TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG<br />
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II<br />
MÔN: NGỮ VĂN 12<br />
Năm học: 2015 - 2016<br />
I.<br />
<br />
PHẦN VĂN HỌC.<br />
Vấn đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng thấp<br />
<br />
Vận dụng cao<br />
<br />
1.Tác giả<br />
<br />
- Nêu được những<br />
<br />
- Nắm được nội<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
Chứng minh<br />
<br />
Hồ Chí<br />
<br />
nét chính về tiểu sử<br />
<br />
dung cơ bản của tác<br />
<br />
tác phẩm về cả nội<br />
<br />
được tác phẩm<br />
<br />
Minh và<br />
<br />
và sự nghiệp văn<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
dung và nghệ<br />
<br />
không chỉ là văn<br />
<br />
tác phẩm<br />
<br />
học của Hồ Chí<br />
<br />
- Nắm được tác<br />
<br />
thuật.<br />
<br />
kiện lịch sử mà<br />
<br />
“Tuyên<br />
<br />
Minh.<br />
<br />
dụng của nghệ thuật - Lí giải được lí do<br />
<br />
còn là áng văn<br />
<br />
ngôn độc<br />
<br />
- Nêu được hoàn<br />
<br />
lập luận của bản<br />
<br />
vì sao Bác lại trích<br />
<br />
chính luận mẫu<br />
<br />
lập”<br />
<br />
cảnh ra đời của tác<br />
<br />
tuyên ngôn.<br />
<br />
dẫn hai bản tuyên<br />
<br />
mực.<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
ngôn của Pháp và<br />
<br />
- Nêu được mục<br />
<br />
Mĩ.<br />
<br />
đích sáng tác và đối<br />
tượng của tác phẩm.<br />
- Nêu được thể loại<br />
văn bản.<br />
2. Tác<br />
<br />
- Nắm được thể loại - Giải thích được ý<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
- Hình ảnh người<br />
<br />
phẩm<br />
<br />
của tác phẩm.<br />
<br />
nghĩa của hoàn<br />
<br />
hình tượng người<br />
<br />
dân vừa cần cù<br />
<br />
“Người lái<br />
<br />
Nắm được hoàn<br />
<br />
cảnh sáng tác đối<br />
<br />
lái đò sông Đà.<br />
<br />
dũng cảm, vừa<br />
<br />
đò sông<br />
<br />
cảnh ra đời của tác<br />
<br />
với việc thể hiện<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
khéo léo, tài hoa,<br />
<br />
Đà”<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
nội dung tư tưởng<br />
<br />
hình ảnh con sông<br />
<br />
có trí dũng tuyệt<br />
<br />
- Xác định được<br />
<br />
của tác phẩm.<br />
<br />
Đà.<br />
<br />
vời đã vật lộn<br />
<br />
nhân vật trung tâm<br />
<br />
- Nắm được nội<br />
<br />
với thiên nhiên<br />
<br />
của tác phẩm.<br />
<br />
dung chính của tác<br />
<br />
để tồn tại và<br />
<br />
- Liệt kê được các<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
chiến thắng.<br />
<br />
chi tiết nghệ thuật<br />
<br />
- Cảm nhận vệ một<br />
<br />
- Thể hiện tình<br />
<br />
có ý nghĩa trong<br />
<br />
chi tiết đặc sắc<br />
<br />
yêu đối với thiên<br />
<br />
truyện.<br />
<br />
trong tác phẩm<br />
<br />
nhiên, con người<br />
và cuộc sống<br />
vùng cao.<br />
<br />
3. Đoạn<br />
<br />
- Nắm được hoàn<br />
<br />
- Nắm được nội<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
trích “Vợ<br />
<br />
cảnh ra đời của tác<br />
<br />
dung chính của<br />
<br />
hình tượng các<br />
<br />
giá tri hiện thưc<br />
<br />
chồng A<br />
<br />
phẩm và vị trí của<br />
<br />
đoạn trích.<br />
<br />
nhân vật: A Phủ và và giá trị nhân<br />
<br />
Phủ”<br />
<br />
đoạn trích.<br />
