intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Sinh học. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long

  1. SƠ GD- ĐT HÀ NỘI ĐỀ CƢƠNG THI GIỮA HKII – SINH 12 TRƢỜNG THPT BẮC THĂNG LONG NĂM HỌC 2020-2021 Câu 1: Khi nói vềbệnh phêninkêto niệu có các phát biểu sau đây: (1) Bệnh phêninkêto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa gây ra do đột biến gen. (2) Bệnh phêninkêto niệu do enzim không chuyển hóa đƣợc pheninalanin thành tirôzin. (3) Ngƣời bệnh phải ăn kiêng hoàn toàn pheninalanin. (4) Pheninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 2: Cho các bƣớc tạo động vật chuyển gen: (1) Lấy trứng ra khỏi con vật. (2) Cấy phôi đã đƣợc chuyển gen vào tử cung con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bình thƣờng. (3) Cho trứng thụ tinh trong ống nghiệm. (4) Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi. Trình tự đúng trong quy trình tạo động vật chuyển gen là A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (2) → (3) → (4) → (2) C. (3) → (4) → (2) → (1). D. (1) → (3) → (4) → (2). Câu 3: Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trƣờng hợp sau: (1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thƣờng. (2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thƣờng. (3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thƣờng. (4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém nhƣ nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thƣờng. Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trƣờng hợp: A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (3). D. (3), (4) Câu 4: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trƣờng. B. Đối tƣợng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể. C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trƣờng D. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. Câu 5: . Khi nói về ƣu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ƣu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ. B. Các con lai F1 có ƣu thế lai luôn đƣợc giữ lại làm giống C. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ƣu thế lai. D. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ƣu thế lai nhƣng phép lai nghịch lại có thể cho ƣu thế lai và ngƣợc lại. Câu 6: Ngƣời ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lƣỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có kiểu gen khác nhau? A. 32 B. 5. C. 8. D. 16. Câu 7: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di - nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 8: Khi nói về ƣu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ƣu thế lai đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận là giả thuyết siêu trội. B. Để tạo ra những con lai có ƣu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, ngƣời ta thƣờng bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau C. Ngƣời ta tạo ra những con lai khác dòng có ƣu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống.
  2. D. Trong một số trƣờng hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu đƣợc con lai không có ƣu thế lai, nhƣng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ƣu thế lai. Câu 9: Hiện nay, một trong những biện pháp ứng dụng liệu pháp gen đang đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu nhằm tìm cách chữa trị các bệnh di truyền ở ngƣời là A. làm biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể thành các gen lành. B. loại bỏ ra khỏi cơ thể ngƣời bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh. C. đƣa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể ngƣời để ức chế hoạt động của gen gây bệnh. D. bổ sung gen lành vào cơ thể ngƣời bệnh. Câu 10: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. B. Hình thành loài bằng con đƣờng lai xa và đa bội hoá thƣờng gặp ở động vật. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới. D. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. Câu 11: Trong một quần thể phấn có số lƣợng kiểu hình: 600 cây hoa đỏ; 100 cây hoatrắng. Biết gen A qui định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a qui định hoa trắng.Tỉ lệ cây hoa hồng sau hai thế hệ tự thụ phấn là: A. 0,445. B. 0,6625. C. 0,3375. D. 0,025. Câu 12: Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tƣơng đồng? A. Cánh dơi và tay ngƣời. B. Cánh chim và cánh côn trùng. C. Mang cá và mang tôm. D. Gai xƣơng rồng và gai hoa hồng. Câu 13: Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1AA : 0,2Aa : 0,7aa; ở giới đực là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1 A. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%. B. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%. C. đạt trạng thái cân bằng di truyền. D. có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16% Câu 14: Một trong những ƣu điểm của phƣơng pháp nuôi cấy mô ở thực vật là A. nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen. B. tạo ra các cây con có ƣu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu. C. tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu. D. tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. Câu 15: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở là A. quần thể. B. cá thể. C. loài D. quần xã. Câu 16: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. D. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 17: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp nào sau đây? A. Lai khác dòng. B. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lƣỡng bội hoá. C. Lai tế bào xôma khác loài. D. Công nghệ gen. Câu 18: Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở ngƣời, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bệnh phêninkêto niệu là do lƣợng axit amin tirôzin dƣ thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.
