (n ≥ 0) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n(n ≥ 3) D. CnH2n(n ≥ 6) Câu 10: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của etilen. A. C2H2, C3H4,C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4,C4H10 C. C2H4, C3H6,C4H8, C5H10 D. C2H6, C3H8, C5H10,C6H12 1
- Câu 11: Anken là những hidrocacbon A. không no, mạch hở, trong phân tử có chửa ít nhất một liên kết đôi C=C B. không no, mạch vòng, trong phân tử có chứa 1 liên kết đôi C=C C. không no, mạch hở, phân tử có chứa một liên kết đôi C=C D. không no, mạch hở trong phân tử có chứa một hoặc hai liên kết đôi C=C Câu 12: Cho 1,26 gam anken (A) tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br2. CTPT của A là A. C4H8. B. C5H10. C. C2H4. D. C3H6. Câu 13: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là A.isohexan. B.3-metylpent-3-en. C.3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 14 : Sản phẩm trùng hợp etilen là A. poli(etilen). B. polietilen. C. polipropilen. D. polieten Câu 15: Để làm sạch metan có lẫn etilen ta cho hỗn hợp qua A. khí hidro có Ni,to. C. dung dịch Brom. B. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch HCl. Câu 16: Ứng dụng nào sau đây không phải của anken? A. Giúp hoa quả mau chín. C. Dùng để sản xuất keo dán. B. Dùng làm nhiên liệu động cơ. D. Dùng để làm dung môi, sản xuất polime Câu 17: Câu nào đúng khi nói về ankađien? A. Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có liên kết đôi B. Là những hợpc hất không no, mạch hở có liên kết đôi trong phân tử C. Là những hiđrocacbon không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử D. Tất cả các hợp chất hữu cơ có công thức C2H2n-2 gọi là ankađien Câu 18: Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng? A. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, công thức CnH2n-2 B. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3 C. Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl D. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là một liên kết 3 Câu 19: Kết luận nào sau đây đúng ? A. Ankin và anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bội. B. Ankin có đồng phân hình học. C. Ankin không có đồng phân mạch cacbon. D. Các chất có công thức phân tử CnH2n-2 (n 2) có thể không phải đồng đẳng của axetilen Câu 20: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 21: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch KMnO4 dư. C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư D. Các cách trên đều đúng Câu 22: Cho các chất sau: hex-1-en, hexan, hex-1-in. Hóa chất để nhận biết 3 chất trên là: A. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom B. dung dịch KMnO4 và dung dịch brom 2
- C. dung dịch Brom và Ca(OH)2 D. dung dịch KMnO4 và Ca(OH)2 Câu 23: Nhóm mà tất cả các chất đều phản ứng với HCl (khi có điều kiện thích hợp) là A. etilen, eten, etan. B. propin, propen, propan. C. bạc axetilua, etin, but-1-en. D. metan, etan, but-2-en. Câu 24: Có thể dùng hóa chất nào để nhận biết được C2H2 trong nhóm các chất : C2H2, C2H6, C2H4 bằng 1 phản ứng tác dụng với A. dung dịch Brom B. dung dịch KMnO4 C. dung dịch AgNO3/NH3 D. NaOH Câu 25: Thực hiện phản ứng cộng tối đa HCl vào axetilen thu được sản phẩm nào sau đây? A.1,1-đicloetan. B.vinyl clorua. C. 1,2-đicloetan D. 1,2-đicloeten Câu 26: Propin phản ứng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chính là A. 1,2-điclopropan. B. 2,2-điclopropan. C. 1,1-điclopropan. D. 2-clopropen. Câu 27: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt but-1-in và but-2-in? A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch Br2 dư. C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch HCl dư Câu 28: Chất nào sau đây là thành phần chính của khí đất đèn A. C2H4 B. C2H2 C. C2H6 D. C3H4 Câu 29: Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6.72 lit O2 đktc, thu được 4,48 lit CO2 đktc và 5,4g H2O. CTPT đúng của X là A. C2H6 B. C2H4O2 C. C2H6O D. C3H8O Câu 30: Đốt 0,15 mol hợp chất hữu cơ X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt một thể tích hơi X cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng to,p. CTPT của X là: A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. Câu 31: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C 6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là? A.2,2-đimetylbut-3-in B.2,2- đimetylbut-2-in C. 3,3- đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylpent-1-in Câu 32: Ứng dụng thực tế quan trọng nhất của axetilen là A. dùng trong đèn xì hàn cắt kim loại B. dùng để điều chế etilen C. dùng để điều chế chất dẻo PVC D. dùng để điều chế anđêhit axetic trong công nghiệp Câu 33: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brom: A. C3H8. B. C3H6 C. C3H4 D. C2H2 Câu 34: Cho các phát biểu sau: (1) Anken là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C 3
