SỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNG<br />
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I<br />
Năm học : 2017 - 2018<br />
MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 11- Chương trình Chuẩn<br />
<br />
PHẦN I: LÍ THUYẾT<br />
<br />
Tiết 1<br />
<br />
A. khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới<br />
BÀI 1: Sự tương phản về trình độ<br />
phát triển kinh tế- xã hội của các nhóm nước,<br />
Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại<br />
I. Sự phân chia thành các nhóm nước<br />
II.Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nhóm nước<br />
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại<br />
1. Khái niệm:<br />
2. Tác động:<br />
Tiết 2<br />
Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế<br />
I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế<br />
1. Toàn cầu hóa kinh tế<br />
2. Hệ quả của toàn cầu hóa:<br />
I. Xu hướng khu vực hóa kinh tế<br />
1. Các tổ chức kinh tế khu vực<br />
2.Hệ quả của khu vực hóa kinh tế<br />
Tiết 3<br />
Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu<br />
I. Dân số:<br />
1. Bùng nổ dân số<br />
2. Già hóa dân số:<br />
II. Môi trường:<br />
Vấn đề môi Biểu hiện<br />
Nguyên nhân<br />
Hậu quả<br />
trường<br />
Biến đổi khí Nhiệt độ khí Thải khí gây Thời tiết thay đổi thất<br />
hậu toàn cầu<br />
quyển tăng,tăng hiệu ứng nhà thường, băng tan ở hai<br />
càng lớn<br />
kính<br />
cực... kéo theo hàng<br />
loạt hậu quả nghiêm<br />
trọng khác<br />
Suy giảm tầng Xuất hiện lỗ Hoạt động công Cường độ tia tử ngoại<br />
ôdôn<br />
thủng,<br />
kích nghiệp và đời tăng gây nhiều tác hại<br />
thước càng tăng sống thải CFCs , đến sức khoẻ con<br />
<br />
SO2...<br />
<br />
người, mùa màng, các<br />
loại sinh vật.<br />
Ô nhiểm nước Nguồn<br />
nước Chất thải công 1,3 tỉ người thiếu nước<br />
ngọt<br />
ngọt ô nhiểm; nghiệp, đời sống sạch. Thực phẩm ô<br />
tăng số lượng không xử lí<br />
nhiểm.<br />
các "dòng sông<br />
đen"<br />
Ô nhiểm biển Tràn dầu, rác Sự<br />
cố<br />
tàu Giảm sút nguồn lợi từ<br />
và đại dương<br />
thải trên biển<br />
thuyền, chất thải biển và đại dương, đe<br />
sinh hoạt, công doạ sức khoẻ con<br />
nghiệp<br />
người<br />
Suy giảm đa Nhiều loài sinh Khai thác quá Mất nhiều loài sinh vật,<br />
dạng sinh học vật bị tuyệt mức, thiếu hiểu xã hội mất nhiều tiềm<br />
chủng, nhiều hệ biết trong sử năng phát triển<br />
sinh thái biến dụng tự nhiên<br />
mất.<br />
III. Một số vấn đề khác:<br />
<br />
Tiết: 5<br />
<br />
BÀI 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực<br />
Tiết 1. Một số vấn đề của Châu Phi<br />
I. Một số vấn đề về tự nhiên<br />
II. Một số vấn đề về dân cư và xã hội<br />
III. Một số vấn đề về kinh tế:<br />
1. Thành tựu:<br />
2. Hạn chế:<br />
3. Nguyên nhân:<br />
<br />
Tiết: 06 Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực(tiếp theo)<br />
Tiết 2.Một số vấn đề của Mĩ la tinh<br />
I. Một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội<br />
1. Về tự nhiên:<br />
<br />
Câu 41. Về mặt tự nhiên, ranh giới phân chia địa hình lãnh thổ nước Nga<br />
thành hai phần Đông và Tây là<br />
A. Dãy núi Uran.<br />
B. Sông Ê – nít – xây.<br />
C. Sông Ô bi.<br />
D. Sông Lê na.<br />
Câu 42. Đại bộ phận địa hình phần lãnh thổ phía Tây sông Ê – nít – xây là<br />
