intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Châu Đức

Chia sẻ: Trần Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

59
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Châu Đức để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Châu Đức

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> HUYỆN CHÂU ĐỨC<br /> <br /> NĂM HỌC: 2017-2018<br /> MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8<br /> <br /> I. YÊU CẦU<br /> Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức văn học, tiếng Việt, phương pháp làm bài tập<br /> làm văn theo thể loại phù hợp với phương thức biểu đạt nằm trong chuẩn kiến thức, kĩ năng<br /> trong chương trình lớp 8, học kỳ II.<br /> II. NỘI DUNG<br /> 1. Phần Văn bản:<br /> a. Thơ Việt Nam 1900-1945<br /> - Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các bài thơ: Nhớ<br /> rừng - Thế Lữ; Quê Hương - Tế Hanh; Khi con tu hú - Tố Hữu; Tức cảnh Pác Bó, Ngắm<br /> trăng, Đi đường- Hồ Chí Minh.<br /> - Thuộc lòng các bài thơ và hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ về tình yêu thiên nhiên, quê<br /> hương đất nước, tình cảm cách mạng, tấm lòng quí trọng khao khát tự do của con người.<br /> b. Nghị luận Việt Nam.<br /> - Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (<br /> đoạn trích) Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn; Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn; Nước Đại Việt ta<br /> - Nguyễn Trãi; Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp; Thuế máu - Nguyễn Ái Quốc.<br /> - Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu.<br /> 2. Phần Tiếng Việt.<br /> - Các loại câu:<br /> + Nhớ các đặc điểm hình thức và các chức năng của câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu<br /> khiến, câu nghi vấn, câu phủ định.<br /> + Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm. Biết nói, viết các loại câu<br /> phục vụ những mục đích khác nhau.<br /> - Hành động nói<br /> - Hội thoại: Nhận biết khái niệm hội thoại<br /> - Lựa chọn trật tự từ trong câu: Hiểu tác dụng trật tự từ trong câu.<br /> 3. Phần Tập làm văn<br /> Phương pháp tạo lập văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học có sử dụng yếu tố tự sự,<br /> miêu tả, biểu cảm.<br /> III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.<br /> Gợi ý giáo viên tiến hành giảng dạy như sau:<br /> 1. Phần Văn bản:<br /> a. Nắm tiểu sử tác giả : Về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp văn chương.<br /> b.Tác phẩm ( đoạn trích): Hòan cảnh sáng tác, thể loại, thuộc lòng thơ<br /> c. Khi hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm cần lưu ý:<br /> + Đối với thể loại thơ trữ tình : Cần xác định các yếu tố nghệ thuật nhịp thơ, biện pháp tu từ.<br /> Phân tích làm nổi bật cảm xúc và sự sáng tạo của tác giả.<br /> + Hướng dẫn học sinh phân tích những nét đặc sắc trong chủ đề các văn bản.<br /> 2. Tiếng Việt:<br /> Đối với phân môn tiếng Việt cần tiến hành ôn tập như sau :<br /> 1<br /> <br /> a. Nhận biết đặc điểm, chức năng và giá trị biểu đạt, biểu cảm của các kiểu câu.<br /> b. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu phục vụ những mục đích<br /> khác nhau.<br /> c. Nhận biết hội thoại và tác dụng của trật tự từ trong câu.<br /> 3. Phần Tập làm văn<br /> a. Nội dung ôn tập<br /> - Tiến hành ôn tập các phương thức biểu đạt và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong<br /> một văn bản: Nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.<br /> - Đặc biệt chú ý trọng tâm phần văn nghị luận.<br /> b. Phương pháp ôn tập :<br /> - Giáo viên cần ôn tập cho học sinh nắm đặc điểm chung và phương pháp văn nghị luận.<br /> Nêu rõ vai trò của các yếu tố lý lẽ, dẫn chứng trong quá trình làm văn nghị luận.<br /> - Hình thành cho học sinh các khuôn bài nghị luận ( các dàn ý nghị luận ) thật ngắn gọn rõ<br /> ràng để học sinh nắm bắt phương pháp làm bài phù hợp với các dạng nghị luận.<br /> - Tăng cường luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết ( giáo viên có thể xây<br /> dựng những đoạn văn ngắn trên phiếu học tập giúp học sinh tìm từ ngữ để liên kết các ý, các<br /> đoạn văn trong toàn văn bản )./.<br /> <br /> 2<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học 2017-2018<br /> 1. Mục tiêu đề kiểm tra<br /> Chủ đề 1: Văn học<br /> Kiến thức cần đạt:<br /> - Nhớ được tên tác giả, tác phẩm của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8<br /> học kỳ II.<br /> - Nhận biết nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong văn bản.<br /> Kĩ năng cần đạt<br /> Đọc - hiểu một bài thơ, đoạn trích cụ thể.<br /> Chủ đề 2 : Tiếng Việt<br /> Kiến thức cần đạt:<br /> Hệ thống hóa kiến thức về kiểu câu chia theo mục đích nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ<br /> trong câu.