ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG THCS ĐỨC TRÍ<br />
<br />
NỘI DUNG ÔN TẬP<br />
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN: LỊCH SỬ 8<br />
I. LỊCH SỬ VIỆT NAM<br />
1. Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần nhất<br />
a. Những chuyển biến về kinh tế<br />
- Tích cực: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố<br />
thực dân; thành thị mọc lên; bước đầu nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh<br />
tế cũ bị phá vỡ.<br />
- Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt, nông nghiệp giẫm chân tại chỗ, công nghiệp<br />
phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ,<br />
lạc hậu, phụ thuộc.<br />
b. Những chuyển biến trong xã hội:<br />
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ<br />
phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.<br />
+ Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo, bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng,<br />
tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.<br />
+ Tầng lớp tư sản: đã xuất hiện, là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, chủ<br />
hãng buôn ... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.<br />
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy,<br />
xí nghiệp,... đời sống khổ cực. Đây là giai cấp có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến.<br />
+ Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp<br />
thấp và những người làm nghề tự do. Họ có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc,... nên sớm giác ngộ<br />
và tích cực tham gia các phong trào cứu nước.<br />
2. Nhöõng ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa caùc phong traøo yeâu nöôùc ñaàu theá kæ<br />
XX<br />
* Gioáng nhau : ñeàu laø caùc phong traøo yeâu nöôùc theo khuynh höôùng daân chuû tö saûn, do<br />
caùc só phu Nho hoïc treû laõnh ñaïo.<br />
* Khaùc nhau :<br />
- Phong traøo Ñoâng du : Do hoäi Duy taân chuû tröông, vôùi khuynh höôùng baïo ñoäng choáng<br />
Phaùp (Phan Bội Chaâu)<br />
- Phong traøo Duy taân : Do phaùi oân hoøa laõnh ñaïo (Phan Chaâu Trinh, Huyønh Thuùc Khaùng)<br />
- Phong traøo Ñoâng Kinh nghóa thuïc : Veà hình thöùc laø moät tröôøng hoïc do só phu thuoäc caû<br />
2 phaùi (oân hoøa vaø baïo ñoäng) chuû tröông, vôùi nhieäm vuï chuû yeáu laø naâng cao daân trí, ñaøo<br />
taïo nhaân taøi.<br />
3. So saùnh xu höôùng cöuù nöôùc cuoái theá kæ XIX vôùi xu höôùng cöùu nöôùc ñaàu theá kæ<br />
XX.<br />
Caùc<br />
noäi<br />
Xu höôùng cöùu nöôùc<br />
Xu höôùng cöùu nöôùc<br />
dung<br />
cuoái theá kæ XIX<br />
ñaàu theá kæ XX<br />
chuû yeáu<br />
Ñaùnh Phaùp giaønh ñoäc laäp daân Ñaùnh Phaùp giaønh ñoäc laäp daân toäc,<br />
Muïc ñích<br />
toäc, xaây döïng laïi cheá ñoä phong keát hôïp vôùi caûi caùch xaõ hoäi ,<br />
kieán<br />
Vaên thaân, só phu phong kieán yeâu Taàng lôùp Nho hoïc treû ñang treân<br />
Thaønh<br />
nöôùc<br />
ñöôøng tö saûn hoùa<br />
phaàn<br />
<br />
laõnh ñaïo<br />
Phöông thöùc<br />
hoaït ñoäng<br />
Toå chöùc<br />
<br />
Vuõ trang<br />
<br />
Löïc löôïng<br />
tham gia<br />
<br />
Ñoâng nhöng haïn cheá<br />
<br />
Theo leà loái phong kieán<br />
<br />
Vuõ trang, tuyeân truyeàn giaùo duïc,<br />
vaän ñoäng caûi caùch<br />
Toå chöùc chính trò sô khai<br />
Nhieàu taàng lôùp, giai caáp, thaønh<br />
phaàn xaõ hoäi<br />
<br />
4. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.<br />
a/ Hoàn cảnh:<br />
- Sau năm 1908, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc, các phong trào Đông du,<br />
Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân, chống thuế ... đều bị thất bại.<br />
- Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân<br />
tộc.<br />
b/ Những hoạt động:<br />
- Ngày 5 - 6 - 1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước.<br />
- Tuy khâm phục các bậc tiền bối (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…), nhưng không đi theo con<br />
đường cứu nước của họ*, Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu bí mật đằng sau những từ: “tự<br />
do, bình đẳng, bác ái”...<br />
- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Âu, châu Mĩ, châu Phi,... đến năm 1917,<br />
Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.<br />
- Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của<br />
Cách mạng tháng Mười Nga.<br />
- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác Lê-nin.<br />
Kết luận: Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh của dân tộc Việt Nam. Bước đầu hoạt động của<br />
Người đã mở ra chân trời mới cho cách mạng nước ta.<br />
* Người đã nhận ra những hạn chế và từng nhận xét về họ: Phan Bội Châu sang nhờ Nhật chẳng khác<br />
nào “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”; Phan Châu Trinh thì cải lương, không tưởng khi “Xin giặc rủ<br />
lòng thương”; Hoàng Hoa Thám thì nghĩa khí, nhưng “Nặng cốt cách phong kiến”...).<br />
II. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG<br />
Tìm hiểu một số công trình kiến trúc trước và sau 1975 của TP.HCM:<br />
- Công trình kiến trúc trước 1975: Hội trường Thống Nhất; Nhà hát Thành phố; Nhà thờ Đức Bà; Ủy<br />
Ban Nhân dân Thành phố; Bưu điện Thành phố; Bến Nhà Rồng; Bảo tàng cách mạng TP. HCM; Chợ Bến<br />
Thành; Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mĩ Tho, tuyến đường sắt đầu tiên ở Thành phố<br />
- Công trình kiến trúc sau 1975: đường hầm vượt sông Sài Gòn, tòa nhà Bitexco,……<br />
Ý nghĩa lá quốc kỳ của nước ta:<br />
- Quốc kỳ nước ta là cờ đỏ sao vàng: ngôi sao vàng năm cánh đặt giữa nền đỏ hình chữ nhật,<br />
do đồng chí nguyễn Hữu Tiến sáng tác.<br />
- Lá cờ tượng trưng cho độc lập dân tộc, cho sự tự do và thiêng liêng của Tổ quốc. Nền cờ đỏ<br />
tượng trưng cho màu nhiệt huyết cách mạng, màu chiến đấu và chiến thắng. Màu vàng của ngôi<br />
sao tượng trưng cho sự sáng ngời linh hồn dân tộc Việt Nam- một dân tộc kiên cường, bất khuất.<br />
5 cánh sao tượng trưng cho sức mạnh đại đoàn kết của các tầng lớp nhân dân cùng nhau chiến<br />
đấu giành độc lập, tự do và xây dựng Tổ quốc.<br />
- Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940). Năm<br />
1946 Quốc hội nước ta nhất trí chọn cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ của nước ta.<br />
<br />
---CHÚC CÁC EM HỌC TỐT---<br />
<br />