A. Đồng bằng và vùng trũng.<br />
B. Núi và cao nguyên.<br />
C. Đồi núi thấp và vùng trũng.<br />
D. Đồng bằng và đồi núi thấp.<br />
Câu 43. Một đặc điểm cơ bản của địa hình nước Nga là<br />
A. Cao ở phía bắc, thấp về phía nam.<br />
B. Cao ở phía nam, thấp về phía bắc.<br />
C. Cao ở phía đông, thấp về phía tây.<br />
D. Cao ở phía tây, thấp về phía đông.<br />
Câu 44. Địa hình phần lãnh thổ phía Tây của Liên bang Nga có đặc điểm<br />
A. Phía bắc Đồng bằng Tây Xi – bia là đầm lầy.<br />
B. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng.<br />
C. Đồng bằng Đông Âu tương đối cao xen đồi thấp.<br />
D. Các ý trên.<br />
Câu 45. Nơi tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên<br />
của nước Nga là<br />
A. Đồng bằng Đông Âu.<br />
B. Đồng bằng Tây Xi – bia.<br />
C. Cao nguyên Trung Xi – bia.<br />
D. Dãy núi U ran.<br />
<br />
PHẦN II. THỰC HÀNH<br />
Các bài thực hành, các dạng biểu đồ cột, tròn, biểu đồ kết<br />
hợp cột, đường….<br />
Nhận xét các biểu đồ<br />
<br />
2. Về dân cư và xã hội:<br />
II. Một số vấn đề về kinh tế:<br />
1. Thực trạng:<br />
2. Nguyên nhân:<br />
3. Biện pháp:<br />
Tiết: 7<br />
bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực (tiếp theo)<br />
Tiết 3. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á<br />
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á<br />
1. Tây Nam á:<br />
2. Trung á:<br />
Các mặt tìm hiểu<br />
Tây Nam á<br />
Trung á<br />
- Vị trí địa lí<br />
- Tây Nam châu á, nơi - Trung tâm châu á, án<br />
tiếp giáp 3 châu lục: á, ngữ trên con đường tơ<br />
Âu, Phi; án ngữ trên lụa.<br />
đường hàng hải quốc<br />
- ý nghĩa<br />
tế từ á sang Âu<br />
- Vị trí chiến lược về - Vị trí chiến lược về<br />
kinh tế, giao thông, quân sự, kinh tế<br />
quân sự.<br />
- Đặc trưng tự nhiên<br />
Khô hạn, giàu dầu khí Khô hạn, khoáng sản đa<br />
nhất thế giới<br />
dạng, đặc biệt dầu khí<br />
- Đặc điểm xã hội nổi Cái "nôi" của 3 tôn Đa dân tộc, vùng có sự<br />
bật<br />
giáo lớn trên thế giới, giao thoa văn hoá Đông đa số dân cư theo đạo Tây<br />
Hồi<br />
II. Một số vấnđề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á<br />
1. Vai trò cung cấp dầu mỏ:<br />
2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố:<br />
a. Thực trạng:<br />
b. Nguyên nhân:<br />
Tiết:10<br />
B - Địa lí khu vực và quốc gia<br />
HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ<br />
Tiết 1. Tự nhiên và dân cư<br />
I. Lãnh thổ và vị trí địa lí<br />
1. Lãnh thổ:<br />
<br />
2. Vị trí địa lí:<br />
a. Đặc điểm:<br />
b. Thuận lợi:<br />
II. Điều kiện tự nhiên<br />
1. Sự phân hoá của bộ phận lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ:<br />
a. Vùng phía Tây:<br />
b. Vùng phía Đông:<br />
c. Vùng Trung tâm:<br />
2. A-la-xca và quần đảo Ha-oai<br />
III. Dân cư<br />
1. Đặc điểm dân số:<br />
2. Phân bố dân cư<br />
Tiết: 11:<br />
BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo)<br />
Tiết 2. kinh tế<br />
I. Nền kinh tế mạnh nhất thế giới<br />
1. Biểu hiện:<br />
2. Nguyên nhân:<br />
II. Các ngành kinh tế<br />
1. Đặc điểm của các ngành kinh tế:<br />
a. Dịch vụ:<br />
b. Công nghiệp:<br />
c. Nông nghiệp:<br />
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:<br />
Tiết: 13:<br />