<br />
Mị.<br />
<br />
đạo của đoạn<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
trích.<br />
<br />
diễn biến tâm<br />
trạng của Mị trong<br />
đêm tình mùa xuân<br />
và đêm cởi trói<br />
cho A Phủ.<br />
- Phân tích được<br />
sức sống tiềm tàng<br />
của nhân vật Mị<br />
4. Tác<br />
<br />
- Nắm được hoàn<br />
<br />
- Nắm được cốt<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
phẩm “Vợ<br />
<br />
cảnh ra đời của tác<br />
<br />
truyện.<br />
<br />
các hình tượng<br />
<br />
giá trị hiện thực<br />
<br />
nhặt” của<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
- Nắm được ý nghĩa<br />
<br />
nhân vật: Thị,<br />
<br />
và nhân đạo<br />
<br />
Kim Lân<br />
<br />
- Mục đích sáng tác<br />
<br />
của nhan đề.<br />
<br />
Tràng và bà cụ Tứ. trong tác phẩm.<br />
<br />
của tác giả.<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
tình huống truyện<br />
<br />
nét đặc sắc về<br />
nghệ thuật.<br />
<br />
5. Tác<br />
<br />
- Nắm được hoàn<br />
<br />
- Nắm được cốt<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
-Phân tích<br />
<br />
phẩm<br />
<br />
cảnh ra đời của tác<br />
<br />
truyện<br />
<br />
hình tượng các<br />
<br />
khuynh hướng<br />
<br />
“Rừng Xà<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
nhân vật: Tnú, Dít, sử thi và cảm<br />
<br />
Nu” của<br />
<br />
cụ Mết.<br />
<br />
Nguyễn<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
hứng lãng mạn<br />
<br />
Trung<br />
<br />
vẻ đẹp của rừng<br />
<br />
Thành.<br />
<br />
Xà Nu.<br />
<br />
6. Tác<br />
<br />
- Nắm được hoàn<br />
<br />
- Giải thích được ý<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
- Phân tích chất<br />
<br />
phẩm<br />
<br />
cảnh ra đời của tác<br />
<br />
nghĩa của hoàn<br />
<br />
hình tượng một số<br />
<br />
sử thi của truyện<br />
<br />
“Những<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
cảnh sáng tác đối<br />
<br />
nhân vật: má Việt,<br />
<br />
ngắn.<br />
<br />
đứa con<br />
<br />
- Xác định được<br />
<br />
với việc thể hiện<br />
<br />
Việt và chị Chiến.<br />
<br />
trong gia<br />
<br />
nhân vật trung tâm<br />
<br />
nội dung tư tưởng<br />
<br />
- Phân tích và làm<br />
<br />
đình” của<br />
<br />
của tác phẩm.<br />
<br />
của tác phẩm.<br />
<br />
rõ câu nói của chú<br />
<br />
Nguyễn<br />
<br />
- Liệt kê được các<br />
<br />
- Nắm được nội<br />
<br />
Năm “Chuyện gia<br />
<br />
Thi<br />
<br />
chi tiết nghệ thuật<br />
<br />
dung chính của tác<br />
<br />
đình ta nó cũng dài<br />
<br />
có ý nghĩa trong<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
như sông, để rồi<br />
<br />
truyện.<br />
<br />
- Cảm nhận vệ một<br />
<br />
chú chia cho mỗi<br />
<br />
- Nắm được cốt<br />
<br />
chi tiết đặc sắc<br />
<br />
người một khúc<br />
<br />
truyện.<br />
<br />
trong tác phẩm<br />
<br />
mà ghi vào đó”.<br />
<br />
7. Tác<br />
<br />
- Nêu được hoàn<br />
<br />
- Nắm được nội<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
-Quan hêh giữa<br />
<br />
phẩm<br />
<br />
cảnh sáng tác của<br />
<br />
dung chính của tác<br />
<br />
hình tượng người<br />
<br />
văn chương nghệ<br />
<br />
“Chiếc<br />
<br />
tác phẩm.<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
đàn bà hàng chài.<br />