  3. B. Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dƣới kính hiển vi. C. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của ngƣời bệnh thì ngƣời bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn. D. Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể. Câu 19: Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen là A và a, trong đó số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%. Tần số các alen A và a trong quần thể này lần lƣợt là A. 0,42 và 0,58. B. 0,6 và 0,4. C. 0,4 và 0,6. D. 0,38 và 0,62 Câu 20: Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh vật điển hình ở kỉ này là A. cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim. B. cây có mạch và động vật di cƣ lên cạn. C. xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ. D. dƣơng xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lƣỡng cƣ ngự trị, phát sinh bò sát. Câu 21: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là A. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. C. quy định chiều hƣớng tiến hoá. D. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. Câu 22: Khi nói về xét nghiệm trƣớc sinh ở ngƣời, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Xét nghiệm trƣớc sinh đặc biệt hữu ích đối với một số bệnh di truyền phân tử làm rối loạn quá trình chuyển hoá trong cơ thể. B. Xét nghiệm trƣớc sinh nhằm mục đích chủ yếu là xác định tình trạng sức khoẻ của ngƣời mẹ trƣớc khi sinh con. C. Xét nghiệm trƣớc sinh đƣợc thực hiện bằng hai kĩ thuật phổ biến là chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai. D. Xét nghiệm trƣớc sinh là những xét nghiệm để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền nào đó hay không. Câu 23: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây có vai trò quy định chiều hƣớng tiến hoá? A. Di - nhập gen. B. Các yếu tố ngẫu nhiên C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 24: Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác đƣợc thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhƣng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới A. bằng cách li địa lí. B. bằng cách li sinh thái. C. bằng tự đa bội D. bằng lai xa và đa bội hoá. Câu 25: Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dƣới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho A. tần số alen trội và tần số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ. B. tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng C. tần số alen trội và tần số alen lặn đều đƣợc duy trì ổn định qua các thế hệ. D. tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm. Câu 26: Một ngƣời bị thấy NST thứ 21 có 2 chiếc, NST thứ 14 có chiều dài bất thƣờng. Điều giải thích nào sau đây là hợp lí? A. Dạng đột biến do hiện tƣợng lặp đoạn. B. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến cấu trúc của NST 14. C. Đột biến lệch bội ở cặp NST 21 có 3 chiếc nhƣng 1 chiếc NST 21 gắn vào NST 14 do chuyển đoạn không tƣơng hỗ. D. Hội chứng Đao phát sinh do cặp NST 21 có 3 chiếc nhƣng 1 chiếc trong số đó bị tiêu biến. Câu 27: Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Cách li địa lí. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến.
  4. Câu 28: Giảsử trong điều kiện của định luật Hacdi–Vanbec, quần thể ban đầu có tỉ 0,4Aa: 0,4aa, sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể: 1. đạt trạng thái cân bằng di truyền; 2. phân li thành hai dòng thuần ; 3. giữ nguyên tỉ lệ kiểu gen Số kết luận đúng là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 29: Số lƣợng NST trong tế bào sinh dƣỡng của ngƣời bị bệnh ung thƣ máu là: A. 45. B. 47. C. 23. D. 46. Câu 30: Trong quần thể của một loài động vật lƣỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tƣơng đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là A. 6. B. 9. C. 15. D. 12. Câu 31: Điều nào không liên quan tới cơ chế gây ung thƣ? A. Các gen ức chế khối u bị đột biến không kiểm soát đƣợc sự phân bào. B. Hai loại gen tiền ung thƣ và ức chế khối u hoạt động hài hoà nhau trong việc kiểm soát chu kì tế bào. C. Hai loại gen tiền ung thƣ và ức chế khối u hoạt động không hài hoà với nhau do đột biến xảy ra trong những gen này có thể phá huỷ sự cân bằng, kiểm soát thích hợp đó và dẫn đến ung thƣ. D. Các gen tiền ung thƣ khởi động quá trình phân bào bị đột biến tạo cho sự phát triển bất thƣờng của tế bào. Câu 32: Tần số các alen của một gen ở một quần thể giao phối là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 33: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là A. đột biến số lƣợng nhiễm sắc thể B. biến dị cá thể. C. đột biến gen. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Câu 34: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài ngƣời xuất hiện ở A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh. B. kỉ Đệ tứ (Thứ tƣ) của đại Tân sinh. C. kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh D. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh. Câu 35: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ, xác suất để cả hai cây đƣợc chọn có kiểu gen dị hợp tử là A. 25%. B. 14,06%. C. 75,0%. D. 56,25% Câu 36: Trong các phƣơng pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phƣơng pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dƣỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 37: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2 là A. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa. B. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. C. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa. D. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa Câu 38: Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp nhƣ sau: F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản nhƣ nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến gen D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 39: Cho các nhân tố sau: (1) Đột biến. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Chọn lọc tự nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. Những nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