bài 7: Liên minh châu âu (EU)<br />
Tiết 1.EU- Liên minh khu vực lớn nhất thế giới.<br />
I. Quá trình hình thành và phát triển.<br />
1. Sự ra đời và phát triển EU<br />
2. Mục đích và thể chế.<br />
II. Liên kết khu vực cao nhất thế giới.<br />
1. EU- một trung tâm kinh tế lớn.<br />
2. EU- tổ chức thương mại hàng đầu thế giới<br />
Tiết: 14<br />
BÀI 7: Liên minh châu Âu (tiếp theo)<br />
Tiết 2: EU- Hợp tác, liên kết để cùng phát triển.<br />
I. Thị trường chung châu âu.<br />
1. Bốn mặt của tự do lưu thông.<br />
<br />
c. Tự do lưu thông tiền vốn. d. tất cả các ý trên.<br />
Câu 32. Tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt do các nước nào sau đây<br />
sáng lập:<br />
a. Anh, Pháp, Đức. b. Anh, I-ta-li-a, Thuỵ Sỹ.<br />
c. Pháp, Đan Mạch, Hà-lan. d. Anh, Pháp, I-ta-li-a.<br />
Câu 33.Số nước đã sử dụng đồng tiền chung châu Âu cho đến năm 2006:<br />
a. 12. b. 13. c. 11. d. 9.<br />
Câu 34. Việc ra đời đồng tiền chung châu Âu là bước tiến tới của sự liên kết<br />
EU vì đồng ơ-rô góp phần:<br />
a. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.<br />
b.Thủ tiêu những rủi ro do chuyển đổi tiền tệ.<br />
c. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.<br />
d. Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.<br />
e. Tất cả các ý trên.<br />
Câu 35. Lãnh thổ nước Liên bang Nga có diện tích là<br />
A. 11,7 triệu km2.<br />
B. 17,1 triệu km2.<br />
C. 12,7 triệu km2.<br />
D. 17,2 triệu km2<br />
Câu 36. Là quốc gia rộng lớn nhất thế giới, lãnh thổ nước Nga bao gồm<br />
A. Toàn bộ Đồng bằng Đông Âu.<br />
B. Toàn bộ phần Bắc Á.<br />
C. Phần lớn Đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.<br />
D. Toàn bộ phần Bắc Á và một phần Trung Á.<br />
Câu 37. Liên bang Nga có đường biên giới dài khoảng<br />
A. Hơn 20 000 km.<br />
B. Hơn 30 000 km<br />
C. Hơn 40 000 km.<br />
D. Hơn 50 000 km.<br />
Câu 38. Liên bang Nga có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn<br />
là<br />
A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.<br />
B. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.<br />
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.<br />
D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.<br />
Câu 39. Từ đông sang tây, lãnh thổ nước Nga trải ra trên<br />
A. 8 múi giờ.<br />
B. 9 múi giờ.<br />
C. 10 múi giờ.<br />
D. 11 múi giờ.<br />
Câu 40. Liên bang Nga không giáp với<br />
A. Biển Ban Tích.<br />
B. Biển Đen.<br />
C. Biển Aran.<br />
D. Biển Caxpi.<br />
<br />
a. Tỉ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp đang ngày càng giảm đi<br />
b. Giá trị sản lượng nông nghiệp đang ngày càng giảm đi<br />
c. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp đang ngày càng giảm đi<br />
d. Tỉ trọng giá trị sản lượng dịch vụ đang ngày càng tăng lên<br />
Câu 26. Các vành đai sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì đang thay đổi theo<br />
hướng:<br />
a. Chuyển sang sản xuất đa canh, phức tạp<br />
b. Các vành đai được chia nhỏ diện tích, sản xuất nhiều loại nông sản<br />
c. Hình thành các trang trại nhỏ từ một vành đai sản xuất.<br />
d. Phân bố sản xuất cây trồng vật nuôi phân tán<br />
Câu 27. Mục đích của việc thành lập EU là<br />
a. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con<br />
người,<br />
tiền vốn giữa các nước thành viên.<br />
