intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

92
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Sử, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I LỊCH SỬ 12.  NĂM HỌC 2017 – 2018 GIAI ĐOẠN  1919 ­1930   A. NHẬN BIẾT Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện ở Việt Nam chương trình gì? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất B. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai C. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ  ba  D. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ  tư Câu 4. Chỉ trong vòng 6 năm( 1924­1929) số vốn đầu tư của Pháp vào Đông Dương là: A.khoảng  4 tỉ phơ răng. B. 4 tỉ phơ răng . C. khoảng 5 tỉ phơ răng. D. 5 tỉ phơ răng. Câu 5. Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ới thư nhât, l ́ ́ ực lượng cách mạng to lớn va đông đao nhât cua ̀ ̉ ́ ̉   ̣ Cach mang Vi ́ ệt Nam là ? A. Công nhân       B. Nông dân ̉ ư san̉                D. Tư san dân tôc C.  Tiêu t ̉ ̣ Câu 6. Sự kiện nào biểu hiện: “Tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn  vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt  Nam”? A. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ­ Sài Gòn (8/1925). B. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân  tộc và thuộc địa của V.I Lênin (7/1920). C. Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ lớn thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức  Thắng đứng đầu. D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện ­ Quảng Châu (6/1924). Câu 7. Những tờ báo tiến bộ do tiểu tư sản trí thức xuất bản trong những năm 1919­1925  là A. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”. B. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”. C. “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân”. D. “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”.  Câu 8. Cuộc đấu tranh đầu tiên do tư sản dân tộc phát động trong năm đầu sau Chiến  tranh thế giới thứ nhất là A. phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”. B. thành lập nhà xuất bản và ra một số tờ báo tiến bộ. C. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn. D. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì. Câu 9. Sau khi trở lại Pháp năm 1917, Nguyễn Tất  Thành đã gia nhập đảng chính trị nào  ở Pháp? 1
  2. A. Đảng Xã hội Pháp B. Đảng Cộng sản Pháp C. Đảng Dân chủ xã hội Pháp D. Đảng Dân chủ tự do Pháp Câu 10. Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Vecsxai bản A. yêu sách của nhân dân An Nam B. yêu sách của nhân dân Đông Dương C. yêu sách của các dân tộc Á Đông D. yêu sách của những người cùng khổ trên thế giới Câu 11. Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa do Nguyễn Ái Quốc thành lập ở  Pari là báo A. Người cùng khổ B. Thanh niên C. Báo Nhân dân D. Báo tuổi trẻ Câu 12. Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô để tham dự  A. Hội nghị Quốc tế Nông dân B. Hội nghị Quốc tế Công nhân C. Hội nghị Quốc tế Thiếu nhi D. Hội nghị Quốc tế Phụ nữ Câu 13. Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc và tham gia hoạt động cách mạng ở A. Quảng Châu B. Quảng Tây C. Bắc Kinh D. Hồng Công. Câu 14. Đặc điểm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là A. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế  ở Việt Nam B. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam C. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam D. Đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam Câu 15. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, giai cấp  công nhân Việt Nam chuyển biến như thế nào? A. Tăng nhanh về số lượng B. Tăng nhanh về chất lượng C. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng D. Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc. ́ ́ ̀ ́ ̣  Câu 1: Phap tiên hanh khai thac thuôc đia lân th ̣ ̀ ứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích  gì? A. Bu vao thiêt hai trong lân khai thac th ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ư nhât ́ ́ B. Đê bu đăp thiêt hai do chiên tranh thê gi ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ới thứ nhât gây ra ́ C. Đê thuc đây s ̉ ́ ̉ ự phat triên kinh tê ­ xa hôi  ́ ̉ ́ ̃ ̣ ở VN D. Để tăng cường sức mạnh kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa. Câu 2: Trong cuôc khai thac thuôc đia lân II, Phap đâu t ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ư vôn nhiêu nhât vao nh ́ ̀ ́ ̀ ững  nganh nao? ̀ ̀ 2
  3. A. Công nghiêp chê biên ̣ ́ ́     B. Nông nghiêp va khai thac mo ̣ ̀ ́ ̉ C. Nông  nghiêp va th ̣ ̀ ương nghiêp ̣   D. Giao thông vân tai ̣ ̉ Câu 3: Hôi Viêt Nam Cach Mang Thanh Niên thanh lâp vao th ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ời gian nao?  ̀ Ở đâu? A. Thang 5 ­ 1925  ́ ở Quang Châu(TQ) ̉   B. Thang 6 ­ 1925  ́ ở Hương Cang(TQ) ̉ C. Thang 7 ­ 1925  ́ ở Quang Châu(TQ) ̉   D. Thang 6 ­ 1925  ́ ở Quang Châu(TQ) ̉ Câu 4: Cơ quan ngôn luân cua Hôi Viêt Nam Cach mang Thanh niên la ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ A. Bao Thanh Niên. ́      B. Tac phâm "Đ ́ ̉ ường Cach Mênh". ́ ̣ C. Ban an chê đô t ̉ ́ ́ ̣ ư ban Phap. ̉ ́    D. Bao Ng ́ ươi Cung Khô.