intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - Liên trường THPT TP Nghệ An

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

86
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - Liên trường THPT TP Nghệ An cung cấp cho các bạn những kiến thức tóm tắt và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức và có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - Liên trường THPT TP Nghệ An

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 LIÊN TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ  NĂM HỌC 2017­2018 VINH MÔN TOÁN 11 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Kiểm tra các kiến thức đại số, giải tich và hình học học kỳ 1 lớp 11. Gồm  kiến thức thuộc các chương: Hàm số lượng và phương trình lượng giác, Tổ hợp xác  suất, phép biến hình trong mặt phẳng, quan hệ song song trong không gian. 2. Về kỹ năng Biết tìm TXĐ của các HSLG và giải các PTLG cơ bản. Biết sd thành thạo hai quy tắc đếm. Tính được xác suất của biến cố, biết khai triển   nhị thức Newton, xác định được hệ số trong một khai triển thành đa thức.  Biết sd công thức số  hạng tổng quát của dãy số  để  xác định các số  hạng của dãy  số, biết tính các số  hạng và số  hạng tổng quát của một CSC và áp dụng tính chất  của CSC vào giải bài toán thực tế. Biết xác định  ảnh của một điểm  ảnh của đường thẳng,  ảnh của đường tròn qua   phép Tịnh tiến, phép quay, phép vị tự trong hệ tọa độ Oxy và áp dụng các tính chất  của phép biến hình vào giải các bài toán hình học. Biết chứng minh các quan hệ song song, xác định được giao tuyến và thiết diện nhờ  quan hệ song song. 3. Về thái độ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài. Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán. 4. Phát triển năng lực Năng lực phát biểu và tái hiện định nghĩa, kí hiệu, các phép toán và các khái   niệm. Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu. Năng lực dịch chuyển kí hiệu. Năng lực phân tích bài toán và xác định các phép toán có thể áp dụng.
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KỲ 1 KHỐI 11 NĂM HỌC 2017-2018 1/ TRẮC NGHIỆM Nhận  Số  Thông  Vdụn Vdụn Tổng  TT Ch Nội dung tiết hiểu g thấp g cao điểm biết  1 Hàm số lượng giác 5 1 1     0,4 2 Phương trình lượng giác cơ bản. 4   1     0,2 Pt bậc nhất đối với một h số lượng  4 Ch 1 2 1       0,2 giác ĐS Phương trình bậc hai đối với một  5 2     1   0,2 hàm số lượng giác. P trình bậc nhất đối với sinx và  6 3     1   0,2 cosx. 7 Quy tắc đếm 3 1       0,2 8 Hoán vị ­ Chỉnh hợp ­Tổ hợp 4   1     0,2 9 Ch 2 Nhị thức Niuton 2     1   0,2 10  ĐS Phép thử và biến cố 2 1       0,2 11 Xác suất của biến cố 4   1   1 0,4 12 Dãy số 4 1       0,2 13 Ch 1 Phép biến hình. Phép tịnh tiến.  2 1       0,2 14 HÌN Phép quay. Phép dời hình 3   1     0,2 15 H Phép vị tự. Phép đồng dạng 3   1     0,2 Đại cương về đ/thẳng và mặt  16 4 1 1     0,4 phẳng. Ch 2 17 Hai đ/thẳng chéo nhau và song song. 3   1     0,2 HÌN 18 Đường thẳng song song mặt phẳng 4 1   1   0,4 H 19 Hai mặt phẳng song song 4       1 0,2 20 Phép chiếu song song 2 1       0,2 21   Bài tập tổng hợp đại số 5     1 1 0,4     Tổng câu: 25. Tổng điểm: 5   9 8 5 3 5,0 2/ TỰ LUẬN Nhận  Số  Thông  Vdụn Vdụn Tổng  TT Ch Nội dung tiết hiểu g thấp g cao điểm biết  1   Phương trình lượng giác   1     1,0 2   Nhị thức NiuTon. Công thức tổ hợp     1 1,0 3   Bài toán chọn. Xác suất       1   1,0 4   Đường thẳng song song với mp     1(1,6đ)   1,6
