intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

Chia sẻ: Trần Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG<br /> TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN 10<br /> NĂM HỌC 2015 – 2016<br /> <br /> PHẦN I. VĂN HỌC<br /> BÀI 1. CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA.<br /> 1. Tìm hiểu ca dao.<br /> - Định nghĩa, phân loại ca dao.<br /> 2. Đọc – hiểu văn bản.<br /> a. Nội dung:<br /> - Bài 1,2: Những câu hát than thân.<br /> - Bài 3: Lời yêu thương.<br /> - Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ của cô gái trong tình yêu.<br /> - Bài 5: Ước mơ táo bạo, mãnh liệt của cô gái trong tình yêu.<br /> - Bài 6: Tình nghĩa thủy chung của người bình dân.<br /> b. Nghệ thuật:<br /> - Công thức mở đầu bằng cụm từ Thân em…;<br /> - Những hình ảnh biểu tượng (Tấm lụa đào, củ ấu gai, sao Hôm, sao Mai, sao<br /> Vượt, khăn, đèn, mắt, cầu dải yếm, muối, gừng);<br /> - Cùng với đó là biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và thể thơ lục bát, song thất<br /> lục bát.<br /> c. Ý nghĩa văn bản:<br /> - Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp đời<br /> sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người bình dân Việt Nam.<br /> BÀI 2. TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão).<br /> 1. Tìm hiểu chung.<br /> a.<br /> b.<br /> -<br /> <br /> Tác giả.<br /> Năm sinh, năm mất.<br /> Đóng góp của ông cho đất nước.<br /> Tác phẩm.<br /> Hoàn cảnh ra đời.<br /> Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.<br /> <br /> 2. Đọc – hiểu văn bản.<br /> a. Nội dung:<br /> - Vẻ đẹp của con người và đội quân nhà Trần.<br /> - Chí làm trai và nỗi lòng nhà thơ.<br /> 1<br /> <br /> b. Nghệ thuật:<br /> - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời<br /> đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng.<br /> - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.<br /> c. Ý nghĩa văn bản:<br /> Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng<br /> tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.<br /> BÀI 3. CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi).<br /> 1. Tìm hiểu chung.<br /> -<br /> <br /> Vài nét về tác giả Nguyễn Trãi.<br /> Vài nét về tác phẩm: Xuất xứ, thể loại, chủ đề.<br /> <br /> 2. Đọc – hiểu văn bản.<br /> a. Nội dung:<br /> - Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên.<br /> - Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh đời sống con người.<br /> - Vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai.<br /> b. Nghệ thuật:<br /> - Hệ thống ngôn từ giản dị, xen lẫn từ Hán và điển tích.<br /> - Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi,…<br /> c. Ý nghĩa văn bản:<br /> Tư tưởng xuyên suốt sự nghiệp của Nguyễn Trãi – tư tưởng nhân nghĩa yêu nước<br /> thương dân – được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên<br /> nhiên ngày hè.<br /> BÀI 4. TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI.<br /> 1. Tìm hiểu chung.<br /> -<br /> <br /> Vài nét về cuộc đời Nguyễn Trãi: Tên tuổi, quê quán, năm sinh, năm mất, gia<br /> đình.<br /> Vài nét những sự kiện tiêu biểu trong cuộc đời của Nguyễn Trãi.<br /> <br /> 2. Sự nghiệp thơ văn.<br /> a. Nội dung:<br /> - Những tác phẩm chính viết bằng chữ Hán (nội dung chính tác phẩm viết bằng<br /> chữ Hán).<br /> - Những tác phẩm chính viết bằng chữ Nôm (nội dung chính viết bằng chữ<br /> Nôm).<br /> - Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất.<br /> - Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu sắc (người anh hùng vĩ đại, con người trần<br /> thế).