̀ ̀ ̉ Câu 5: Sô nha 5 D phô Ham Long (Ha Nôi) la n ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ơi diên ra s ̃ ự kiên ̣ A. Đai hôi lân th ̣ ̣ ̀ ư nhât cua Viêt Nam Cach Mang Thanh Niên ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ B. Thanh lâp Đông D ̀ ̣ ương công san đang ̣ ̉ ̉ C. Chi bô công san đâu tiên  ̣ ̣ ̉ ̀ ở Viêt Nam ra đ ̣ ời D. Hôi nghi thanh lâp Đang Công San Viêt Nam ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ Câu 6: Cơ quan ngôn luân cua Đông D ̣ ̉ ương công san đang là ̣ ̉ ̉ A. Bao Nhanh Lúa. ́ ̀                B. Bao Ng ́ ươi Nha Quê. ̀ ̀ C. Bao Bua Liêm. ́ ́ ̀      D. Bao Tiêng Chuông Re. ́ ́ ̀ Câu 7: Tư ngay 06­01­1930 đ ̀ ̀ ến ngày 08­02­1930, hôi nghi h ̣ ̣ ợp nhât ba tô ch́ ̉ ưc công  ́ ̣ san hop  ̉ ̣ ở đâu? A. Quang Châu (Trung Quôc) ̉ ́    B. Ma Cao (Trung Quôc) ́ C. Cửu Long ­ Hương Cang (Trung Quôc) ̉ ́  D. Hương Cang (Trung Quôc) ̉ ́ Câu 8: Tai hôi nghi h ̣ ̣ ̣ ợp nhât ba tô ch ́ ̉ ưc công san, co s ́ ̣ ̉ ́ ự tham gia cua cac tô ch ̉ ́ ̉ ức công ̣   san nao? ̉ ̀ A. Đông Dương công san đang, An Nam công san đang ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ B. Đông Dương công san đang, An Nam công san đang, Đông D ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ương công san liên  ̣ ̉ đoaǹ C. Đông Dương công san đang, Đông D ̣ ̉ ̉ ương công san liên đoan ̣ ̉ ̀ D. An Nam công san đang, Đông D ̣ ̉ ̉ ương công san liên đoan ̣ ̉ ̀ Câu 9: Lực lượng cach mang đê đanh đô đê quôc va phong kiên đ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ược nêu trong  Cương linh chinh tri đâu tiên cua Đang la l ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ực lượng nao? ̀ A. Công nhân va nông dân ̀ B. Công nhân, nông dân va cac tâng l ̀ ́ ̀ ớp tiêu t ̉ ư san, tri th ̉ ́ ưc, trung nông ́ C. Công nhân, nông dân, tiêu t ̉ ư san, t ̉ ư san va đia chu phong kiên ̉ ̀ ̣ ̉ ́ D. Công nhân va nông dân ̀ Câu 10: Ban châp hanh Trung  ́ ̀ ương lâm thơi cua Đang công san Viêt Nam đa hop Hôi ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̃ ̣ ̣  nghi lân th ̣ ̀ ứ nhât vao th ́ ̀ ời gian nao?  ̀ Ở đâu? A. 2 ­ 1930 tai H ̣ ương Cang (Trung Quôc) ̉ ́  B. 10 ­ 1930 tai H ̣ ương Cang (Trung  ̉ Quôc) ́ C. 3 ­ 1930 tai Ma Cao (Trung Quôc) ̣ ́   D. 10 ­ 1930 tai Quang Châu (Trung Quôc) ̣ ̉ ́ Câu 11: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai  cấp tư sản phân hóa thành những bộ phận nào? A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp. B. Tư sản dân tộc và tư sản công  nghiệp, 3
  4. C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.  D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương. Câu 12: Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ  hai? A. Nông dân.      B. Tư sản dân tộc.  C. Địa chủ.      D. Công nhân Câu 13: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã A. được thực dân Pháp dung dưỡng. B. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. C. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất. D. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng. Câu 14: Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng đó là  A. đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ.  B. vô sản, kiên định cách mạng. C. điều kiện lao động và sinh sống tập trung. D. bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân kế thừa   truyền thống        yêu nước của dân tộc.   Câu 15: Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu? A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua. B. Luận cương chính trị tháng 10­1930. C. Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (121930) D. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (31935)  B/ THÔNG HIỂU Câu 1.  Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. B. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. C. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp. D. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Câu 2. Vi sao trong các cu ̀ ộc khai thac thuôc đia  ́ ̣ ̣ ở Việt Nam, thực dân Phap đ ́ ều han chê ̣ ́  ̉ ̣ phat triên công nghiêp năng?  ́ ̣ ̣ ̣ ̀ A. Côt chăt nên kinh tê Vi ́ ệt Nam lê thuôc vao nên kinh tê Phap  ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ệt Nam thanh thi tr B. Biên Vi ̀ ̣ ương trao đ ̀ ổi hang hoa v ̀ ́ ới Pháp ́ ệt Nam thanh căn c C. Biên Vi ̀ ứ quân sự va chinh tri cua Phap ̀ ́ ̣ ̉ ́ D. Vì Việt Nam không có thê mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng Câu 3. Hoạt động nào sau đây không do tiểu tư sản trí thức tiến hành? A. Thành lập Đảng Lập hiến. B. Thành lập Việt Nam nghĩa đoàn, hội Phục Việt, Đảng Thanh niên. C. Ra một số tờ báo tiến bộ bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. D. Đòi ân xá Phan Bội Châu; truy điệu, để tang Phan Chu Trinh Câu 4. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp tư sản những năm 1919 – 1925 là gì? A. Đòi hỏi một số quyền lợi về kinh tế. B. Đòi hỏi một số quyền lợi về chính trị. C. Đòi hỏi độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam. D. Đòi hỏi ruộng đất cho nông dân nghèo. 4
  5. Câu 5. Hoạt động có tính chính trị của giai cấp tư sản (1919 – 1925) là A. lập ra Đảng Lập hiến (1923), nhóm Nam Phong và Trung Bắc tân văn. B. vận động “Chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” (1919) C. chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923). D. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì (1923). Câu 6. Hoạt động nổi bật của tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919 – 1925 là A. đấu tranh đòi trả  tự  do cho Phan Bội Châu (1925) và tổ  chức truy điệu, đưa tang  Phan Chu Trinh (1926). B. ra một số tờ báo có nội dung dân chủ tiến bộ, vận động tẩy chay hàng hóa của Hoa   kiều ở Bắc kì. C. thành lập tổ chức Phục Việt và Nam Đồng thư xã. D. thành lập Cường học thư xã và ra tờ báo Chuông rè. Câu 7.  Vì sao khi được thực dân Pháp nhượng bộ  cho một số  quyền lợi về  kinh tế  và   chính trị thì giai cấp tư sản Việt Nam lại thỏa hiệp với chính quyền Pháp? A. Tư sản dân tộc lo sợ quần chúng cách mạng gây tổn hại đến quyền lợi. B. Tư sản dân tộc lo sợ bị chính quyền thực dân Pháp đàn áp, khủng bố. C. Tư sản dân tộc mong muốn được sống hòa bình để yên ổn làm ăn. D. Tư sản dân tộc đã thỏa mãn với sự nhượng bộ của chính quyền Pháp. Câu 8. Sau Hội nghị Vécxai, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được phóng, các dân  tộc chỉ có thể trông cậy vào A. lực lượng của bản thân mình B. lực lượng nhân dân tiến bộ trên thế giới C. lực lượng của các cường quốc trên thế giới D. sức mạnh của giai cấp vô sản toàn thế giới Câu 9. Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đi từ chủ nghĩa yếu nước trở thành một người   cộng sản là A. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp B. ủng hộ Quốc tế Cộng sản. C. thành lập Đảng cộng sản Việt Nam D. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. Câu 10. Sở  dĩ nói sự  kiện Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ  thảo lần thứ  nhất những luận   cương về  vấn đề  dân tộc và vấn đề  thuộc địa là một bước ngoặt trong cuộc đời hoạt   động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là vì đã A. khẳng định con đường giành độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam. B. khẳng định được sức mạnh của giai cấp nông dân Việt Nam C. thấy được mâu thuẫn cơ bản của xã hội  thuộc địa D. thấy được sự thức tỉnh của các dân tộc thuộc địa Câu 11. Lý do để Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản tại Đại hội Tua   là vì A. Quốc  tế Cộng sản ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa B. Quốc tế Cộng sản ủng hộ cuộc đấu tranh lật đổ chủ nghĩa đế quốc C. Quốc tế Cộng sản là một tổ chức đoàn kết rộng rãi giai cấp vô sản toàn thế giới D. Quốc tế Cộng sản mang trên mình sứ mệnh giải phóng loài người 5