  3. Bài tập tổng hợp về quan hệ song    5       1(0,4đ) 0,4 song     Tổng câu 5. Tổng điểm: 5   1 1 2 1 5,0
  4. III. MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN TÂP THAM KHẢO 1) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 − 3cos x Câu 1. Tập xác định  của hàm số  y =  là: sin x π π      A.  x + kπ .     B.  x k 2π . C.  x + k 2π . D.  x kπ . 2 2 tan x Câu 2. Tập xác định của hàm số  y =  là: cos x − 1 π π π x+ kπ x + k 2π     A.  x k 2π . B.  x + kπ . C.  2 . D.  2 . 2 x k 2π x k 2π Câu 3. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số  y = 3sin x − 5  lần lượt là:      A.  −8 và − 2 . B.  −3 và 3 . C.  −5 và − 2 . D.  −8 và 3 . �π π � Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng  � ; �? �6 3 � � π�          A. y = sin 2 x .          B.   y = cos 2x .          C.  y = sin �x + �.         D. y = cosx . � 6� Câu 5. Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu  h ( m )   của   con   kênh   tính   theo   thời   gian   t (giờ)   trong   một   ngày   được   cho   bởi   công   thức:  1 �πt π � h= cos � + � + 3 . Thời điểm mực nước của kênh cao nhất là:         2 �8 4 �        A.  t = 16.   B.  t = 14.        C.  t = 15.             D.  t = 13. Câu 6. Phương trình lượng giác  2 cos x + 2 = 0  có nghiệm là: 3π 3π 3π π x= + k 2π x= + k 2π x=+ kπ x= + k 2π 4 4 4 4    A.  . B.  . C.  . D.  . π −3π −3π −π x = + k 2π x= + k 2π x= + kπ x= + k 2π 4 4 4 4 Câu 7. Nghiệm của phương trình  t an ( 2x + 450 ) - 1 = 0  là:        A.  x = - 450 + k .900, k ᅫ ? . B.  x = k .1800, k ᅫ ? . p        C.  x = - + k p, k ᅫ ? . D.  x = k .900, k ᅫ ? . 4 Câu 8. Phương trình lượng giác  3cot x − 3 = 0  có nghiệm là: π π π π       A.  x = + kπ . B.  x = + kπ . + k 2π . C.  x = D.  x = + k 2π . 6 3 3 6 Câu 9. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 1 + sin x = m  có nghiệm là:      A.  −1 m 1 . B.  m 2 . C.  m 0 . D.  0 m 2 . Câu 10. Phương trình nào sau đây vô nghiệm.       A. 3sin x – 2 = 0. B.  4 cos x − π = 0 .       C. tan x + 3 = 0. D. 2sin x + 3 = 0.
  5. Câu 11.  Phương trình  tan 2 x = 3  có nghiệm là: π π π π        A.  x = − + kπ .         B.  x = + kπ .     C.  x = + kπ .    D.  x = + kπ . 3 3 6 3 � 5π � Câu 12. Trên đoạn  � 0;  phương trình  4sin x − 3 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm? � 2 ��         A. 1.                         B. 2.             C. 3.                         D. 4. Câu 13. Phương trình   sin 2 x − 3sin x − 4 = 0  có nghiệm là: π π π x = − + k 2π       A.  x = − + k 2π .       B.  x = π + k 2π . C.  x = + k 2π .      D.   2 . 2 2 x = arcsin(4) + k 2π Câu 14. Nghiệm của phương trình  sin x. ( 2 cos x − 3 ) = 0  là: x = kπ x = kπ x = k 2π x = k 2π     A.  π .     B.  π . C.  π . D.  π . x= + k 2π x= + kπ x= + k 2π x= + k 2π 6 3 3 6 Câu 15. Phương trình  sin x + 3 cos x = 2   tương đương với:  � p� � p� � p� � p ᅫ�    A.  cos ᅫᅫᅫx + ᅫᅫᅫᅫ = 1 .    B.  cos ᅫᅫᅫx + ᅫᅫᅫᅫ = 1 . C.  sin ᅫᅫᅫx + ᅫᅫ = 1 ᅫᅫ . D.  sin ᅫᅫᅫx + ᅫ = 1. � 3� � 6� � 3� � 6 ᅫᅫ� Câu 16. Phương trình   sin 2 x − 2 cos x − 2 sin x + 2 = 0 có nghiệm là: 1 − tan x π π π π     A.  x = + 2kπ , x = + 2 kπ , k ᅫ . B.  x = + 2kπ , x = − + 2kπ , k ᅫ . 