<br /> Kĩ năng cần đạt<br /> Rèn luyện kĩ năng phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm các loại câu, hội thoại và lựa chọn<br /> trật tự từ trong văn bản<br /> Chủ đề 3 : Tập làm văn<br /> Kiến thức cần đạt:<br /> Nắm những vấn đề chung về nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận: chủ đề, bố cục, luận<br /> điểm trong đoạn văn, liên kết các đoạn văn trong văn bản.<br /> Kĩ năng cần đạt<br /> Biết triển khai các kỹ năng trong làm văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu<br /> cảm.<br /> 2. Hình thức kiểm tra:<br /> Hình thức: tự luận, thời gian: 90 phút, số câu: 4.<br /> 3. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ :<br /> Số lượngcâu<br /> Điểm<br /> Cấp độ<br /> Nội dung (chủ đề)<br /> (chuẩn cần<br /> số<br /> kiểm tra)<br /> Chủ đề 1: Văn học<br /> Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội<br /> 2<br /> 3.0<br /> dung<br /> và<br /> nghệ<br /> thuật<br /> của<br /> văn<br /> bản.<br /> Cấp độ 1,2 (biết<br /> và thông hiểu)<br /> <br /> Cấp độ 3,4 (vận<br /> dụng cấp độ thấp<br /> và cấp độ cao)<br /> <br /> Chủ đề 2: Tiếng Việt<br /> Nhận biết và phân tích giá trị biểu đạt, biểu<br /> cảm các kiểu câu trong văn bản.<br /> Chủ đề 3:Tập làm văn<br /> Viết bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự,<br /> miêu tả, biểu cảm.<br /> <br /> 4. Thiết lập ma trận đề<br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> Tên chủ đề<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ<br /> Cấp độ<br /> thấp<br /> cao<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Hiểu, cảm nhận được<br /> những nét đặc sắc về<br /> nội dung và nghệ<br /> thuật trong thơ Việt<br /> Nam 1900-1945 và<br /> trong nghị luận trung<br /> đại Việt Nam.<br /> <br /> Nhớ thuộc<br /> Chủ đề 1:<br /> lòng các bài<br /> Văn học<br /> -Thơ Việt Nam<br /> thơ .<br /> 1900-1945: Nhớ<br /> rừng- Thế Lữ; Quê<br /> hương- Tế Hanh;<br /> Khi con tu hú- Tố<br /> Hữu, Tức cảnh<br /> Pác Bó, Ngắm<br /> trăng, Đi đườngHồ Chí Minh;<br /> - Nghị luận trung<br /> đại Việt Nam:<br /> Chiếu dời đô- Lý<br /> Công Uẩn, Hịch<br /> tướng sĩ- Trần<br /> Quốc Tuấn, Nước<br /> Đại Việt taNguyễn Trãi, Bàn<br /> về phép họcNguyễn Thiếp,<br /> Thuế máuNguyễn Ái Quốc<br /> Số câu<br /> Số câu: 2<br /> Số điểm<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ %<br /> Tỉ lệ 30 %<br /> <br /> Chủ đề 2:Tiếng<br /> Việt<br /> - Các loại câu: câu<br /> nghi vấn, câu cầu<br /> khiến, câu cảm<br /> thán, câu phủ định<br /> - Hành động nói<br /> - Hội thoại<br /> - Lựa chọn trật tự<br /> từ trong câu<br /> <br /> Số câu: 0<br /> Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ 0 %<br /> <br /> - Nhận biết<br /> đặc điểm ,<br /> chức năng<br /> các kiểu câu .<br /> <br /> - Phân tích được giá<br /> trị biểu đạt, biểu cảm<br /> các kiểu câu trong<br /> văn bản.<br /> <br /> -Nhận biết<br /> khái niệm hội<br /> thoại<br /> <br /> - Hiểu tác dụng trật tự<br /> từ trong câu.<br /> 4<br /> <br /> Số câu: 0<br /> Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ 0 %<br /> <br /> Số<br /> câu: 2<br /> Số<br /> điểm:<br /> 3<br /> Tỉ lệ<br /> 30 %<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ 10 %<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ 10 %<br /> <br /> Số câu: 0<br /> Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ 0 %<br /> <br /> Số câu: 0<br /> Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ 0 %<br /> <br /> Số câu: 0<br /> Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ 0 %<br /> <br /> Tạo lập<br /> một bài<br /> văn nghị<br /> luận có sử<br /> dụng yếu<br /> tố tự sự,<br /> miêu tả,<br /> biểu cảm.<br /> Số câu:1<br /> Số điểm:5<br /> Tỉ lệ 50 %<br /> <br /> Tổng số<br /> câu: 0<br /> Tổng số<br /> điểm: 0<br /> Tỉ lệ 0%<br /> <br /> Tổng số<br /> câu:1<br /> Tổng số<br /> điểm: 5<br /> Tỉ lệ 50%<br /> <br /> Chủ đề 3: Tập<br /> làm văn.<br /> Nghị luận.<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Tổng số câu<br /> Tổng số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Số câu: 0<br /> Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ 0 %<br /> <br /> Số câu: 0<br /> Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ 0 %<br /> <br /> Tổng số câu: 3<br /> Tổng số điểm: 5<br /> Tỉ lệ 50 %<br /> <br /> 5<br /> <br /> Số<br /> câu: 1<br /> Số<br /> điểm:<br /> 2<br /> Tỉ lệ<br /> 20 %<br /> <br /> Số<br /> câu: 1<br /> Số<br /> điểm:<br /> 5<br /> Tỉ lệ<br /> 50 %<br /> Tổng<br /> số<br /> câu: 4<br /> Tổng<br /> số<br /> điểm:<br /> 10<br /> Tỉ lệ<br /> 100%<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2