  6. Câu 12.  Từ  năm 1919 đến năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động cách mạng  ở  các   nước A. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc B. Anh, Pháp, Liên Xô C. Liên Xô, Trung Quốc,  Xiêm D. Trung Quốc, Xiêm, Việt Nam  Câu 1: Vi sao trong qua trinh khai thac thuôc đia lân th ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ứ hai, tư ban Phap han chê  ̉ ́ ̣ ́ phat triên công nghiêp năng  ́ ̉ ̣ ̣ ở Việt Nam? A. Côt chăt nên kinh tê Vi ̣ ̣ ̀ ́ ệt Nam lê thuôc vao nên kinh tê Phap ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ B. Biên Vi ́ ệt Nam  thanh thi tr ̀ ̣ ương tiêu thu hang hoa do Phap san xuât ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ C. Biên Vi ́ ệt Nam thanh căn c ̀ ứ quân sự va chinh tri cua Phap ̀ ́ ̣ ̉ ́ D. Biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp Câu 2: Tac đông cua ch ́ ̣ ̉ ương trinh khai thac lân II đên kinh tê Vi ̀ ́ ̀ ́ ́ ệt Nam la:̀ A. Nên kinh tê Vi ̀ ́ ệt Nam phat triên đôc lâp t ́ ̉ ̣ ̣ ự chủ B. Nên kinh tê Vi ̀ ́ ệt Nam phat triên thêm môt b ́ ̉ ̣ ước nhưng bi kim ham va lê thuôc  ̣ ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ kinh tê Phap ́ ́ C. Nên kinh tê Vi   ̀ ́ ệt Nam     lac hâu, phu thuôc vao Phap ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́  D. VN trở thanh thi tr ̀ ̣ ương đôc chiêm cua Phap ̀ ̣ ́ ̉ ́ Câu 3: Sau chiên tranh thê gi ́ ́ ới thứ nhât, l ́ ực lượng hăng hai va đông đao nhât cua  ́ ̀ ̉ ́ ̉ Cach mang Vi ́ ̣ ệt Nam là lực lượng nào? A. Công nhân    B. Nông dân  C. Tiêu t ̉ ư san̉     D. Tư san dân tôc ̉ ̣ Câu 4: Sau chiên tranh thê gi ́ ́ ới I, mâu thuân nao tr ̃ ̀ ở thanh mâu thuân c ̀ ̃ ơ ban, câp ̉ ́ bach hang đâu cua Cach mang VN? ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ A. Công nhân va t ̀ ư san̉    B. Nông dân va đia chu ̀ ̣ ̉ C. Nhân dân VN vơi th ́ ực dân Phap ́  D. Đia chu va t ̣ ̉ ̀ ư san̉ Câu 5: Sự kiên nao đanh dâu giai câp công nhân Vi ̣ ̀ ́ ́ ́ ệt Nam bươc đâu đi vao đâu tranh ́ ̀ ̀ ́   tự giac ? ́ A. Công hôi(bi mât) Sai Gon Ch ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ợ Lơn do Tôn Đ ́ ức Thăng đ ́ ứng đâu ̀ B. Bai công cua th ̃ ̉ ợ nhuôm  ̣ ở Chợ Lơń C. Bai công cua công nhân  ̃ ̉ ở Nam Đinh, Ha Nôi, Hai Phong ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ D. Bai công cua th ̃ ̉ ợ may x ́ ưởng Ba Son ở Cang Sai Gon ngăn tau Phap đan ap Cach  ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ mang Trung Quôc ́ Câu 6: Sự kiên nao đanh dâu Nguyên Ai Quôc b ̣ ̀ ́ ́ ̃ ́ ́ ước đâu tim thây con đ ̀ ̀ ́ ường cứu  nươc đung đăn? ́ ́ ́ A. Đưa yêu sach đên hôi nghi Vecxay ́ ́ ̣ ̣ B. Nguyên Ai quôc đoc đ ̃ ́ ́ ̣ ược luân c ̣ ương cua Lênin vê vân đê dân tôc va thuôc đia ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ C. Nguyên Ai Quôc tham gia sang lâp Đang công san Phap ̃ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ D. Nguyên Ai Quôc tham gia sang lâp Hôi liên hiêp thuôc đia  ̃ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ở Pari Câu 7: Khởi nghia Yên Bai thât bai la do nguyên nhân khach quan nao? ̃ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ A. Giai câp t ́ ư san dân tôc lanh đao ̉ ̣ ̃ ̣ B. Tô ch ̉ ưc Viêt Nam quôc dân đang con non yêu ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ 6
  7. C. Khởi nghia nô ra hoan toan bi đông ̃ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ D. Đê quôc Phap con manh ́ ́ ́ ̀ ̣ Câu 8: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất  vào các ngành nào? A. Công nhiệp chê biến.    B. Nông nghiệp và khai thác mỏ. C. Nông nghiệp và thương nghiệp.  D. Giao thông vận tải. Câu 9: Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của  các nước nào khi nhập vào thị trường Đông Dương? A. Hàng hóa của Ấn Độ.    B. Hàng hóa củaTrung Quốc, Nhật Bản. C. Hàng hóa của Thái Lan, Xin­ga­po.  D. Hàng hóa của Triều Tiên, Mông cổ. Câu 10: Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước  ngoài vì: A. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương. B. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài. C. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương. D. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển. Câu 11: Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm  đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân sau chiến tranh thế giới thứ  nhất?     A     .Giai c   ấp địa chủ phong kiến .                  B.Tầng lớp đại địa chủ.        C.Tầng lớp tư sản mại bản.                           D.Giai cấp tư sản dân tộc. Câu 12: Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ  sau Chiến tranh thế giới nhất? A. Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 ­ 1917). B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc­xai (6 ­ 1919). C. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã  hội Pháp (12 ­1920). D. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế. Câu 13: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng  dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ? A. Chủ nghía Mác ­ Lê­nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam. B. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn. C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác. D. Ảnh hưởng từ Nhật Bản. Câu 14: Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 ­ 1926) có hai sự kiện trong  nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào? A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng. B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền pháp thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh. C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi  bản yêu sách đến Hội Nghị Véc­xai. D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội  Châu. 7