<br /> b. Nghệ thuật:<br /> - Nguyễn Trãi đóng tích cực về thể loại, ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ giàu và đẹp.<br /> - Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất, là danh nhân văn hóa thế giới, có<br /> những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hóa, văn học dân tộc.<br /> 2<br /> <br /> BÀI 5. TÁC GIẢ NGUYỄN DU.<br /> 1. Tìm hiểu chung.<br /> -<br /> <br /> Vài nét về cuộc đời: Tên tuổi, quê quán, năm sinh, năm mất, thời thơ ấu, thời<br /> thanh niên, thời trung niên.<br /> Nhân tố ảnh hưởng sáng tác của Nguyễn Du (gia đình, quê hương, thời đại xã<br /> hội, bản thân).<br /> <br /> 2. Sự nghiệp văn học.<br /> a. Nội dung:<br /> - Những tác phẩm chính viết bằng chữ Hán (nội dung chính tác phẩm viết bằng<br /> chữ Hán).<br /> - Những tác phẩm chính viết bằng chữ Nôm (nội dung chính tác phẩm viết bằng<br /> chữ Nôm).<br /> - Một vài nét về đặc điểm nội dung trong thơ văn Nguyễn Du.<br /> - Một vài nét về đặc điểm nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Du.<br /> b. Nghệ thuật:<br /> - Học vấn uyên bác thành công trong nhiều thể loại: ngũ ngôn, cổ thi, ngũ ngôn<br /> luật, ca hành,…<br /> - Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.<br /> - Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du.<br /> - Nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thánh của thơ lục bát và song thất lục bát.<br /> BÀI 6. TRAO DUYÊN ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).<br /> 1. Tìm hiểu chung.<br /> -<br /> <br /> Vài nét về tác giả: Tên tuổi, quê quán, năm sinh, năm mất, con người.<br /> Vài nét về đoạn trích: vị trí, nội dung, tiêu đề, nhan đề, bố cục, chủ đề.<br /> <br /> 2. Đọc – hiểu văn bản.<br /> a.<br /> b.<br /> -<br /> <br /> Nội dung:<br /> Lời tâm sự, cậy nhờ của Thúy Kiều đối với Thúy Vân.<br /> Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều sau khi trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân.<br /> Thúy Kiều trở lại với cuộc sống thực tại.<br /> Nghệ thuật:<br /> Trong Trao duyên, Nguyễn Du đã miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân<br /> vật.<br /> - Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm hết sức sinh động.<br /> c. Ý nghĩa văn bản:<br /> Vẻ đẹp nhân cách của Thúy Kiều thể hiện qua nỗi đau đớn khi duyên tình tan vỡ và<br /> sự hi sinh đến quên mình vì hạnh phúc của người thân.<br /> 3<br /> <br /> BÀI 7. CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).<br /> 1. Tìm hiểu chung.<br /> -<br /> <br /> Vài nét về tác giả: Tên tuổi, quê quán, năm sinh, năm mất, con người.<br /> Vài nét về đoạn trích: Tóm tắt, nhan đề, vị trí, nội dung, bố cục, chủ đề.<br /> <br /> 2. Đọc – hiểu văn bản.<br /> a. Nội dung:<br /> - Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải.<br /> - Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải.<br /> - Hình ảnh Từ Hải dứt áo ra đi.<br /> b. Nghệ thuật:<br /> - Bút pháp lí tưởng hóa; từ ngữ: trượng phu, thoắt,…<br /> - Hình ảnh kì vĩ, ước lệ; lòng bốn phương, trời bể.<br /> c. Ý nghĩa văn bản:<br /> Đoạn trích thể hiện lí tưởng anh hùng Từ Hải và ước mơ công lí của Nguyễn Du.<br /> BÀI 8. TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ.<br /> (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn).<br /> 1. Tìm hiểu chung.<br /> - Vài nét về tác giả, dịch giả, quê quán, năm sinh, năm mất.<br /> - Vài nét về tác phẩm và đoạn trích: Hoàn cảnh ra đời, thể loại, vị trí, đại ý, bố<br /> cục.<br /> 2. Đọc – hiểu văn bản.<br /> a. Nội dung:<br /> - Tám câu thơ đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.<br /> - Tám câu thơ tiếp theo: Nỗi sầu muộn triền miên.