<br />
thuật với cuộc<br />
<br />
thuyền<br />
<br />
- Xác định được<br />
<br />
- Cảm nhận về một<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
đời.<br />
<br />
ngoài xa”<br />
<br />
hình tượng trung<br />
<br />
chi tiết đặc sắc<br />
<br />
tính các của người<br />
<br />
- Thông qua tác<br />
<br />
của<br />
<br />
tâm của tác phẩm.<br />
<br />
trong tác phẩm.<br />
<br />
đàn bà hàng chài.<br />
<br />
phẩm trình bày<br />
<br />
Nguyễn<br />
<br />
- Liệt kê được các<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
được suy nghĩ<br />
<br />
Minh<br />
<br />
chi tiết nghệ thuật<br />
<br />
tình huống truyện.<br />
<br />
của em về vấn đề<br />
<br />
Châu.<br />
<br />
có ý nghĩa trong tác<br />
<br />
bạo lực trong gia<br />
<br />
phẩm.<br />
<br />
đình và ảnh<br />
hưởng tới sự<br />
phát triển của trẻ<br />
em.<br />
<br />
8. Đoạn<br />
<br />
- Nắm được thể loại<br />
<br />
trích “Hồn văn bản và đặc<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
- Quan niệm<br />
<br />
diễn biến kịch<br />
<br />
sống thể hiện<br />
<br />
Trương<br />
<br />
trưng của thể loại.<br />
<br />
trong vở kịch.<br />
<br />
qua câu nói:<br />
<br />
Ba, da<br />
<br />
- Nắm được nội<br />
<br />
- Phân tích được<br />
<br />
“không thể bên<br />
<br />
hàng thịt”<br />
<br />
dung chính của tác<br />
<br />
hình tượng nhân<br />
<br />
trong một đàng,<br />
<br />
của Lưu<br />
<br />
phẩm<br />
<br />
vật trương Ba.<br />
<br />
bên ngoài một<br />
<br />
Quang<br />
<br />
nẻo được. Tôi<br />
<br />
Vũ.<br />
<br />
muốn được là tôi<br />
toàn vẹn”<br />
<br />
II.<br />
<br />
PHẦN LÀM VĂN.<br />
<br />
1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.<br />
+ Nắm được khái niệm, mục đích, yêu cầu.<br />
+ Vận dụng vào việc viết một bài văn.<br />
2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống.<br />
+ Nắm được khái niệm, mục đích, yêu cầu.<br />
+ Vận dụng vào việc viết một bài văn.<br />
3. Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.<br />
+ Nắm được khái niệm, mục đích, yêu cầu.<br />
+ Vận dụng để viết một bài văn.<br />
4. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học<br />
+ Nắm được khái niệm, mục đích, yêu cầu.<br />
+ Vận dụng vào việc viết một bài văn.<br />
III.<br />
<br />
PHẦN TIẾNG VIỆT.<br />
<br />
1. Một số phép tu từ ngữ âm.<br />
+ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu.<br />
+ Điệp âm, điệp vần, điệp thanh.<br />
2. Một số phép tu từ cú pháp.<br />
+ Phép lặp cú pháp.<br />
+ Phép liệt kê.<br />
+ Phép chêm xen.<br />
<br />
3. Thực hành về hàm ý.<br />
+ Khái niệm hàm ý.<br />
+ Các phương thức để tạo hàm ý.<br />
+ Tác dụng của hàm ý.<br />
+ Vận dụng để làm một số bài tập.<br />
IV.<br />
<br />
PHẦN ĐỌC – HIỂU.<br />
<br />
1. Văn bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh.<br />
2. Văn bản “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.<br />
3. Văn bản “Vợ nhặt” của Kim Lân.<br />
4. Văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu<br />
5. Văn bản “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ..<br />
6. Các văn bản trong tập tài liệu đọc – hiểu.<br />
<br />
XÉT DUYỆT<br />
HIỆU TRƯỞNG<br />
TỔ TRƯỞNG<br />
<br />
Quảng Phú, ngày 13 tháng 4 năm 2016<br />
GIÁO VIÊN BỘ MÔN<br />
<br />