  8. Câu 15. Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức phong trào đưa Hội  viên vào cùng sinh sống và lao động với công nhân, nhằm mục đích cơ bản là:  A. Hiểu đời sống khổ cực, vất vả của những người công nhân, để giúp đỡ họ B. Để tạo nên mối quan hệ đoàn kết, gắn bó với công nhân C. Để rèn luyện cán bộ và truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. D. Để nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân  C.VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Điêm m ̉ ơi trong ch ́ ương trinh khai thac thuôc đia lân th ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ứ hai cua Phap la ̉ ́ ̀ A.vơ vet tai nguyên thiên nhiên cac n ́ ̀ ́ ươc thuôc đia ́ ̣ ̣ B. tăng cương đâu t̀ ̀ ư thu lai cao ̃ C. đâu t ̀ ư hai nganh đôn điên cao su va khai mo ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ D.đâu t ̀ ư vao nganh giao thông vân tai va ngân hang  ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ Câu 2. Tac đông cua ch ́ ̣ ̉ ương trinh khai thac lân th ̀ ́ ̀ ứ hai đên kinh tê Vi ́ ́ ệt Nam là       A. nên kinh tê Vi ̀ ́ ệt Nam phat triên đôc lâp t ́ ̉ ̣ ̣ ự chủ B. nên kinh tê Vi ̀ ́ ệt Nam phat triên thêm môt b ́ ̉ ̣ ước nhưng bi kim ham va lê thuôc kinh tê  ̣ ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ ́ Phap  ́ C. nên kinh tê Vi ̀ ́ ệt Nam lac hâu, phu thuôc vao Phap ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ D. Việt Nam trở thanh thi tr ̀ ̣ ương đôc chiêm cua Phap ̀ ̣ ́ ̉ ́ Câu 3. Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ới thứ nhất, mâu thuân ch ̃ ủ yếu cua xã h ̉ ội Việt Nam là A. công nhân va t ̀ ư san̉       ̀ ̣ B.  nông dân va đia chu ̉ C.  nhân dânViệt Nam vơi th ́ ực dân Phap ́    ̣ D. đia chu va t ̉ ̀ ư san̉ Câu 4.  Điểm khác biệt lớn nhất giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân  Pháp ở Việt Nam so với lần thứ nhất là   A. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế  ở Việt Nam B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam C. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam D. đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam. Câu 5. Nguyên nhân chủ quan dẫn tới sự thất bại của phong trào dân tộc dân chủ (1919­ 1925) là A.chưa có đường lối đúng đắn, khoa học và thiếu một giai cấp tiến bộ đủ sức để lãnh  đạo cách mạng. B. hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.  C. thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả năng đàn áp phong trào.  D. chủ nghĩa Mác – Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam Câu 6. Điểm giống nhau về xu hướng phát triển của phong trào dân tộc dân chủ  (1919 –  1925) do giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo là A. theo con đường cách mạng tư sản. B. theo con đường cách mạng vô sản. C. theo con đường cách mạng tư sản dân quyền. D. theo con đường cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 7. Điểm khác biệt về  giai cấp lãnh đạo phong trào yêu nước  ở  nước ta sau Chiến   tranh thế giới thứ nhất so với trước năm 1919 là 8
  9. A. hai giai cấp mới ra đời (tư sản và tiểu tư sản) đứng ra lãnh đạo phong trào. B. hai giai cấp mới (công nhân và tiểu tư sản) cùng nhau lãnh đạo phong trào. C. tất cả các giai cấp trong xã hội Việt Nam đều đứng ra lãnh đạo phong trào. D. hai giai cấp mới (tư sản và công nhân) cùng nhau lãnh đạo phong trào. Câu 8. Điểm vượt trội trong hoạt động của tiểu tư  sản trí thức so với tư  sản dân tộc ở  nước ta trong những năm 1919 ­ 1925 là A. ý thức chính trị  khá rõ nét, hình thức đấu tranh phong phú, sôi nổi và thu hút đông   đảo nhân dân tham gia. B. thành lập được chính đảng của giai cấp tiểu tư sản, có đường lới đấu tranh đúng   đắn, khoa học. C. hình thức đấu tranh phong phú, mục tiêu rõ ràng và kiên trì con đường bạo lực cách   mạng. D. hình thức   đấu tranh  đơn điệu,  mang nặng tính cải lương,  thỏa  hiệp với  chính  quyền Pháp. Câu 9. Điểm giống nhau trong chủ trương của Đảng Lập hiến và Trung Bắc tân văn là A. chấp nhận sự thống trị của thực dân Pháp. B. cổ vũ thuyết quân chủ lập hiến. C. đánh đuổi thực dân Pháp D. đánh đổ chế độ phong kiến Nam triều.  Câu 10. Vì Chủ  nghĩa đế  quốc giống như  một con đĩa hai vòi nên cách mạng các nước  thuộc địa và các nước chính quốc phải phối hợp nhịp nhàng như A. hai cánh của một con chim B. tay và chân của một con người C. anh và em trong một nhà D. chồng và vợ trọng một gia đình Câu 11. Một luận điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng lý luận cách mạng  vô sản vào hoàn cảnh thực tiễn của các nước thuộc địa là A. thấy được vai trò của giai cấp nông dân. B. thấy được vai trò của giai cấp vô sản. C. thấy được vai trò của giai cấp tiểu tư sản. D. thấy được vai trò của bộ phận tư sản dân tộc. Câu 12. Điểm giống nhau giữa Hội nghị Véc xai (1919) và Hội nghị Ianta (1945) là A. các cường quốc thắng trận phân chia thành quả sau chiến tranh thế giới  B. các cường quốc bàn về nguy cơ vũ khí hạt nhân C. các cường quốc bàn về vấn đề các nước thuộc địa D. các cường quốc bàn về biến đổi khí hậu  D/ VẬN DỤNG  Câu 1: Vi sao Nguyên Ai Quôc bo phiêu tan thanh Quôc tê th ̀ ̃ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ứ III? A. Quôc tê nay bênh v ́ ́ ̀ ực cho quyên l ̀ ợi cac n ́ ươc thuôc đia ́ ̣ ̣ B. Quôc tê nay giup nhân dân ta đâu tranh chông Phap ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ C. Quôc tê nay đê ra đ ́ ́ ̀ ̀ ường lôi cho Cach mang Vi ́ ́ ̣ ệt Nam D. Quôc tê nay chu tr ́ ́ ̀ ̉ ương thanh lâp măt trân giai phong dân tôc Viêt Nam ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ Câu 2: Công lao đâu tiên to l ̀ ơn nhât cua Nguyên Ai Quôc trong nh ́ ́ ̉ ̃ ́ ́ ững năm 1919 ­  1930 la gi? ̀ ̀ 9
