intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

71
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Địa lí, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG         TRƯỜNG THCS&THPT TÀ NUNG         ­­­­­­­­   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11 TỔ CHUYÊN MÔN: SỬ­ ĐỊA­ CÔNG DÂN               HỌ VÀ TÊN GVBM: HỒ VĂN NGHIÊM 1                                         
  2.  Năm học 2014­2015 I.CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn về  mặt tự  nhiên của miền Đông và miền Tây   đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc? Đặc điểm Miền Đông Miền Tây ­ Chiếm 50% diện tích  cả nước. Núi cao, sơn nguyên đồ  sộ  xen các  Địa hình ­   Đồng   bằng   châu   thổ  bồn địa. rộng lớn, màu mỡ. Cận  nhiệt   đới  gió  mùa  Ôn đới lục địa khắc nghiệt, khí hậu  Khí hậu và ôn đới gió mùa núi cao. Hạ   lưu   của   các   con  Thượng lưu của các sông Hoàng Hà,  Thủy văn sông   lớn,   lượng   nước  Trường   Giang,   có   dòng   chảy   tạm  dồi dào. thời. Thổ nhưỡng Đất phù sa màu mỡ Đất hoang mạc. Rừng,   các   vùng   khai  Rừng, đồng cỏ  xen hoang mạc, bán  Sinh vật thác nông nghiệp. hoang mạc. Kim   loại   màu   là   chủ  Khoáng sản Dầu mỏ, than, sắt yếu. ­ Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và khí   Thu hậu gió mùa thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.  ận  ­ Tài nguyên khoáng sản phong phú tạo điều kiện phát triển công   Đán lợi nghiệp khai thác và luyện kim. h  ­ Chăn thả gia súc, phát triển thủy điện, lâm nghiệp… giá Khó  ­ Thiên ta gây khó khăn cho đời sống và sản xuất  (động đất, lũ,  khă lụt, hạn hán, bão cát…). n ­ Giao thông ở phía Tây… Câu 2: Trình bày đặc điểm dân cư  Trung Quốc? Giải thích vì sao dân cư  Trung Quốc lại tập   trung chủ yếu ở miền Đông? * Đặc điểm dân cư Trung Quốc: ­ Đông  nhất thế giới: > 1,3 tỉ người (2005), chiếm 1/5 số dân thế giới, với > 50 dân tộc. ­ Kết cấu dân số trẻ, gia tăng dân số tự nhiên là 0,6 % (2005). * Thuận lợi:  Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, chất lượng lao động đang cải thiện, tạo điều   kiện cho kinh tế phát triển. * Khó khăn: Gánh nặng cho kinh tế, thất nghiệp, chất lượng cuộc sống chưa cao, ô nhiễm môi trường. 2                                         
  3. * Biện pháp: Chính sách dân số triệt để: mỗi gia đình chỉ có 1 con. ­ Phân bố dân cư: + Tập trung chủ yếu ở miền Đông. + Tỉ lệ dân thành thị: 37 %, tỉ lệ dân nông thôn: 63 % (năm 2005). * Giải thích vì sao dân cư Trung Quốc lại tập trung chủ yếu ở miền Đông ? ­ Miền Đông dân cư tập trung đông đúc là do có điều kiện tự nhiên thuận lợi; địa hình thấp,   nhiều đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu ôn đới gió mùa và   cận nhiệt đới gió mùa.  * Miền Tây dân cư thưa thớt là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, địa hình núi cao hiểm   trở, khí hậu lục địa khắc nghiệt, hoang mạc và bán hoang mạc, thiếu nước cho sinh hoạt và  sản xuất...  Câu 3: Trung Quốc đã thực hiện chiến lược gì để  phát triển công nghiệp? Những thành tựu   đạt được từ chiến lược trên? * Chiến lược phát triển công nghiệp Trung Quốc. ­ Thực hiện chính sách kinh tế thị trường. ­ Thực hiện chính sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài. ­ Hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao. ­ Đầu tư có trọng điểm. (+ ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, sau đó tập trung phát triển các ngành công   nghiệp nặng truyền thống. + Thực hiện chính sách công nghiệp mới, chủ yếu tập trung vào 5 ngành) * Thành tựu: ­  Phát triển mạnh, một số sản phẩm CN tăng nhanh, sản lượng đứng hàng đầu TG: than,   thép, xi măng, phân đạm… ­ Phát triển một số ngành CN hiện đại như: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu…đạt thành tựu   cao. ­ Đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. Câu 4: Tại sao sản xuất công nghiệp của Trung Quốc lại tập trung chủ yếu  ở miền Đông và   vùng duyên hải ven biển? ­ Vì miền Đông và vùng ven biển có nhiều thuận lợi trong phát triển công nghiệp.  + Vị trí địa lí: Dễ giao lưu với bên ngoài trong việc xuất nhập khẩu.  + Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Địa hình bằng phẳng, nhiều khoáng sản, nguồn nước dồi  dào,...  + Dân cư đông đúc: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. + Nguyên liệu từ nông nghiệp, thủy sản dồi dào (là miền có nông nghiệp trù phú).  + Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phát triển mạnh. + Thu hút đầu tư nước ngoài.  + Nằm gần các chính sách phát triển và chiến lược của nhà nước. 3                                         
  4. + Là nơi tập trung các trung tâm công nghiệp lớn như: Bắc Kinh, Thượng Hải và Hồng  Kông...  Câu 5: Trình bày đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Trung Quốc? Tại sao sản xuất nông   nghiệp của Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đông? a. Đặc điểm nổi bật về nông nghiệp Trung Quốc. * Chiến lược phát triển: ­ Đất đai, tài nguyên nước, khí hậu thuận lợi.  ­ Nguồn lao động dồi dào. ­ Chính sách khuyến khích sản xuất; biện pháp cải cách trong nông nghiệp. * Thành tựu: ­ Sản xuất nhiều nông phẩm có năng suất cao. ­ Sản lượng đứng hàng đầu thế giới: lương thực, bông, thịt lợn.. * Phân bố: ­ Miền Đông: nhiều vùng nông nghiệp trù phú: phía bắc trồng các loại cây ôn đới, phía nam  trồng cây nhiệt đới. ­ Miền Tây: chăn nuôi gia súc lớn: cừu, lạc đà.. b.Tại sao sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đông? Vì: ­ ĐKTN:  + Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ,  + Nguồn nước dồi dào,  + Khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa,...  ­ ĐKKT­XH:  + Dân cư đông đúc, cần cù chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp,  + Thị trường tiêu thụ lớn;  + Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển,  + Được sự hỗ trợ của công nghiệp, có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển II.KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Câu 1:  Phân tích những thuận lợi và khó khăn về  điều kiện tự  nhiên trong sự phát triển kinh   tế của khu vực? Đông   Nam   Á   hải  Yếu tố Đông Nam Á lục địa đảo Bị  chia cắt mạnh, hướng TB­ Nhỏ   hẹp,   nhiều   đồi  Địa hình ĐN,   B­N   có   thung   lũng   và  núi, ít đồng bằng. đồng bằng châu thổ. Nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệt đới gió mùa và  Khí hậu khí hậu xích đạo Sông ngòi Có nhiều sông lớn Nhỏ, ngắn, dốc 4                                         
  5. Đất đai Đất feralit, đất phù sa Đất phù sa màu mỡ Than đá, sắt, thiếc, dầu khí…. Than, dầu mỏ, khí tự  Khoáng sản nhiên, đồng… Rừng nhiệt đới gió mùa Rừng   xích   đạo   và  Sinh vật rừng nhiệt đới Đường   bờ   biển   dài   (trừ   Lào  Vùng biển rộng, giàu  Biển không   giáp   biển),   giàu   tiềm  tiềm năng năng. T ­ Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với đa dạng  h sản phẩm. u ­ Phát triển đa dạng nền kinh tế: lâm nghiệp, công   ậ nghiệp, dịch vụ,  ­ Phát triển tổng hợp kinh tế biển…. n  l ợ i Đánh giá ­ Thiên tai thường xuyên xảy ra: động đất, núi lửa,  K sóng   thần,   bão   nhiệt   đới,   sâu   bệnh   phá   hoại   mùa  h màng… ó  ­ Giao thông đi lại từ  Đông sang Tây gặp nhiều khó   k khăn. h ­ Rừng ngày càng thu hẹp. ă ­ Bảo vệ chủ quyền biển đảo. n ­ Khai thác khoáng sản bừa bãi    môi trường  ảnh  hưởng Câu 2: Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của khu vực Đông Nam Á? a. Dân cư: ­ Dân số: đông ­ Kết cấu dân số trẻ ­ Gia tăng dân số nhanh ­ Phân bố không đều b. Xã hội: ­ Đa dân tộc, tôn giáo, văn hóa. ­ Phong tập, tập quán tương đồng. Câu 3: Nêu những khó khăn về  đặc điểm dân cư, xã hội đối với sự  phát triển của khu vực   Đông Nam Á? * Về dân cư: ­ Sức ép về giáo dục, y tế, việc làm..., 5                                         