2 4 2 4 π π π     C.  x = + 2kπ , x = + 2kπ , k ᅫ . D.  x = + 2kπ , k ᅫ . 2 4 2 π Câu 17. Trong khoảng (0; ), phương trình  sin 2 4 x   +  3sin 4 x.cos 4 x   −  4 cos 2 4 x   =  0  có: 2        A.Hai nghiệm.    B.  Ba nghiệm.        C. Bốn nghiệm.       D. Năm nghiệm. Câu18. Cho dãy số có số hạng tổng quát là un = ( −1) ( 2n + 1)  .Tính  u5 .   n       A.11.                                C.­11.             B.­55.                                 D.55. Câu19. Dãy số nào sau đây là cấp số cộng ? 1 1 1 1          A.1; 3; 5; 7; 9.             B. 1;4;7;10;12;­3.         C.  1; ; ; ; .              D. 5;­5; 5; ­5; 5. 2 4 8 16 Câu 20. Cho cấp số cộng (un), với  u8 = −11,  u3 = −1 . Tính  u10 .   A. 21.              B. ­54.                   C. ­17.                          D. ­15. Câu 21. Hãy xen vào giữa hai số 2 và 17 bốn số để dãy 6 số ấy lập thành một cấp số  cộng. A. 32, 47, 62, 77.                                                        B. 5, 8, 11, 14.         C. ­1, ­5, ­7, ­10.                                                         D. 6, 10, 14, 18. Câu 22. Trong tài khoản thẻ ATM của anh Vinh ban đầu có số tiền là  2 000 000 đồng.  Hàng tháng, công ty trả lương vào tài khoản của anh số tiền cố định là 3 000 000 đồng.  Sau một thời gian không rút tiền khỏi tài khoản thì anh Vinh kiểm tra thấy số tiền trong 
  6. tài khoản là 260 000 000 đồng. Hỏi số tiền trên trong tài khoản là tiền lương của bao  nhiêu tháng?13 tháng.    B. 87 tháng.      C. 9 tháng.      D. 12 tháng. Câu 23. Cho dãy un xác định như  sau: u1 = 2,  u2 = 5  Tìm  u . n                                                  un+ 2 = 5un+1 − 6un ,  n ᅫ * 1 n 1 n A. un = n + 1.     B.  un = 2 + 3 .      C.  un = n −1 n −1 2 + 3 .     D.  un = −2n −1 − 3n −1. 3 2 Câu 24. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau lập từ tập  { 1,2,3,4,5,6,7} mà các chữ số 1 và 2 luôn đứng cạnh nhau.           A.  35.                          B. 60.             C. 120                             D. 840 Câu 25. Tính tống  S = C100 .310 + C102 .38 + C104 .36 + C106 .34 + C108 .32 + 1 .               A. 1049600.                B. 524800.              C. 1048576.                D. 524288 Câu 26. Có hai hộp chứa các viên bi. Hộp thứ nhất chứa ba bi xanh và 4 bi đỏ. Hộp thứ  haai chứa 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp hai vên bi. Tính xác suất để 4  viên bi lấy được có cùng màu đỏ. A74 A42 . A32 C74 C42 .C32                A.  4 .               B.  2 2 .                     C.  4                      D.  2 2 . A14 A7 . A7 C14 C7 .C7 Câu 27.  Gọi A là tập tất cả các STN có ba chữ số khác nhau lập từ tập  { 0,1,2,3,4,5} .  Chọn  ngẫu nhiên một số trong A. Tính xác suất để số lấy được chia hết cho 5. 36 36 40 40                A.  .                         B.   .             C.  .                         D.  . 100 120 100 120 Câu 28. Xác định hệ số của  x12  trong khai triển  ( 1 + x + x 2 )  thành đa thức. 10                 A. 210                B. 570.                        C. 360.               D. 75600. Câu 29.  Từ các chữ số  { 1,2,3}  có thể lập được bao nhiêu STN có hai chư số khác nhau.                    A. 3                 B. 5                    C. 6                   D. 9 Câu 30. Tìm hệ số của  x 5  trong khai triển  ( 1 − 2x ) . 