  10. A. Tư chu nghia yêu n ̀ ̉ ̃ ươc đên v ́ ̀ ới chu nghia Mac ­ Lênin, tim ra con đ ̉ ̃ ́ ̀ ường cứu  nươc đung đăn ́ ́ ́ B. Thanh lâp hôi Viêt Nam Cach Mang Thanh Niên ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ C. Hợp nhât ba tô ch ́ ̉ ưc công san ́ ̣ ̉ D. Khởi thao c ̉ ương linh Chinh tri đâu tiên cua Đang ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ Câu 3: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam? A. Việt Nam có trữ lượng than lớn. B. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quồc. C. Là nguyên liệu thị trường thế giới đang tiêu thụ mạnh D. Vì ở Việt Nam có nhiều mỏ than lộ thiên Câu 4: Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu  tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10­ 1930 là: A. Phương hướng chiến lược của cách mạng. B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng C. Vai trò lãnh đạo cách mạng. D. Phương pháp cách mạng. Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân  Việt Nam? A. Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản . B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân. C. Kê thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc. D. Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản trên thế giới . Câu 6: Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không  kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào? A. Giai cấp địa chủ phong kiến.     B. Giai cấp tư sản. C. Tầng lớp tư sản dân tộc.      D. Tầng lớp tư sản mại bản. Câu 7. Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 có sựhạn chế  gì? A. Hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau, làm cho phong trào cách  mạng có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn B. Phong trào cách mạng có nguy cơ tụt lùi C. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lại D. Kẻ thù lợi dụng để đàn áp phong trào cách mạng Câu 8. Những hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng thanh miên gắn bó mật thiết  với vai trò của Nguyễn Ái Quốc:  A. Mở lớp tập huấn chính trị    đào tạo cán bộ tại Quảng Châu ­ Trung Quôc, ra báo  ́   “Thanh niên”. B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước C. Chủ trương phong trào “Vô sản hóa”. D. Phong trào bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm cưa  Bến Thủy. Câu 9. Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong; những năm 1919­1925? A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác ­ Lênin. 10
  11. B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đang vô s ̉ ản  ở Việt Nam. C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa cồng nhân và nông dân trong (cuộc đấu  tranh giải phóng dân tộc. D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.   E. VẬN DỤNG CAO   Câu 1. Nhận xét nào dưới đây về giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc  khai thác thuộc địa lần thứ hai có sự chuyển biến như thế nào? A. Tăng nhanh về số lượng B. Tăng nhanh về chất lượng C. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng D. Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc. Câu 2. Nhận xét về  tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với  phong trào cách mạng Việt Nam?  A. Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, kẻ thù của cách mạng B. Ít nhiều có tinh thần dân tộc, nhưng không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương. C. Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, chống phòng kiến cao. D. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Câu 3. Nét mới của phong trào công nhân 1919 – 1925 so với trước năm 1919 là  A. số lượng cuộc bãi công tăng nhanh, Công hội ra đời và ý thức giai cấp phát triển. B. chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân. C. đã thành lập được chính đảng cách mạng của giai cấp mình. D. tính thống nhất, độc lập và tiên phong dẫn dắc phong trào yêu nước. Câu 4. Tác dụng bao trùm của phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925) là A. tạo ra một mãnh đất màu mỡ để gieo hạt giống “đỏ” của chủ nghĩa cộng sản. B. nguồn cổ vũ, động viên và khích lệ tinh thần yêu nước cho nhân dân ta. C. tạo ra một mãnh đất màu mỡ để truyền bá sâu rộng tư tưởng dân chủ tư sản vào  Việt Nam. D. tạo ra một mãnh đất màu mỡ truyền bá sâu rộng tư tưởng “Tam dân” của Tôn  Trung Sơn vào Việt Nam. Câu 5. Trong bài thơ “Bác ơi” nhà thơ Tố Hữu khẳng định: “Yêu Bác, lòng ta A. trong sáng hơn”. B. tốt đẹp hơn” C. rộng mở hơn”. D. yêu nước hơn”. Câu 6. Hiện nay, trong tình trạng bạo lực học đường trở nên nghiêm trọng, thế hệ trẻ  cần học tập và làm theo  A. tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh B. tấm gương học ngoại ngữ của Bác Hồ  C. tấm gương tự học của Bác Hồ D. tinh thần cách mạng của Hồ Chí Minh   11
  12. Câu 1: Con đường cach mang Viêt Nam đ ́ ̣ ̣ ược xac đinh trong C ́ ̣ ương linh chinh tri  ̃ ́ ̣ đâu tiên do đông chi Nguyên Ai Quôc kh ̀ ̀ ́ ̃ ́ ́ ởi thao, đo la: ̉ ́ ̀ A. Lam cach mang t ̀ ́ ̣ ư san dân quyên va cach mang ruông đât đê đi t ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ới xa hôi công  ̃ ̣ ̣ san̉ B. Thực hiên cach mang ruông đât cho triêt đê ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ C. Tich thu hêt san nghiêp cua bon đê quôc ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ́ D. Đanh đô đia chu phong kiên, lam cach mang thô đia sau đo lam cach mang dân tôc ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ Câu 2 : Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nòng nghiệp ở Việt  Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Đánh thuê nặng vào các mặt hàng nông sản.  B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân. C. Bắt nông dân đi phu phen tạp dịch.  