- (2) Ankin là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C C (3) Anken có CTPT chung là CnH2n (n 2 ) (4) Ankin có CTPT chung là CnH2n-2(n 2 ) (5) But -1– en và But – 2 – en đều có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3. C. 4 D. 5 Câu 35: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân anken cấu tạo? A. 3 đồng phân B. 5 đồng phân C.4 đồng phân D. 6 đồng phân Câu 36: Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6.72 lit O2 đktc, thu được 4,48 lit CO2 đktc và 5,4g H2O. CTPT đúng của X là A. C2H6 B. C2H4O2 C. C2H6O D. C3H8O Câu 37: Đốt 0,15 mol hợp chất hữu cơ X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt một thể tích hơi X cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng to,p. CTPT của X là: A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. Câu 38: Cho các chất sau: (1) etilen, (2) metylaxetilen, (3) butadien, (4) isopren lần lượt tác dụng với H2 (Pd/PbCO3) theo tỉ lệ mol 1:1. Số chất thu được 1 sản phẩm duy nhất là: A. 1. B. 2 C. 3 D. 4 Câu 39: Số đồng phân ankan của C6H14 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 40: Hợp chất CH3 – CH(CH3) – CH3 có tên gọi là A. 2-metylbutan. B. 2-etylpropan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 41: Hợp chất CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH3 có tên gọi là A. 2,2-đimetylbutan. C. 2,3-đimetylbutan. B. 2,3-metylpropan. D. 2,2-metylbutan. Câu 42 : Trong các bệnh viện, một số chất được dùng làm chất gây mê trong phẫu thuật như : halota( CF3 – CHClBr, chất gây mê qua đường hô hấp), etylclorua(C2H5Cl, chất gây tê cục bộ). Vậy, để điều chế được 19,75 gam halota cần bao nhiêu lít etan( ở đktc)? A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72 Câu 43 : Cho 3,36 lít khí hidrocacbon X( đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 44 : Cho 6 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là A. C5H8. B. C3H6. C. C3H4 . D. C5H10. Câu 45 : 1 mol buta – 1,3 – đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 46: Cho 1,26 gam anken (A) tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br2. CTPT của A là B. C4H8. B. C5H10. C. C2H4. D. C3H6. Câu 47: X là một hidrocacbon không no mach hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H6. 4
- Câu 48 : Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hốn hợp X đi qua Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8 và 50% C3H6. B. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là: A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. ankan B. anken C. ankin D. ankađien Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. Hai hiđrocacbon đó là? A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14 Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A ( là chất khí, đktc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 và bình 2 đựng chứa NaOH dư người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8g và khối lượng bình 2 tăng 3,52g. Xác định CTPT của A. A. C5H12. B.C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 53: Chia hỗn hợp gồm C3H6 , C2H4,C2H2 thành hai phần đều nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2(đktc). Phần 2: Hiro hóa rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được ( đktc) là bao nhiêu? A. 1,12 lít B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí hidrocacbon X cần 4,5 lít khí oxi, sinh ra 3 lít CO2 ( cùng điều kiện) có thể làm mất màu dung dịch KMnO4. Vậy X là A. propan. B. propen. C. propin. D. propa – đien. Câu 55. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 0,86 gam X tác dụng hết với dung dịch brôm dư thì khối lượng brôm đã phản ứng là 4,8 gam. Mặt khác, nếu cho 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20% B. 25% C. 40% D. 50% Câu 56: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 7,3 D. 6,6 Câu 57: Cho 2,4 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Gía trị của V là A. 6,72. B. 10,08. C. 7,84. D. 8,96. 5
- 6
- 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 366 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 138 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn