intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Thuận Thành Số 1

Chia sẻ: Trần Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

103
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Thuận Thành Số 1 sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Thuận Thành Số 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 10<br /> I. Lý thuyết<br /> Câu 1. Thế nào là chuyển động thẳng đều? Phươngtrình chuyển động thẳng đều? Đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển<br /> động thẳng đều?<br /> Câu 2. Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Đặc điểm của véc<br /> tơ gia tốc trong chuyển động thẳng bến đổi đều?<br /> Câu 3. Thế nào là sự rơi tự do? Nêu những đặc điểm của chuyển động rơi tự do? Các công thức trong chuyển động rơi tự do?<br /> Câu 4. Thế nào là chuyển động tròn đều? Nêu định nghĩa gia tốc hướng tâm? Các công thức trong chuyển động tròn đều?<br /> Đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều? Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều?<br /> Câu 5. Nêu ba định luật Niu tơn?<br /> Câu 6. Thế nào là lực hấp dẫn? Nêu định luật vạn vật hấp dẫn?<br /> Câu 7. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo? Định luật Húc?<br /> Câu 8. Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ lực ma sát lăn?<br /> Câu 9. Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm?<br /> Câu 10. Phương pháp giải bài toán ném ngang?<br /> Câu 11. Khái niệm mô men lực? Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định?<br /> II. Bài tập<br /> 1. Hai xe ô tô ở vị trí A, B cách nhau 112km. Hai xe cùng khởi hành lúc 7h sáng, chuyển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất<br /> có vận tốc 36km/h và xe thứ hai có vận tốc 20km/h<br /> a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe<br /> b) Tìm thời điểm 2 xe gặp nhau<br /> c) Vị trí 2 xe gặp nhau<br /> 2. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 432 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu<br /> dừng lại ở sân ga<br /> a) Tính gia tốc của tàu<br /> b) Viết ptcđ của tàu<br /> c) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm<br /> 3. Một đoàn tàu trong 10s lần lượt đi qua 2 điểm A và B với vận tốc: vA = 72km/h, vB = 15m/s. Biết chuyển động của tàu là<br /> biến đổi đều.<br /> a) Tính gia tốc của đoàn tàu.<br /> b) Sau bao lâu tàu dừng hẳn.<br /> 4. Khi Ô tô đang chạy với vận tốc 12m/s trên đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho Ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15s thì<br /> vận tốc là 15m/s<br /> a) Tính gia tốc của ôtô<br /> b) Viết ptcđ của ô tô.<br /> c) Tính vận tốc của Ôtô sau 30s kể từ lúc tăng ga<br /> d) Tính Quãng đường mà ôtô đi được trong khoảng thời gian là 30s kể từ khi tăng ga<br /> 5. Một xe có vận tốc tại A là 2m/s, chuyển động nhanh dần đều về B với gia tốc 0.8m/s2. Cùng lúc đó, một xe khác bắt đều<br /> khởi hành từ B về A chuyển động nhanh dần đều với gai tốc 1.2m/s2. Biết AB=120m. Hỏi:<br /> a) Viết ptcđ của 2 xe.<br /> <br /> b) Hai xe gặp nhau ở đâu.<br /> c) Quãng đường 2 xe đi được.<br /> 6. Một vật được thả rơi tự do, khi chạm đất đạt vận tốc 20m/s. Lấy g=10m/s2. Tính:<br /> a) Thời gian vật rơi.<br /> b) Độ cao lúc thả vật.<br /> c) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng<br /> 7. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. (Lấy g  10m / s 2 ).Tìm:<br /> a) Thời gian rơi của vật là.<br /> b) Độ cao vật rơi.<br /> c) Vận tốc vật lúc chạm đất.<br /> 8. Một bánh xe có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm . Xe chạy với tốc độ dài 36km/h.<br /> a) Tính tốc độ góc<br /> b) Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe.<br /> c) Tính chu kì quay của bánh xe<br /> 9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250km, đang bay quanh trái đất theo một quỹ đạo tròn Chu kì quay cua vệ tinh là 88 phút.<br /> Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. (Biết bán kính của trái đất là 6400km)<br /> 10. Một bánh xe Honda quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tính:<br /> a) Chu kì, tần số b) Tốc độ góc của bánh xe<br /> 11. Biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là R = 38.107m. Khối lượng của mặt trăng là m = 7,37.1022 kg, khối lượng của<br /> trái đất là M = 6.2024 kg. Lực giữ cho mặt trăng chuyển động tròn đều quanh trái đất là?