6                   A. ­192         B.192                 C. 192 x 5 .                 D.­ 192 x 5 . Câu 31. Từ các số 0,2,4,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số.                     A. 18.              B. 48.             C. 11.                 D. 64. Câu 32. Một tổ có 10 người gồm 7 nam và 3 nữ. Cần chọn ra 5 người gồm 3 nam và 2  nữ đi dự đại hội. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chọn?                    A. 38                 B. 252.              C. 1260.              D. 105. Câu 33. Mộ hộp gồm 5 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên 3 quả. Tính  xác suất để lấy được 3 quả cùng màu. 1 10 5 1 A.  .         B.  .            C.  .          D.  . 6 21 42 21
  7. Câu 34. Một hộp gồm 4 quả cầu trắng và 3 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 quả. Tính xác  12 18 6 16 suất để lấy được 3 quả khác màu.A.  .         B.  .          C.  .           D.  35 35 7 35 . uuuv Câu 35. Cho hình thoi  ABCD  . Phép tịnh tiến theo  AB   biến:          A.  B  thành  A  .     B.  D  thành  C .        C.  D  thành  A .            D.  B thành  C . r r Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho  v(−3; 2) .Phép tịnh tiến theo  v(−3; 2)  biến  đường thẳng   x + 2 y − 3 = 0  thành đường thẳng :       A. x + 2 y + 4 = 0 . B.  2 x + y − 4 = 0 . C.  x + 2 y − 4 = 0 . D.  x + 2 y + 8 = 0 . Câu 37. Cho đường thẳng   không đi qua điểm O. Phép quay tâm O, góc quay   biến    thành  . Tính góc giữa 2 đường thẳng  ∆   và  .              A. 600.                        B. 1200.                      C.                      D.  600.       Câu 38.  Phép vị  tự  tâm O tỉ  số   k = 3   biến đường tròn tâm   I (1; 4)   bán kính   R = 2   thành  đường tròn:A. ( x − 3)2 + ( y − 12)2 = 36 . B.  ( x − 12)2 + ( y − 3)2 = 36 . C.  ( x − 3)2 + ( y − 12)2 = 6. D.  ( x + 3) 2 + ( y + 12)2 = 36 . Câu 39. Ảnh của đường thẳng  2 x + 3 y − 1 = 0  qua phép đồng dạng có được bằng cách thực  r hiện liên tiếp phép  Tvur với  v(1; −2) và phép vị tự tâm O tỉ số  k = 2  : A.  2 x + 3 y − 6 = 0 . B.  3x + 2 y + 6 = 0 .  C.  2 x − 3 y + 6 = 0       D.   2 x + 3 y + 6 = 0 . . Câu 40.  Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song  song với b?      A. Có hai mặt phẳng. B. Không có mặt phẳng nào.      C. Có vô số mặt phẳng. D. Có duy nhất một mặt phẳng. Câu 41. Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp(P). Xét các khẳng định đề  sau              (1) a và b  song song với nhau; (2) a và b có thể chéo nhau;              (3) a và b có thể cắt nhau; (4) a và b trùng nhau. Số các khẳng định đúng trong các khẳng định trên là: A. 1. B. 2.  C. 3. D. 4. Câu 42.  Trong các hình sau hình nào là hình biểu diễn của hình hộp?       A. Hình 2 B. Hình 4 C Hình 1 D. Hình 3