b.Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước thành viên về kinh tế, luật<br />
pháp, nội vụ.<br />
c. Tăng cường hợp tác trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại.<br />
d. Tất cả các ý trên đều đúng.<br />
Câu 28. EU là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới không phải vì những<br />
biểu hiện:<br />
a. Có dân số đông quy mô lớn.<br />
b. Có tỷ trọng xuất khẩu cao.<br />
c. Có GDP quy mô lớn.<br />
d. Có nhiều trung tâm công nghiệp.<br />
Câu 29. Năm nào sau đây cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh châu<br />
Âu:<br />
a. 1993.<br />
b. 1994.<br />
c. 1995.<br />
d. 2000.<br />
Câu 30. Thành công nào làm cho EU trở thành một trung tâm kinh tế hàng<br />
đầu thế giới:<br />
a. Nhờ có những thể chế chung.<br />
b. Nhờ có nhiều thành viên tham gia.<br />
c. Nhờ tạo ra một thị trường có khả năng đảm bảo lưu thông hàng hoá, con<br />
người, dịch vụ, tiền vốn cho các nước thành viên.<br />
d. Tất cả đều đúng.<br />
Câu 31. Bốn mặt của tự do lưu thông bao gồm:<br />
a. Tự do di chuyển.<br />
b.Tự do lưu thông dịch vụ, hàng hoá<br />
<br />
2. Ơrô - Đồng tiền chung của EU<br />
Tiết:16<br />
Bài 8: Liên bang nga<br />
Tiết 1.TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI<br />
I. Vị trí địa lí<br />
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.<br />
III. Một quốc gia đông dân, tiềm lực khoa học lớn<br />
<br />
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO<br />
Câu 1: Các nước đang phát triển có đặc điểm:<br />
a. Kinh tế còn phát triển chậm<br />
b. Nợ nước ngoài nhiều<br />
c. GDP bình quân đầu người thấp<br />
d. Tất cả các đặc điểm<br />
trên<br />
Câu 2: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào :<br />
a. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX<br />
b. Đầu thế kỷ XX<br />
c. Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XIX<br />
d. Cuối thế kỷ XIX<br />
Câu 3: Tây Nam á có vị trí quan trọng trên thế giới vì:<br />
a. Thuận lợi về điều kiện tự nhiên.<br />
b. Giao lưu giữa các nền văn minh.<br />
c. Có tính chất chiến lược.<br />
d. Nằm trên vành đai sinh khoáng, giàu tài<br />
nguyên.<br />
Câu 4: Trong những thập niên vừa qua, loài người đã tương đối thành công<br />
trong việc hợp tác giải quyết các vấn đề.<br />
a. Hạn chế sự gia tăng dân số<br />
b. Bảo vệ hoà bình, chống<br />
chiến tranh hạt nhân.<br />
c. Giảm được nạn ô nhiễm môi trường.<br />
d. Khủng hoảng lương<br />
thực, năng lượng.<br />
Câu 5: Ưu thế lớn nhất của tin học và điện tử chính là ở chỗ:<br />
a. Tiết kiệm được nguồn năng lượng trong sản xuất.<br />
b. Hạn chế được<br />
sự ô nhiễm môi trường.<br />
c. Rút ngắn được thời gian và không gian xử lý thông tin.<br />
d. Chi phí cho<br />
lao động sản xuất rẻ nhất.<br />
Câu 6: Đặc điểm chung nổi bật trong xã hội các nước công nghiệp phát<br />
triển hiện nay là:<br />
a. Có người thất nghiệp thấp.<br />
b. Có tỷ số tăng dân số thấp.<br />
c. Không còn bệnh hiểm nghèo.<br />
d. Không có người mù chữ.<br />
Câu 7: Năm 2005, tuổi thọ trung bình của các nước đang phát triển là:<br />
a. 63,5tuổi<br />
b. 65 tuổi<br />
c. 67 tuổi<br />
d. 70 tuổi<br />
Câu 8: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động mạnh mẽ<br />
đến sự phát triển kinh tế - xã hội, biểu hiện ở chỗ:<br />
<br />