  5. A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 40: Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thƣớc quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Đột biến. C. Giao phối ngẫu nhiên D. Giao phối không ngẫu nhiên. 41. Quần thể là một tập hợp cá thể a. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. b. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác d9ịnh, vào một thời điểm xác định. c. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. d. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định , vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. 42. Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh là ảnh hƣởng đến số lƣợng, sự phân bố a. ổ sinh thái. b. tỉ lệ đực – cái, tỉ lệ nhóm tuổi. c. ổ sinh thái, hình thái. d. hình thái, tỉ lệ đực – cái. 43. Các dấu hiệu đặc trƣng cơ bản của quần thể là a. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trƣởng. b. sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trƣởng. c. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong. d. độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trƣởng. 44. Điều không đúng khi kết luận mật độ quần thể đƣợc coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể là mật độ có ảnh hƣởng tới a. mức độ sử sụng nguồn sống trong sinh sản và tác động của loài đó trong quần xã. b. mức độ lan truyền của vật kí sinh. c. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản. d. các cá thể trƣởng thành. 45. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh a. cấu trúc tuổi của quần thể. b. kiểu phân bố cá thể của quần thể. c. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể. d. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 46. Trạng thái cân bằng của quần thể là là trạng thái số lƣợng cá thể ổn định do a. súc sinh sản giảm, sự tử vong giảm. b. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. c. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. d. sự tƣơng quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong. 47. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lƣợng của quần thể là a. sức sinh sản. b. sự tử vong. c. sức tăng trƣởng của cá thể. d. nguồn thức ăn từ môi trƣờng. 48. Những nguyên nhân làm cho kích thƣớc của quần thể thay đổi là a. mức độ sinh sản. b. mức độ tử vong. c. mức độ nhập cƣ và xuất cƣ. d. cả a, b và c. 49. Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hƣớng tới việc tăng mức sống sót bằng các cách, trừ a. tăng tần số giao phối giữa các cá thể đực và cái. b. chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong. c. chăm sóc trứng và con non. d. đẻ con và nuôi con bằng sữa. 50. Quần xã là a. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. b. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, gắn bó với nhau nhƣ một thể thống nhất có cấu trúc tƣơng đối ổn định. c. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. d. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. 51. Trong quần xã sinh vật đồng cỏ, loài chiếm ƣu thế là a. cỏ bợ. b. trâu, bò. c. sâu ăn cỏ. d. bƣớm. 52. Loài ƣu thế là loài có vai trò quan trong trong quần xã do a. số lƣợng cá thể nhiều. b. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. c. có khả năng tiêu diệt các loài khác. d. số lƣợng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. 53. Các cây tràm ở rừng U Minh là loài a. ƣu thế. b. đặc trƣng. c. đặc biệt. d. có số lƣợng nhiều. 54. Các đặc trƣng cơ bản của quần xã là a. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.
  6. b. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã. c. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. d. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dƣỡng của các nhóm loài. 55. Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có a. sự phân tầng thẳng đứng. c. đa dạng sinh học thấp. b. đa dạng sinh học cao. d. nhiều cây to và động vật lớn.56 56. Mức độ phong phú về số lƣợng loài trong quần xã thể hiện a. độ nhiều. b. độ đa dạng. c. độ thƣờng gặp. d. sự phổ biến. 57. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã a. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. b. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. c. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích. d. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. 58. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là a. mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau. b. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau. c. mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày. d. tất cả các khả năng trên. 59. Trong cùng một thuỷ vực, ngƣời ta thƣờng nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để a. thu đƣợc nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau. b. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao. c. thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của ngƣời tiêu thụ. d. tăng tính đa dạng sinh học trong ao. 60. Trong quần xã sinh vật, nếu một loài sống bình thƣờng nhƣng vô tình gây hại cho cho loài khác, đó là mối quan hệ a. sinh vật này ăn sinh vật khác b. hợp tác c. kí sinh d. ức chế cảm nhiễm. ******************HẾT**************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2