  6. ­ Trình độ tay nghề còn hạn chế,  ­ Khó khăn khi khai thác nguồn lực ở miền núi, và quản lí xã hội vùng đông dân. * Về xã hội: Khó quản lí xã hội, vấn đề đoàn kết dân tộc, giữ gìn an ninh xã hội trở  thành   vấn đề nhạy cảm... Câu 4: Trình bày sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Á? Đặ c  Chăn nuôi, đánh bắt và  Cây lúa nước Cây công nghiệp điể nuôi trồng thủy, hải sản m ­  Là   cây   lương  ­ Phát triển chủ  yếu  ­ Chăn nuôi gia súc chưa trở  thực   truyền  các   loại   cây   trồng:  thành nghề chính Tìn thống   và   quan  cao   su,   cà   phê,   hồ  ­ Nuôi nhiều gia cầm h  trọng   của   khu  tiêu, cây lấy dầu, cây  ­   Nuôi   trồng   thủy   sản   là  vực. lấy   sợi,   cây   ăn  nghề   truyền   thống,   đang  hìn ­  Sản   lượng  quả… phát triển: sản lượng cá khai  h  không   ngừng  ­ Sản phẩm chủ yếu  thác   đạt   14,5   triệu   tấn  ph tăng   lên:   103   tr  để   xuất   khẩu   thu  (2005). át  ngoại tệ tấn   (1985)   tri 161 tr tấn (2004) ển ­ Cơ  bản đã giải  quyết   được   vấn  đề lương thực. ­   Tập   trung   chủ  ­ Tập trung chủ yếu:  ­   Gia   súc:   trâu   bò,   lợn  yếu:   Indonexia,  Thái   Lan,   Indonexia,  (Indonexia,   Thái   Lan,   Việt  Thái   Lan,   Việt  Malaixia, Việt Nam Nam, Mianma, Philippin) Ph Nam. ­ Thủy sản: Indonexia, Thái  ân  ­   Thái   Lan   và  Lan,   Philippin,   Việt   Nam,  bố Việt   Nam   là   2  Malaixia. quốc   gia   đứng  đầu TG về  xuất  khẩu lương thực Câu 5: Nêu mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN? a. Các mục tiêu chính của ASEAN. + Thúc dẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước thành viên. + Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ  ASEAN, cũng như  bất đồng giữa các   nước ASEAN với các nước ngoài khối. + Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển. b. Cơ chế hợp tác của ASEAN:   Các thành viên ASEAN thực hiện hợp tác qua: + Các hội nghị, diễn đàn, hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao. 6                                         
  7. + Kí kết các hiệp ước hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung. + Các dự án, chương trình phát triển. + Xây dựng khu vực thương mại tự do. Câu 6:Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập vào ASEAN? * Cơ hội: ­ Sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội: hợp tác trên tất cả các lĩnh  vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ, trật tự an toàn xã hội…tạo cơ hội cho   nước ta phát triển. ­ Xuất khẩu được nhiều hàng hóa trên thế giới. ­ Việt Nam đã đóng góp nhiều sáng kiến để  củng cố, nâng cao vị  thê của ASEAN trên   trường quốc tế. * Thách thức: + Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ. + Sự khác biệt về thể chế chính trị. + Cạnh tranh với các thương hiệu có uy tín và sản phẩm có trình độ cao hơn BÀI TẬP Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc  giai đoạn 1990­2004 (Đơn vị:   %) Năm 1990 1995 1998 2004 Xuất  56,9 53,5 54,9 51,4 khẩu Nhập  43,1 46,5 45,1 48,6 khẩu a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1990 ­  2004. b. Rút ra nhận xét. 7                                         
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2