intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 6 năm 2017-2018

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

84
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 6 năm 2017-2018 để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 6 năm 2017-2018

  1. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 ÔN TẬP SỐ HỌC 6 ­ Cách tìm BCNN: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố Chung và riêng Bước 3: mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số nguyên dương  Cộng hai số nguyên: ­ Cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả. ­ Khác dấu: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết  quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ­Hai số có tổng bằng 0 là hai số đối nhau.  Phép trừ hai số nguyên: a ­ b = a + (­b)  Quy tắc dấu ngoặc:  Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "­" đằng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu  ngoặc: dấu "+" thành dấu "­" và dấu "­" thành dấu "+". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ  nguyên. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta  phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" thành dấu "­" và dấu "­" thành dấu "+". Nhân hai số nguyên: ­ Cùng dấu: ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. ­ Khác dấu: ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "­" trước kết quả nhận được. ­ Chú ý:  + a . 0 = 0  + Cách nhận biết dấu của tích:  (+) . (+) → (+) (­) . (­) → (+) (+) . (­) → (­) (­) . (+) → (­) + a. b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay  đổi. ­ Tính chất của phép nhân các số nguyên: a, Giao hoán: a. b = b . a b, Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) c, Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a d, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:  a . (b + c) = ab + ac Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ: a (b ­ c) = ab ­ ac CHƯƠNG III: PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số:  a ­ Số nguyên a được coi là phân số với mẫu số là 1:   a = 1 a c 2. Hai phân số bằng nhau: Hai phân số   và   gọi là bằng nhau nếu a. d = b . c  b d 3. Rút gọn phân số: GV: Lê Thanh Nhàn trang 1
  2. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 ­ Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và   ­1) của chúng. 4. Các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương: ­ Bước 1:  Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. ­ Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). ­ Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. 5. So sánh hai phân số: ­ Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. ­ Muốn  so sánh hai phân số  không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số  có cùng  một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hon. 6. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số: a b a+ b Phép cộng: + =  (nếu không cùng mẫu thì quy đồng mẫu trước khi cộng) m m m a c a � c� a c a.c a c a d Phép trừ:     − = + �− � Phép nhân: . = Phép chia:      : = . b d b � d� b d b.d b d b c 8. Hỗn số, số thập phân, phần trăm: ­ Một phân số  lớn hơn 1 có thể  viết dưới dạng hỗn số. Hỗn số có thể  viết dưới dạng phân   số. + Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số  rồi đặt dấu "­" trước kết quả nhận được. ­ Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. ­ Các phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân.  Số thập phân gồm hai phần: + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. ­ Những phân số có mẫu số là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. 9. Ba bài toán cơ bản về phân số: ­ Bài toán 1: Tìm giá trị phân số của một số cho trước: m m Muốn tìm   của số b cho trước, ta tính b.    (m, n   Z, n ≠ 0) n n ­ Bài toán 2: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó: m m Muốn tìm một số biết   của nó bằng a, ta tính a :   (m, n   N*). n n ­ Bài toán 3: Tìm tỉ số của hai số: Tỉ số của hai số a và b là thương trong phép chia số a cho số b (b  ≠ 0) a + Tỉ số của a và b kí hiệu là a : b hoặc  b + Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về thương của hai đại lượng (cùng loại và cùng   đơn vị đo) + Tỉ số không có đơn vị * Tỉ số phần trăm: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b   a.100 và viết kí hiệu % vào kết quả:  %. b * Tỉ lệ xích: Tỉ lệ xích T của một bản vẽ (hoặc một bản đồ) là tỉ  số  khoảng cách a giữa hai   điểm trên bản vẽ (hoặc bản đồ) và khoảng cách b giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. GV: Lê Thanh Nhàn trang 2
  3. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 a T =    (a, b có cùng đơn vị đo). b * Khi giải các bài toán cơ bản về phân số, ở một số bài toán đôi khi ta còn dùng phương pháp   tính ngược từ cuối. ÔN TẬP HÌNH HỌC. GÓC: *Góc là hình gồm hai tia chung gốc.                  *Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối  nhau SỐ ĐO GÓC: *Góc vuông có số đo bằng 900  *Góc nhọn có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 *Góc tù có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800   *Góc bẹt có số đo bằng  1800 KHI NÀO THÌ  xOyᄋ + ᄋyOz = xOz ᄋ ? *Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và oz thì  xOy ᄋ + ᄋyOz = xOz ᄋ ? . Ngược lại, nếu  ᄋ xOy + ᄋyOz = xOz ᄋ ?  thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. *Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt  phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. *Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 *Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 *Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.  ­ Chú ý: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC: là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai  góc bằng nhau. ĐƯỜNG TRÒN: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng  bằng R. kí hiệu (O; R) TAM GIÁC: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C  không thẳng hàng.  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số    a m .a n = a m + n Chia hai luỹ thừa cùng cơ số   a m : a n = a m −n   ( a 0, m   n) Quy ước a0 = 1 ( a 0) Luỹ thừa của luỹ thừa          ( a m ) = a m n n Luỹ thừa một tích       ( a.b ) = a m .b m m Một số luỹ thừa của 10 : Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì: 10n =  100...00 14 2 43 n thừa số 0  BÀI TẬP Bài 1: Thực hiện phép tính: GV: Lê Thanh Nhàn trang 3
  4. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 a, 5 + (–12) – 10       ;                                                b, 25 – (–17) + 24 – 12 c, 56: 54 + 23.22 – 225 : 152                                        c, (­5 – 3) . (3 – 5):(­3 + 5) e, 4.(13 – 16) – (3 – 5).(–3)2                                     f, 235 – (34 + 135) – 100 g)(35 + 75) + (345 – 35 ­75)  h)(2002 – 79 + 15) – (­79 + 15)  i) – (515 – 80 + 91) – (2003 + 80 ­ 91)  Bài 2: Thực hiện phép tính: 6 −14 6 −14 −3 6 7 9 1)  + 2)  + 3)  + 4)   +   18 21 13 39 21 42 21 −36 3 −1 −2 −3 1 −3 5)  − 6)  − 7)  −5 − 8)  (−2). 5 2 5 4 6 7 −28 −3 −2 5 −7 −28 −3 9)  . 10)  . 11)  .0      12)  : 33 4 5 −9 31 33 33 5 −5 2 3 −3 15 14 13)  : 14)  : 15)  : 9 . 