<br /> 12. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định một đầu treo vật m = 100g. Cho biết chiều dài ban đầu lo =<br /> 30 cm, chiều dài của lò xo lúc treo vật m là l = 31 cm. Lấy g = 10 m/s2.<br /> a) Tính độ cứng k của lò xo.<br /> b) Nếu m = 500g thì chiều dài lò xo là bao nhiêu ?<br /> 13. Một lò xo khi treo vật m1 = 100g thì bị giãn ra 5cm, cho g=10 m/s2.<br /> a) Tính độ cứng của lò xo.<br /> b) Khi treo vật có khối lượng m2 thì lò xo giãn ra 3cm. Tính m2.<br /> c) Khi treo một vật m3 = 0,5kg thì lò xo giãn ra bao nhiêu?<br /> 14. Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển động thì vật<br /> chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. (Lấy g = 10m/s2)<br /> a) Tính độ lớn của lực F.<br /> b) Nếu bỏ qua ma sát thì sau 2s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ?<br /> 15. Một xe ô tô khối lượng 1,2 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h trên đường ngang thì hãm phanh chuyển động châm dần<br /> đều. Sau 2s xe dừng hẳn. (Lấy g = 10m/s2). Tìm :<br /> a) Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường.<br /> b) Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đên lúc dừng lại.<br /> c) Lực hãm phanh.<br /> <br /> <br /> <br /> 16. Một vật có khối lượng 1kg, được kéo chuyển động nhanh dần đều trên sàn nằm ngang bởi lực F hướng lên hợp với<br /> phương ngang góc 450 và có độ lớn 2 2 N . Hệ số ma sát giữa vật và san là 0,2 (Lấy g = 10m/s2).<br /> a/ Tìm gia tốc của vật<br /> b/ Tìm quãng đường mà vật đi được sau 2s<br /> 17. Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động với vận tốc không đổi bằng 36km/h. Bỏ qua ma sát. Lấy g= 10m/s2<br /> Tìm áp lực của ô tô lên cầu khi đi qua điểm giữa của cầu trong các trường hợp:<br /> a) Cầu nằm ngang<br /> b) Cầu vồng lên với bán kính 50m<br /> c) Cầu võng xuống với bán kính 50m.<br /> 18. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 20 m/s ở độ cao h = 80m. Cho g=10m/s2 và bỏ qua sức cản của<br /> môi trường.<br /> a) Viết phương trình quỹ đạo và vẽ quỹ đạo của vật<br /> b) Tính tầm xa của vật<br /> c) Xác định vận tốc của vật ngay khi chạm đất.<br /> 19. Từ đỉnh tháp người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0 = 12m/s, biết rằng điểm chạm đất cách<br /> chân tháp 36m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.<br /> a) Viết phương trình quỹ đạo.<br /> b) Tính thời gian chuyển động của vật.<br /> c) Tính chiều cao của tháp.<br /> 20 (1 điểm). Mét vËt tr­ît tõ đỉnh mÆt ph¼ng nghiªng, cao 0,8m, dµi 2m vµ g=10m/s2. Bá qua ma s¸t gi÷a vËt vµ mÆt ph¼ng<br /> nghiªng, khi xuèng ®Õn chân mÆt ph¼ng nghiêng vËt tiÕp tôc tr­ît trªn mÆt ph¼ng ngang víi hÖ sè ma s¸t lµ =0,2.<br /> <br /> a). Tính vận tèc cña vËt tại chân mÆt ph¼ng nghiªng.<br /> b). Tính thời gian vật trượt trên mặt phẳng ngang cho đến khi dừng lại.<br /> 21: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc của ôtô đạt 30m/s. Cho biết hệ số ma sát giữa xe<br /> và mặt đường là 0,2, lấy g = 10m/s2 . Tính:<br /> a. Gia tốc và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó.<br /> b. Lực kéo của động cơ (theo phương ngang).<br /> 22. Một vật có khối lượng 4kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát<br />   0, 2 . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk =10N .<br /> a. Tính quảng đường vật đi được sau 4s.<br /> b. Sau 4s lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi thêm.<br /> 23. Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được gắn vào trần nhà<br /> nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng. Trọng tâm của thanh<br /> cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng T của dây<br /> 24. Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N.<br /> <br /> <br /> <br /> Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ nó hợp với mặt đất<br /> một góc  = 30o. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp<br /> <br /> <br /> <br /> b/ Lực F hướng thẳng đứng lên trên (ĐS: a/ 86,5 N, b/ 100 N)<br /> a/ Lực F vuông góc với tấm gỗ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2