D. Không cho nông dân tham gia sản xuất. Câu 3: Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu  tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10­ 1930 là: A. Phương hướng chiến lược của cách mạng. B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng C. Vai trò lãnh đạo cách mạng. D. Phương pháp cách mạng. Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong  đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? A. Mâu thuần giữa nông dân và địa chủ. B. Mâu thuần giữa công nhân và tư bản. C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp. D. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ. Câu 5: Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp có những  điểm gì mới  so với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế. B. Cướp đoạt toàn bộ rụông đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su. C. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng  D . Qui mô khai thác l   ớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.  Lịch sử Việt Nam 1930­1945 Nhận Biết Câu 1: Khu Giải phóng Việt Bắc được ví như A. căn cứ địa của cách mạng cả nước.             B. thủ đô kháng chiến C. trung tâm đầu não kháng chiến             D. hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam độc  lập. Câu 2: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định dự  bùng nổ phong trào cách mạng 1930­1931? A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933 B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần  chúng đứng lên chống đế quốc phong kiến. 12
  13. D. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đôi sới nông  dân. Câu 3:  Hội nghị  Ban Chấp hành Trung  ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936)   diễn ra tại A. Hương Cảng (Trung Quốc). B. Thượng Hải (Trung Quốc). C. Quảng Châu (Trung Quốc). D. Bắc Kinh (Trung Quốc). Câu 4: Từ tháng 5 đến tháng 8/1930, trung tâm của phong trào cách mạng 1930 – 1931  chủ yếu diễn ra ở A. miền Trung. B. miền Bắc. C. miền nam. D. trong cả nước. Câu 5: Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương   (5 – 1941), Nguyễn Ái Quốc đã có sáng tạo thành lập hình thức mặt trận thống nhất dân   tộc có tên gọi là gì? A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.  C. Mặt trận Liên Việt. D. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương. Câu 6: Tại đại hội tháng 5/1941 xác định nhiệm vụ  chủ  yếu trước mắt của cách mạng   nước ta là: A. Giải phóng dân tộc. B. Chống phong kiến. C. Chống chế độ phản động thuộc địa. D. Chống phát xít. Câu 7: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là A. công nhân bãi công nhân ngày Quốc tế Lao động (1 – 5 – 1930). B. cuộc đấu tranh của nông dân Thái Bình (4 – 1930). C. cuộc đấu tranh của nông dân Hưng Nguyên (12 – 9 – 1930). D. thành lập Xô viết Nghệ – Tĩnh (9 – 1930). Câu 8:  Câu 9: Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam diễn ra A. từ nông thôn đến thành thị; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định. B. từ thành thị đến nông thôn; thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định. C. kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định. D. kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định.  Câu 10: Ngày 16 – 8 – 1945, Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị Giải phóng quân từ Tân  Trào tiến về để giải phóng thị xã A. Lạng Sơn. B. Thái Nguyên. C. Tuyên Quang. D. Cao Bằng. Câu 11: Khẩu hiệu đánh đuổi Pháp­Nhật được thay bằng khẩu hiệu đánh đuổi phát xít  Nhật được nêu ra trong A. hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng 5­1945 B. Chỉ thị Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta 13
  14. C. Hội nghị toàn quốc của Đảng từ 13 đến 15­8­1945  D. Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân trào Câu 12: Luận cương chính trị  được thông qua tại Hội nghị  lần thứ nhất Ban Chấp hành  Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) xác định lực lượng của cách   mạng tư sản dân quyền là A. giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản. B. giai cấp công nhân, nông dân và tư sản dân tộc. C. giai cấp công nhân và nông dân. D. giai cấp công nhân, nông dân, tư sản và địa chủ. Câu 13: Khẩu hiệu cách mạng được nêu ra trong Hội nghị  Ban Chấp hành Trung  ương  Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939 là A. “Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng”. B. Tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội lợi ích dân tộc chia cho dân cày  nghèo; chống tô cao, lãi nặng. C. giảm tô, giảm thuế; chia lại công điền công thổ; tiến tới người cày có ruộng; thành  lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của nó; chống phát xít, chống chiến tranh;  đòi tự do, dân sinh, dân chủ. Câu 14: Ý nào sau đây không phải là mâu thuẫn của xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 –  1945 A. Nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp. B. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. C. Nông dân và địa chủ phong kiến. D. Toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp. Câu 15: Đỉnh cao của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là sự kiện nào? A. Cuộc biểu tình của công  nhân Việt Nam B. Những cuộc đấu tranh của nông dân C. Những cuộc đấu tranh của công nhân Vinh­Bến Thuỷ D. Cuộc biểu tình của 8 ngàn nông dân huyện Hưng Nguyên Thông Hiểu Câu 1: Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về vai trò của mặt trận Việt Minh từ khi  thành lập đến cách mạng tháng Tám 1945? A. Góp phần xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu cho việc giành chính quyền. B. Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng nhân dân đấu tranh. C. Phối hợp với lực lượng Đồng minh tham gia giành chính quyền. D. Cùng với Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 2: Từ ngày 12­3­1945 Đảng cộng sản Đông Dương sử dụng khẩu hiệu “Đánh đuổi  phát xít Nhật”, vì: A. Phát xít Nhật và thực dân Pháp mâu thuẫn với nhau ngày càng sâu sắc. B. Hội nghị Ianta đã có quyết định sẽ tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật  Bản. C. Phát xít Nhật đã trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương. D. Thời cơ Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cho các dân tộc Đông Dương đã đến. Câu 3: Cho dữ kiện lịch sử sau: 14