  8. Câu 43. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC.  Khẳng định nào sau đây đúng? A. MN//mp(ABCD). B. MN//mp(SAB). C. MN//mp(SCD).D. MN//mp(SBC). Câu 44. Nếu 3 đường thẳng không cùng nằm trên 1 mặt phẳng và đôi 1 cắt nhau thì 3  đường thẳng đó : A. Đồng quy;            B.Tạo thành tam giác;    C.Trùng nhau.         D. Cùng song song với 1 mặt phẳng Câu 45. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau. B.Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. C.Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc 2 mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong 1 mặt phẳng thì không chéo nhau. Câu 46. Cho tứ diện ABCD.Gọi I,J,K lần lượt là trung điểm của AC,BC,BD.Giao tuyến  của 2 mặt phẳng (ABD) và (IJK) là :       A.  KD;                 B.   KI;           C. Đường thẳng qua K song song với AB;           D. không có Câu 47. Cho hình chóp  S . ABCD , đáy  ABCD  là hình bình hành. Gọi  M , N , P  lần lượt là  trung điểm của  AB, AD, SC . Khi đó mặt phẳng  ( MNP )  cắt hình chóp  S . ABCD  theo thiết  diện là     A. tam giác. B. tứ giác. C.  ngũ giác.      D. lục giác. Câu 48. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh AB = a, M là điểm thuộc cạnh AB sao  2a cho  AM = . Tính diện tích S của thiết diện của tứ diện khi căt bởi mặt phẳng qua M  3 và song song với (BCD). a2 3            A. S = . C. D. 6 B. Câu 49. Cho hình lăng trụ  ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của A’B’.  Đường thẳng   B’C song song với mặt phẳng nào sau đây ?         A. (AHC’).     B. (AA’H).    C. (HAB).         D. (HA’C’).   Câu 50.Cho tứ diện ABCD có M ,N lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi G là trung  GA điểm của MN ,gọi G’ là trọng tâm tam giác BCD .Khi đó tỉ số  bằng: GG ' 1 1             A. 2.            B.  .                   C.  .                D .3. 2 3 IV. ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
  9. D C A C B B D B D D Câu 11 Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu 20 12 13 14 15 16 17 18 19 B D C A A C B C C A Câu 21 Câu  Câu  Câu  Câu  Câu2  Câu  Câu  Câu  Câu 30 22 23 24 25 6 27 28 29 B A A B C B D A B C Câu 31 Câu  Câu3  Câu  Câu  Câu3  Câu3  Câu  Câu  Câu 40 32 3 34 35 6 7 38 39 B D D A C B C A A D Câu 41 Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu 50 42 43 44 45 46 47 48 49 B D C A A D C C D A 2) BÀI TẬP TỰ LUẬN THAM KHẢO A­PHẦN ĐẠI SỐ   Bai  ̀ 1   :  Giai ph ̉ ương trinh ̀ a) 3cos2x ­ 2sinx + 2 = 0      b) 5sin2x + 3cosx + 3 = 0     c)  cos2x­5sinx ­ 3 = 0   d)  cos2x+cosx+1 = 0   Bài 2:   Giải phương trình a)  3cos2x − sin 2 x = 2                                       b)  3cos5 x − sin 5 x = 2 c) 2sinx ­ 2cosx =  2                                            d) sinx +  3 cosx = 4sinxcosx               e) sinx + cosx =  2 sin5x                                      f)  sin3x + 3cos3x = 2sin 2 x g) cos2x ­  3 sin2x = 1+ sin2x                               h) cos7xcos5x ­  3 sin2x = 1­ sin7xsin5x    Bài 3: Giải phương trình a)  (2sin x + 1)( 3 sin x + 2cos x − 1) = sin 2 x + cos x   b)  2sin x cos x + 6sin x − cos x − 3 = 0 c)  sin 3 x + cos 2 x = 1 + 2sin x cos 2 x                             d)  2cos x + sin x = 1 + sin 2 x
  10. 3π s inx e)  2cosx.cos 2 x = 2 − 2sin 2 x + cos3 x                         f)  tan( − x) + =2 2 1 + cos x (1 − 2sin x) cos x g)  = 3 (1 + 2sin x)(1 − s inx) Bài 4: Từ 15 học sinh ưu tú của  một lớp , có bao nhiêu cách :      a) Chọn 7 học sinh làm cán bộ lớp.      b) Chọn ra 7 học sinh làm cán bộ lớp trong đó có: 1 lớp trưởng, 2 lớp phó và 4 tổ trưởng. Bài5: Từ một nhóm học sinh gồm 7 nam và 6 nữ. Thầy giáo cần chọn ra 5 em tham dự lễ mít tinh  tại trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn trong các trường hợp sau: a) Số nữ là 3 em.                                                b) Có không quá 3 nam.      c)Có ít nhất 1 nam và ít nhất 1 nữ.                      d) Có ít nhất 1 nữ.  