ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I<br />
MÔN VĂN- KHỐI 10<br />
Phân<br />
môn<br />
<br />
Đơn vị kiến thức<br />
<br />
1. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và<br />
ngôn ngữ viết.<br />
<br />
Tiếng<br />
Việt<br />
<br />
Đọc<br />
văn<br />
<br />
2. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt<br />
3. Thực hành phép tu từ ẩn dụ và<br />
hoán dụ<br />
<br />
1.Truyền thuyết An Dương<br />
Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ.<br />
2.Cổ tích Tấm Cám<br />
3.Ca dao than thân, yêu thương<br />
tình nghĩa.<br />
4.Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)<br />
5.Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)<br />
6. Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)<br />
7.Độc Tiểu Thanh Kí (Nguyễn<br />
<br />
Kiến thức cần đạt<br />
- Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi,<br />
hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ<br />
viết để diễn đạt tốt.<br />
- Nắm được khái niệm, phong cách với<br />
những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ<br />
sinh hoạt.<br />
- Nắm được khái niệm, hiệu quả sử<br />
dụng phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. Có kĩ<br />
năng phân tích giá trị biểu đạt và sử<br />
dụng 2 phép tu từ đó.<br />
- Đối với nhóm văm học dân gian Việt<br />
Nam: nắm được khái niệm và đặc trưng<br />
thể loại; các chi tiết cơ bản; giá trị nội<br />
dung và giá trị nghệ thuật của mỗi văn<br />
bản .<br />
- Đối với nhóm văn học trung đại: nắm<br />
được các thông tin về tác giả; học thuộc<br />
văn bản; hiểu rõ giá trị nội dung, giá trị<br />
nghệ thuật của mỗi văn bản. Biêt cách<br />
<br />
Du)<br />
<br />
Làm<br />
văn<br />
<br />
1. Lập dàn ý cho bài văn tự sự<br />
2. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu<br />
trong bài văn tự sự.<br />
3. Miêu tả và biểu cảm trong văn<br />
tự sự.<br />
<br />
cảm thụ vẻ đẹp của bài thơ hoặc đoạn<br />
thơ.<br />
- Học sinh rèn luyện kỹ năng chọn sự<br />
việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự<br />
sự; biết cách miêu tả và biểu cảm, cách<br />
lập dàn ý cho bài văn tự sự để viêt được<br />
bài văn tự sự theo đề tài có sẵn hoặc đề<br />
tài tự chọn.<br />
<br />