  15. 1) “Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc” được thành lập. 2) Kế hoạch tổng khởi nghĩa được thông qua. 3) “Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam” được thành lập. 4) Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền. 5) Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. Cách sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự thời gian là A. 2,1,4,5,3. B. 1,2,3,4,5. C. 4,3,5,2,1. D. 3,1,2,5,4. Câu 4: Điểm khác biệt căn bản của chính quyền Xô viết Nghệ ­ Tĩnh so với các hình thức  chính quyền trước đó là gì? A. Đó là chính quyền công – nông – binh. B. Đó là chính quyền do nhân dân thành lập, phục vụ lợi ích cho nhân dân. C. Đó là chính quyền giống các Xô viết ở nước Nga. D. Đó là chính quyền đầu tiên giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Câu 5 : Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù trong giai đoạn cách mạng 1939­ 1945 là : A. Phản động thuộc địa và tay sai của chúng B. Đế quốc và phát  xít C. Thực dân phong kiến D. Phát xít Nhật Câu 6: Đâu không phải là lí do để  Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định sau sự  kiện   Nhật đảo chính Pháp (9 – 3 – 1945) là thời cơ để nhân dân Việt Nam tiến hành tổng khởi   nghĩa chưa chín muồi? A. Lực lượng xã hội trung gian chưa hoàn toàn ngả về phía cách mạng. B. Đảng và quần chúng chưa sẵn sàng tiến hành tổng khởi nghĩa. C. Quân Nhật ở Đông Dương còn đủ sức để thống trị nhân dân ta. D. Quân Đồng minh chưa tiến vào Đông Dương giải giáp quân đội phát xít Nhật. Câu 7: Hình thức đấu tranh mới xuất hiện từ  cuộc vận động dân chủ  (1936 – 1939) so   với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam là A. các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi khóa đòi các quyền dân sinh, dân chủ. B. đấu tranh nghị trường, đón rước, thu thập “dân nguyện”. C. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí, tư tưởng. D. đấu tranh nghị trường và “đón rước”. Câu 8 : Phong trào dân chủ 1936 – 1939 mang tính : A. Dân chủ. B. Dân tộc. C. Dân chủ và dân tộc. D. Nhân dân. Câu 9 : So với phong trào 1930 – 1931 điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời  kỳ 1936 – 1939. A. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. B. Kết hợp đấu tranh nghị trường và đấu tranh trên mặt trận chính trị. C. Kết hợp đấu tranh công khai và nửa công khai. D. Kết hợp đấu tranh chính trị với dân vận. Câu 10: Nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9­3­1945 là : 15
  16. A. Nhật tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít B. Mâu thuẫn Pháp­Nhật ngày càng gay gắt C. Thất bại gần kề của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai D. Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn Câu 11: Tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam là: A. Giải phóng dân tộc. B. Dân chủ tư sản kiểu mới. C. Dân chủ tư sản kiểu cũ. D. Dân tôc, dân chủ nhân dân. Câu 12: Hãy xác định hình thức và phương pháp của Cách mạng tháng Tám năm 1945 A. Khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thôn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.  B. Là một cuộc cách mạng bạo lực có kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang. C. Khởi nghĩa từ nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu. D. Là một cuộc cách mạng hoà bình có kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang. Câu 13: Nội dung nào không giống nhau giữa Nghị quyết Hội nghị (11/1939) và hội nghị  (5/1941) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương?  A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. B. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất. C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. D. Thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Câu 14: Thủ đoạn chính trị của phát xít Nhật khi xâm lược Đông Dương là: A. Coi Đông Dương nằm trong khối liên hiệp Nhật. B. Dùng thủ đoạn lừa bịp để nhân dân ta tưởng chúng là “ bạn ” chứ không phải là  “thù”. C. Bắt tay với Pháp cai trị nhân dân Đông Dương. D. Tuyên truyền “khu vực thịnh vượng chung đại Đông Á”, sức mạnh vô địch của  Nhật. Câu 15: Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ XX đã góp phần vào xoá bỏ  chủ nghĩa phát xít trên thế giới? A. Cách mạng tháng Tám 1945. B. Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) C. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975. Vận dụng Câu 1: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn:  “ Bất kì   đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ   ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.” Đoạn trích trên thể hiện tư tưởng nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Tư tưởng “đoàn kết quốc tế”. B. Tư tưởng “đại đoàn kết dân tộc”. C. Tư tưởng “chiến tranh nhân dân”. D. Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Câu 2:  Hình thức tổ  chức mặt trận thống nhất  được Hội nghị  Ban Chấp hành Trung  ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936) chủ trương thành lập có tên gọi là 16