16)   9 3 7 4 7 28 25 9 −3 −1 −5 −6 −49 −4 3 5 3 17) : 18)  +             19)                20)  :       21)   −   5 5 8 3 35 54 5 4 2 5 2 5 3 1 2 1 2 22)      23)  24)  ( 3) 25)  3 12 5 7 9 2 3 4 7 5 7 7 5 11 26)      27)  28)  29)  2 15 12 12 18 36 24 12 5 7 4 5 7 11 −2 4 −18 4 30)       31)  32)  33)  :       34)  +   18 12 5 8 10 14 3 3 12 3 3 4 3 5 5 7 21 14 35)                    36)                  37)  :                   38)  : 5 15 5 7 6 12 24 8 4 8 3 7 5 7 15 8 39) :                    40)                  41)                42)  . 5 15 5 4 12 6 16 25 1 3 7 3 1 3 17 11 2 43)  5 + 3 44)  2 + 1: 45)          46)      4 4 3 8 5 40 18 6 9 8 7 13 5 11 49 21 18 3 7 5 2 47)          48)        49)         50)     15 18 90 12 15 60 28 60 5 4 18 3 5 3 1 2 1 10 2 5 14 7 27 1 51)                52)  .   53)  .    54)  . 12 8 18 3 5 7 7 7 25 12 7 18 3 5 1 4 3 1 2 28 4 55)  . 56)  .       57)  : 10 6 8 9 8 18 7 27 9 Bài 3: Thực hiện phép tính: 31 −5 −8 14 −5 2 −5 9 5 5 −5 1)  + + −      ;           2)  � + � + ; 3)  + (7 + ); 17 13 13 17 7 11 7 11 7 3 3 −7 24 7 3 �−1 −3 � 5 7 5 4 4)  +( + ); 5) + � + �; 6)  31 17 31 7 �5 7 � 9 12 129 −3 5 3 7 3 1 7 2 1 �3 −7 ��10 2 � 7)  . − + + . ; 8) 4 3 4 ; 9) � + � .� + �   8 11 8 11 8 11 10 5 10 �4 2 �� 11 22 � GV: Lê Thanh Nhàn trang 4
  5. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 1 2 1 3 9 2 1 20 10)  2 1             ;          11)    : ; 12)  0,5 75%.             3 3 2 4 2 3 2 27 16.18 16.7 −7 11 5 2 1 �−4 5 � 7 13)    ; 14) + − ; 15)  + . � + �: 15.33 33 12 8 9 3 3 �9 6 �12 2 3 �3 −2 � 1 � 5� 7 � 5 � 1 −7 16)  + : � + �− 3 ; 17)  �4 − �: 3 + 18)  �2 + �:1 + 5 5 �5 3 � 2 � 12 � 36 � 6 � 5 12 � 13 � 1 1 11 −15 � 4� 2 19)  � 15 − 6 � :11 − 2 :1 20) (­3,2).  +� 0,8 − 2 � :3 � 18 � 27 8 40 64 � 15 � 3 3 �4 3� �4 7� 4 −7 4 −7 7 7 21) 15 − �3 + 8 � 22)  �7 + 4 �− 3 23)  . + . + 5 13 � 7 13 � �9 11 � 9 9 11 9 11 9 Bài 4: Tính nhanh: 4 2 4 5 3 5 5 3 5 1) 6 1 3           2) 6 1 2         3) 7 2 3      5 3 5 7 4 7 9 4 9 5 3 5 3 5 3 3 3 6 1 4 1 6 4 4) 7 2 3      5)  . . .                6)  . .         11 7 11 5 7 5 7 5 7 3 5 3 5 3 4 3 3 15 5 5 7 5 9 5 3  7)  . .                                         8)  . . . 19 7 7 19 7 9 13 9 13 9 13 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức 2 3 4 2 −1 2 −5 1)A =  . ;   2) B = – 1,6 : (1 +  ) 3) C= + + 5 5 9 3 3 5 2 7 5 11 �4 1 ��3 8 � �2 1 5 ��5 7� 4) A = + :6− 5) B = � + ��: − � 6)C = � − + �� : +1− � 12 12 36 �5 2 �� 13 13 � �3 4 11 �� 12 11 � 2 3 1 � 1� 1 �1� 7) D = 1 + : � 0, 75 − �− 25%. 8) E = � − �− (−2) 2 − 50 8 8 � 2� 2 � 2� 1 8 3 15 �4 2 � 1 −2 −8 17 9) A= − : 8 − 3 : . ( −2 ) 2 10) M=1, 4. − � + �: 2 11)T=  + + 7 7 4 49 �5 3 � 5 15 15 15 2 1 � 3�� 1� �12 5 10 �2 1 −3 5 12) N=  4 : �2,5 − 3 �+ �− � 13) H= � + − �: 14)B= + + 2 � 4�� 2� �32 −20 24 �3 2 8 9 �−5 7 �� 1 � −17 2 11 4 20 15)P= � + 0, 75 + �� : −2 � 16)K=  + + + + �24 12 �� 4 � 13 135 31 13 31 5 3 4 20 −2 21 �−5 6 � �7 5 5 � −7 24 7 17)  + + + + +  18) � + �+ � + + �      19)  + + 8 17 18 −17 9 56 �12 11 � � 17 11 12 � 31 17 31 �9 8 � � 7 −19 � −2 6 1 −9 1 13 17 −7   20)  � + �+ � 1+ + � 21)  + + + + 22)  + +   �16 −27 � � 16 27 � 11 7 2 11 7 −30 45 18 8 4 2 17 −27 �17 5 � �−17 2 4 � −5 4 −11 23)  + + + + 24)  � + � +� + + � 25)  + + 19 21 5 21 19 �21 9 � �21 3 9 � 12 9 6 � 17 5 � �−17 2 4 � �13 7 � �−15 6 � 4 1 3 1 26) � + �+ � + + �         27) � + �+ � + �        28) (6­2 ).3 1 : �21 9 � �21 3 9 � �5 16 � �16 15 � 5 8 5 4 GV: Lê Thanh Nhàn trang 5
  6. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 5 8 2 4 7 5 5 20 8 21 29)  ;         30)  ;  9 15 11 9 15 13 17 41 13 41 Bài 6: Tìm x, biết: 7 3 8 11 3 1 1 2 7 1)    x                2)     x :            3)    x .                  4)      x 12 4 11 4 4 6 3 5 8 2 7 7 �1 � 2 5) x − = 6)  −0,6.x − = 5, 4 7)  2,8 : � − 3.x �= 1 3 12 3 �5 � 5 3 1 2 1 7 1 2 1 1 8)1 x − 5 = 3 9) x + = 10) + ( x + 1) = 1 11) + : 3x = − 5 4 3 3 4 12 3 5 4 3 2 1 3 2 12)  + : x = 13)  8 : x − 10 = −8   14) x + 30% x = ­ 1,3 3 3 5 3 1 3 �4 �2 15)  3 x + 16 = −13, 25 16)  �2 x − 50 �: = 51 17)  2x − 1 = (−4) 2 3 4 �5 �3 Bài 7: Tìm x, biết: 2 −1 3 2 4 2 1)  x + = ;              2) − x =                              3) 2.x = 25% 4)  x               5 3 10 5 5 3 3 1 5 2 5 2 1 3 −3 5)  x               6)  x             7)  x    8)   x + =          4 3 6 3 9 3 2 4 10 1 2 7 3 1 1 3 1 1 1 3 1 9)  x            10)  x           11)  x 12) x 2 3 12 4 5 6 8 6 4 6 8 4 2 1 7 3 1 2 8 2 13) x          14) :x 3 15)  1 x 3 4 12 4 4 9 3 3 2 1 3 1 1 1 1 3 16) 3 x 2             17) x 4 18)  1 x 7 7 8 4 3 2 2 2 2 3 1 7 −3 3 1 1 2 4 19)  − x = ;                          20)   +  2.x  =   .   21)  − x =           22)  + .x = 4 5 2 4 4 5 3 3 3 3 1 1 5 2 1 4 3 5 23)  x +   =                       24)  x + = ;                    25)  x               5 4 10 2 3 4 3 2 6 Bài 8: Tìm tỉ số của 2 số a và b , biết: a, a = 0,6 m và b = 70 cm;                                                      b, a = 0,2 t ạ và b = 12 kg 2 3 c, a =  m và b = 75 cm;                                                        d, a =  h và b = 20 phút 3 10 7 Bài 9: Một lớp có 45 học sinh. Số học sinh trung bình bằng   số học sinh cả lớp. Số  15 5 học sinh khá bằng    số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi? 8 Bài 10: Một lớp có 45 học sinh. Khi giáo viên trả  bài kiểm tra, số  bài đạt điểm giỏi   1 9 bằng     tổng số  bài. Số  bài đạt điểm khá bằng     số  bài còn lại. Tính số  bạn đạt  3 10 điểm trung bình.(Giả sử không có bài điểm yếu và kém). GV: Lê Thanh Nhàn trang 6
  7. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 Bài 11:  Ba lớp 6 của trường THCS Tân Bình có 120 học sinh. Số  học sinh lớp 6A   20 chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng   số học sinh lớp 6A.  21 Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp? 4 Bài 12: Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% quả táo, Hoàng ăn  số táo còn lại. Hỏi  9 trên đĩa còn mấy quả táo 1 Bài 13: Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng   số học sinh cả lớp. Số học  6 sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. Bài 14:Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số  học sinh giỏi  1 3 chiếm  số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng   số học sinh còn lại. 5 8 a. Tính số học sinh mỗi loại.                                 b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. Bài 15: Một lớp học có 30 học sinh gồm 3 loại: khá, trung bình, yếu. Số học sinh khá   1 4 chiếm   số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng    số học sinh còn lại. 15 7 a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phần trăm của các học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Bài 16: Chu vi hình chữ  nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính  diện tích hình chữ nhật. 1 5 Bài 17: An đọc sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc   số trang, ngày thứ hai đọc  3 8 số trang còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách? 1 Bài 18:  Hoa làm một số  bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được     số  bài.  3 3 Ngày thứ hai bạn làm được   số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 8 bài. Trong ba  7 ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài? 1 Bài 19: Số học sinh khá học kỳ I của lớp 6 bằng   số học sinh cả lớp. Cuối năm có  16 1 thêm 2  học sinh đạt loại khá  nên số học sinh khá bằng  số học sinh cả lớp. Tính số  8 học sinh của lớp 6. Bài 20: Một lớp học có 44 học sinh. Số học sinh trung bình chiếm 1/11 số học sinh cả  lớp. Số học sinh khá 1/5 số học sinh còn lại. a, Tính số học sinh giỏi ( biết lớp chỉ có ba loại HS TB, khá , giỏi) b, Tính tỉ số giữa học sinh giỏi và hs trung bình.       c,Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh giỏi và khá. GV: Lê Thanh Nhàn trang 7