Bài 6: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý và 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3  quyển.Tính xác suất sao cho:     a) Ba quyển lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.     b) Cả ba quyển lấy ra đều là sách Toán.     c) Ít nhất lấy ra được một quyển sách Toán. Bài 7:Từ các chữ  số 1,2,3,5,7 lập các số có 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ra  một số trong các  số lập được, tính xác suất để số chọn được chia hết cho 3. Bài 8 : Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 15 . Tính xác suất để: a) Số được chọn là số nguyên tố.                 b) Số  được chọn không chia hết cho 3. 12 30 1 2 Bài 9: Tìm số hạng không chứa x của các khai triển:     a)  x        b)  3x 2                        x x Bài 10: Tìm hệ số của số hạng chứa  40 31 1 a) x  trong khai triển:  x x2 2 3 20 b) x15  trong khai triển :  1 x 21 x 31 x .... 20 1 x c) x 5  trong khai triển:    x 1 2 x 5 10 x 2 1 3x d) x 8  trong khai triển:  1 x 2 1 x 8
  11. e) x 9  trong khai triển:  x 1 9 10 14 x 1 ..... x 1 f) x 8  trong khai triển:  x 2 8 x 1 g) x10  trong khai triển:  x 1  biết :  3 C n 3 C n 3 C n 3 C n ... n n 0 n 1 1 n 2 2 n 3 3 n 1 C nn 2048 n 1 h)  x  trong khai triển:  4 26 x 7  biết :  C 21n 1 C 22n 1 ... C2nn 1 2 20 1 x Bài 11: Tính tổng: S1 = C2017 1 + C2017 3 + ... + C2017 2017 S 2 = C2017 0 + C2017 1 + C2017 2 + ... + C2017 1008 S3 = 1.C2017 1 + 2.C2017 2 + ... + 2017.C2017 2017   1 1 1 2 1 S 4 = C2017 + C2017 + ... + 2018 C2017 2 3 2018 S5 = ( C2017 ) + ( C2017 ) + ... + ( C2017 ) 0 2 1 2 2017 2 B. PHẦN HÌNH HỌC Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung  điểm của  SA, SD. a) Chứng minh: (OMN) // (SBC) b) Xác định thiết diện của hình chop với mp(CMN). c) Gọi P,G lần lượt là trung điểm AB,ON. Chứng minh:   (OPQ) // (SBC)  Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của SA, SB,  SC a) Chứng minh: (HIK) // (ABCD) b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (HIK). Thiết diện đó là hình gì? Bài3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Hãy dựng thiết diện của hình chóp cắt bởi  mặt phẳng đi qua trung điểm của AB và song song với BD, SA. Bài 5:  Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M, N, K là trung điểm SA, SB, BC. a) Chứng minh rằng: MN//(SCD) b) Chứng minh rằng: (MNK)//(SCD), (MNK)//SD.
  12. Bài 6:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung  điểm của SA, SD             a) Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng (CMN) với hình chóp             b) Chứng minh : (OMN) // (SBC)             c) Gọi P, Q là trung điểm của AB và ON. Chứng minh PQ //(SBC) Bài 7:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SA, I  là điểm trên cạnh SB sao cho  IS > IB             a. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (DMI)             b. Gọi N là trung điểm của SD. Chứng minh rằng (OMN) song song với (SBC)             c. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và ON. Chứng minh rằng PQ song song với  (SBC)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2