<br /> - Tám câu thơ cuối: Nỗi nhớ thương chồng đau đáu của người chinh phụ.<br /> b. Nghệ thuật:<br /> - Sử dụng thể thơ dân tộc nhuần nhuyễn.<br /> - Miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc.<br /> - Nghệ thuật nội tâm: Ngoại hình, ngoại cảnh.<br /> - Cử chỉ, hành động lặp lại, so sánh, câu hỏi tu từ, điệp từ, hình ảnh ẩn dụ tượng<br /> trưng, câu hỏi phủ định.<br /> c. Ý nghĩa văn bản:<br /> - Đoạn trích ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia<br /> lìa qua đó đề cao hạnh phúc lứa đôi và tố cáo chiến tranh phong kiến.<br /> PHẦN II. TIẾNG VIỆT<br /> BÀI 1. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ, HOÁN DỤ.<br /> 1. Tìm hiểu kiến thức cơ bản:<br /> + Ẩn dụ hình thành trên cơ sở nhận thức được sự tương đồng nào đó giữa các đối<br /> tượng trong hiện thực, từ đó chuyển tên gọi đối tượng này sang đối tượng khác,<br /> nhờ thế từ (tên gọi) có nghĩa mới. Ẩn dụ đáp ứng nhu cầu biểu hiện và nhu cầu<br /> thẩm mĩ của con người trong giao tiếp ngôn ngữ.<br /> 4<br /> <br /> + Hoán dụ hình thành trên cơ sở nhận thức được quan hệ tương cận (liên quan đến<br /> nhau hay đi đôi với nhau) của các đối tượng trong hiện thực, từ đó cũng có sự<br /> chuyển đổi tên gọi và từ được dùng theo nghĩa mới. Hoán dụ cũng đáp ứng nhu cầu<br /> biểu hiện và nhu cầu thẩm mĩ của con người trong giao tiếp.<br /> + Ẩn dụ và hoán dụ tu từ về bản chất giống với ẩn dụ và hoán dụ từ vựng, nhưng<br /> khác ở tính chất mới mẻ, lâm thời, tính hấp dẫn và giá trị nghệ thuật.<br /> 2. Luyện tập:<br /> -<br /> <br /> Phân tích mỗi phép tu từ gắn với tác dụng, hiệu quả thẩm mĩ của chúng. Muốn<br /> thế cần lĩnh hội đúng nội dung thẩm mĩ mà văn bản hoặc phần trích văn bản<br /> biểu hiện.<br /> - Các loại bài luyện tập:<br /> + Nhận biết và phân tích hai phép tu từ trong văn bản.<br /> + Cảm nhận và phân tích tác dụng nghệ thuật của hai phép tu từ trong văn bản.<br /> BÀI 2. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ PHÉP ĐIIỆP, PHẾP ĐỐI.<br /> 1. Tìm hiểu kiến thức cơ bản:<br /> + Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ,<br /> câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng<br /> nghệ thuật.<br /> + Phép đối là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu)<br /> nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ<br /> thuật.<br /> + Phép điệp và phép đối tu từ về bản chất giống với phép điệp và phép đối, nhưng<br /> khác ở tính chất mới mẻ, lâm thời, tính hấp dẫn và giá trị nghệ thuật.<br /> 2. Luyện tập:<br /> -<br /> <br /> Phân tích mỗi phép tu từ gắn với tác dụng, hiệu quả thẩm mĩ của chúng. Muốn<br /> thế cần lĩnh hội đúng nội dung thẩm mĩ mà văn bản hoặc phần trích văn bản<br /> biểu hiện.<br /> - Các loại bài luyện tập:<br /> + Nhận biết và phân tích hai phép tu từ trong văn bản.<br /> + Cảm nhận và phân tích tác dụng nghệ thuật của hai phép tu từ trong văn bản<br /> BÀI 3. NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT.<br /> 1. Tìm hiểu kiến thức cơ bản:<br /> + Về ngữ âm và chữ viết: cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết<br /> đúng theo các qui tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.<br /> + Về từ ngữ: dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm<br /> ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.<br /> + Về ngữ pháp: cần cấu tạo câu theo đúng ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các<br /> quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.<br /> + Về phong cách ngôn ngữ: cần nói và viết phù hợp với các đăc trưng và chuẩn<br /> mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1