  8. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 Bài 21: Lớp 6A có 40 HS bao gồm ba loại giỏi, khá và trung bình. Số  HS khá bằng  3 60% số  học sinh cả  lớp, số HS giỏi bằng   số  HS còn lại. Tính số  HS trung   4 bình của lớp 6 A? 3 Bài 22 : Một bể  nước hình chữ  nhật có chiều cao 1,6 m, chiều rộng bằng   chiều  4 cao, chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính thể tích của bể. Bài 23 : Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp   20 6A chiếm 35% số  học sinh của khối . Số học sinh lớp 6B b ằng   số  học sinh lớp  21 6A, còn lại là học sinh lớp 6C . Tính số học sinh mỗi lớp.  3 Bài 24 : Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán   số mét  5 2 vải. Ngày thứ hai bán   số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải. tính tổng  7 số mét vải cửa hàng đã bán . 3 Bài 25 : Nam đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc   cuốn sách, ngày  8 1 thứ hai đọc cuốn sách, ngày cuối cùng đọc nốt 35 trang còn lại. Hỏi quyển sách dày  3 bao nhiêu trang? 5 Bài 26 : Một người mang đi bán một số trứng. Sau khi bán   số trứng thì còn lại 21  8 quả . Tính số trứng mang đi bán. 3 Bài 27  :  Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất  và lần thứ hai  10 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? 5 Bài 28 ; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm   tổng số ;  8 1 số học sinh khá chiếm   tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của  3 trường . 1 Bài 29 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng  số học sinh cả lớp , Số học  6 sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học  sinh khá của lớp . Bài  30 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm  3 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm   số học sinh của khối , còn  10 lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. Bài 31: Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn  1 1 đọc được   số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được   số trang còn lại. Hỏi: 5 4 a) Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách? b) Tính tỉ số số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 GV: Lê Thanh Nhàn trang 8
  9. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 c) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách. B, Bài tập hình học Bài 32: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Vẽ hai góc xOy và ᄋ  xOz sao cho:  xOy  = 1400,  xOz ᄋ  =700. a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao? b) So sánh hai góc xOz và yOz c) Tia Oz có là tia phân giác của  góc xOy không ? Vì sao? ᄋ Bài 33:Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết   xOy  = 600. a) Tính số đo góc yOz. b)Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính  số đo góc zOt. Bài 34: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và  Oy sao cho  xOt ᄋ ᄋ = 650 ;  xOy = 1300 . 1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? ᄋ ?             3, Tia Ot có là tia phân giác của  xOy 2) Tính số đo  tOy ᄋ  không ? Vì  sao? Bài 35 : Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho  xOt ᄋ = 600 ᄋ ;  yOx = 1200 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao? ᄋ  và  xOt b) So sánh  tOy ᄋ  . c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? Bài 36 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ  xOy ᄋ  = 600 ,  xOz ᄋ  = 1200 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?  