  17. A. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. C. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương. D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Câu 3: Nội dung nào không làm sáng tỏ  cho nhận định: “Phong trào cách mạng 1930 –   1931 là cuộc tập dượt lần thứ  nhất chuẩn bị cho thắng lợi của Tổng kh ởi nghĩa tháng   Tám năm 1945 ở Việt Nam”? A. Khối liên minh công – nông được hình thành trên thực tế; Đảng Cộng sản Đông  Dương được công nhận là phân bộ độc lập, trực thuộc quốc tế cộng sản. B. Phong trào 1930 – 1931 có quy mô rộng lớn, mang tính chất triệt để, hình thức đấu  tranh phong phú và quyết liệt. C. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng lãnh đạo; khẳng định đường lối đúng  đắn của Đảng và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân. D. Phong trào 1930 – 1931 để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương nhiều bài học kinh  nghiệm quý báu về công tác tư tưởng, vai trò của liên minh công – nông và mặt trận dân  tộc thống nhất, về lãnh đạo và tổ chức quần chúng đấu tranh Câu 4:  Cương lĩnh chính trị  (2 – 1930) và Luận cương chính trị  (10 – 1930) của Đảng  Cộng sản Việt Nam có những nội dung nào khác nhau? A. Nội dung của cách mạng tư sản dân quyền; mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống  đế quốc và chống phong kiến; chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng. B. Luận cương khẳng định và làm rõ những vấn đề về chiến lược và sách lược cách  mạng được nêu ra trong Cương lĩnh, nên giữa luận cương và cương lĩnh không có điểm  khác nhau. C. Phương hướng chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng, lãnh đạo cách mạng tư sản dân  quyền và mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. D. Xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền; vai trò của liên  minh công – nông và khả năng lãnh đạo của giai cấp vô sản. Câu 5: Cơ sở nào để khẳng định phong trào dân chủ 1936 – 1939 là cuộc diễn tập chuẩn   bị cho thắng lợi của Tổng khởi tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Phong trào đã xác định đúng kẻ thù. B. Phong trào đã sử dụng hình thức đấu tranh hiệu quả. C. Phong trào đã để lại bài học về đấu tranh công khai và xây dựng mặt trận. D. Phong trào đã kết nối cách mạng Đông Dương với phong trào nhân dân thế giới  chống phát xít. Câu 6: Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương  không trực tiếp xác định  nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam là chống chủ nghĩa phát xít? A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 ­ 1941. B. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3 ­ 1945. C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 ­ 1939.      D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 ­ 1936.  Câu 7:  Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam được rút  trong việc lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng nhiều hình thức. 17
  18. B. Xây dựng khối liên minh công – nông và mặt trận dân tộc thống nhất. C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng. D. Phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù để thực hiện các giải pháp cụ thể. Câu 8:  Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt   Nam do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là A. xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm cách mạng ruộng đất. B. xác định hai nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong  kiến. C. xác định vai trò lãnh đạo của cách mạng Đông Dương là Đảng Cộng sản Việt Nam. D. xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân và tiểu tư sản. Câu 9: Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi quyết định ở đô thị vì: A. nơi tập trung các trung tâm chính trị, kinh tế của kẻ thù. B. nơi có nhiều thực dân, đế quốc. C. nơi có đông đảo quần chúng được giác ngộ. D. nơi đặt cơ quan đầu não chỉ huy của ta. Câu 10: Đánh giá nào là đúng đắn nhất khi nhận định về  vai trò của giai cấp công nhân   đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Là lực lượng có trình độ cao nhất, có kỉ luật cao, có khả năng lãnh đạo cách mạng. B. Là lực lượng có tinh thần cách mạng triệt để, có sức lôi cuốn nông dân, có tinh thần  đấu tranh mạnh mẽ và có khả năng lãnh đạo cách mạng. C. Là lực lượng xã hội tiên tiến, đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, là một động lực  và có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng. D. Là lực lượng cách mạng đông đảo, nắm vai trò lãnh đạo của cuộc cách mạng giải  phóng dân tộc Việt Nam. Câu  11:  Trong  phong trào  dân chủ  1936  – 1939  ở   Việt Nam,   Đảng Cộng  sản  Đông  Dương tổ  chức quần chúng nhân dân mít tinh nhằm “biểu dương” lực lượng, đưa yêu  sách đòi quyền tự  do dân sinh,dân chủ. Đó là hoạt động của phong trào hoặc cuộc đấu  tranh nào? A. Phong trào “đón rước” Gôđa và Brêviê (1937). B. Phong trào Đông Dương Đại hội (6 – 1936). C. Cuộc Mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động tại khu Đấu Xảo (1 – 5 – 1938) D. Cuộc vận động bầu cử vào Viện Dân biểu Bắc Kì (1938). Câu 12: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11­1939  đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì: A. Giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân B. Xác dịnh kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật C. Đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương D. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc Câu 13. Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5­1941) có ý nghĩa quan trọng đối  với sự thành công của cách mạng tháng tám 1945? A. Chủ  trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc B. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của hội nghị trung ương tháng 11­ 1939. 18
  19. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Củng cố khối  đoàn kết toàn dân Câu 14: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phát triển nhất ở Nghệ An – Hà Tĩnh vì: A. Là nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân. B. Là nơi thành lập chính quyền Xô Viết sớm nhất. C. Là nơi có truyền thống anh dũng dân tộc thống nhất chống ngoại xâm. D. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng đông nhất cả nước. Câu 15: Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong  những năm 1936 – 1939 là do: A. Sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản. B. Mặt trận nhân dân Pháp thi hành một số chính sách khủng bố ở thuộc địa. C. Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi. D. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt. .......................................................................H ết................................................................... ..............         19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2