b. Tính ᄋyOz    ?  c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? d. Gọi Ot là tia phân giác của  ᄋyOz  . Tính  xOt ᄋ  ? Bài 37 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ  xOt ᄋ ᄋ  = 400 ,  xOy = 800 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?  b. Tính ᄋyOt    ?  c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? d. Gọi Oz là tia phân giác của  ᄋyOt  . Tính  xOz ᄋ  ? Bài 38  ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ   mOn ᄋ  = 500 ,  mOt ᄋ  = 1000 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?  b. Tính  nOt ᄋ  ?  c. Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? d. Gọi Oy là tia phân giác của  mOn ᄋ  . Tính  ᄋyOt  ? Bài 39 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ  ᄋyOx  = 700 ,  ᄋyOt  = 1400 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?  b. Tính  xOt ᄋ  ?  GV: Lê Thanh Nhàn trang 9
  10. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 c. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? d. Gọi Om là tia phân giác của  ᄋyOx  . Tính mOt ᄋ  ? Bài 40: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ  chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho   xOt ᄋ ᄋ  = 300,  xOy  = 600. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? ᄋ ? So sánh  xOt b. Tính góc  tOy ᄋ ? ᄋ và  tOy ᄋ c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc  xOy  hay không? Giải thích? Bài 41:  Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ  chứa tia Ox vẽ  hai tia Oy và Oz sao cho   ᄋ xOy ᄋ = 350 ; xOz = 700  .  a) Trong 3 tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh góc xOy và góc yOz ? c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? Bài 42: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho   ᄋ = 40o ; xOy xOt ᄋ = 100o ᄋ  ? Gọi tia Om là tia phân giác của  tOy a) Tính  tOy ᄋ .Tính  xOm ᄋ  ? b) Gọi tia Oz là tia đối với tia Ox.Tính  xOm ᄋ  ? Bài 43: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox . Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho  ᄋ xOy  =1000 ;  xOz ᄋ  =200 .          a) Trong ba tia  Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ?  b) Vẽ tia Om là tia phân giác của  ᄋyOz  . Tính  xOm ᄋ C, Các bài toán nâng cao Bài 44: Thực hiện phép tính 2 3 2 5 2 � 5 � 4 1 3 1 a)(10  + 2 ) – 5 ;     9 −�+4 � c)(6 ­ 2 ).3  + 1 :          9 5 9 13 �5 13 � 5 8 8 4       2 3 5 5 7 1 7 − 0, 25 : + �( −2 ) 2 19 : 8 12 −15 : 4 12 3 4 8 4 1 4 1 �1 � 1 2 �1 � 2 −1 � 4 5�5 .19 − .39 − �: − 2 � � − � (−2)3 . + � −1 � : 9 3 9 3 �2 � 4 �2 � 4 � 3 6 �12 � 1 1 �� 1 1� �3 �� 1 1 � �� 2 2 1 23 ( −2) .� − 0,25 �� 3 3−2 + � � 4 −5 +2 � :� : 2 − 1 � ��+ 5 .(4,5 − 2) + � 3 4 �� 6 4� �4 �� 4 6 � �� 5 2 ( −4) Bài 45: Tìm x, biết � 1 � 1 1 = 0 2) + : ( 2 x −1) =−5 3� 9 2 1) ( 3x −1) � − x +5 � � 2x + �− 3) � =0 �2 � 4 3 � 5 � 25 1� 1 3 5,  1 2 4) 3� 3x − �+ = 0 � 1 1 2 3 5 6) x . 2x 0 � 2� 9 −5( x + ) − ( x − ) = x −   2 3 5 2 3 2 6 GV: Lê Thanh Nhàn trang 10
  11. Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2­ Năm học 2017­ 2018 2 3 1 3 1 3 1 17 3 7 7) x.6 .2 2 8) 3( x − ) −5( x + ) =−x + 9) 2x 7 7 5 7 2 5 5 2 4 4 2 1 5 1 2 17 26 10) x x 11) x 3 2 12 5 25 25  Bài 46:   Tìm n   Z để các biểu thức sau có giá trị nguyên −15 9n + 4 2n + 1 2x +1 A =  ;                 B =  ;            C =         D=  x−2 3n − 2 4n + 6 x −3 Bài 47: Tính tổng: 52 52 52 52 52 S= + + + + 1.6 6.11 11.16 16.21 21.26 Bài 48: Tìm giá trị của x và y để : S =  x + 2   +  2y –10   + 2011 đạt giá trị  nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó GV: Lê Thanh Nhàn trang 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2