TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
ÔN TẬP TOÁN 7 – HKII<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG<br />
Ôn tập học kì II – Toán 7 (2017 – 2018)<br />
A. CÁC DẠNG TOÁN<br />
I. THỐNG KÊ<br />
1. Xác định dấu hiệu. Lập bảng tần số<br />
<br />
x1n1 x2 n2 ... xk n k<br />
N<br />
x 1 ; x 2 ;…; x k là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X<br />
<br />
2. Tính số trung bình cộng<br />
Trong đó:<br />
<br />
X<br />
<br />
n 1 ; n 2 ;…; n k là k tần số tương ứng<br />
N là số các giá trị của dấu hiệu<br />
3. Tìm Mốt của dấu hiệu (M0): là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.<br />
4. Dựng biểu đồ đoạn thẳng<br />
5. Nhận xét dấu hiệu (giá trị cao nhất, thấp nhất; giá trị có tần số cao nhất, thấp nhất; khoảng giá trị chủ<br />
yếu (tỉ lệ phần trăm so với tổng số)).<br />
II. ĐA THỨC<br />
1. Thu gọn biểu thức<br />
a. Nhân hai đơn thức:<br />
Nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau (áp dụng: xm.xn = xm+n).<br />
Chú ý: Tính lũy thừa trước: áp dụng công thức (xm)n = xm.n<br />
b. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng, trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến<br />
Chú ý: Quy tắc bỏ dấu ngoặc: Nếu trước dấu ngoặc là dấu “–” thì khi bỏ dấu ngoặc ta phải đổi dấu các<br />
hạng tử bên trong dấu ngoặc. Nếu trước dấu ngoặc là dấu “+” thì khi bỏ dấu ngoặc ta giữ nguyên các hạng<br />
tử bên trong dấu ngoặc.<br />
2. Tính giá trị của biểu thức đại số: Thực hiện theo ba bước<br />
Thu gọn biểu thức (nếu có thể).<br />
Thay giá trị của biến vào biểu thức.<br />
Thực hiện phép tính theo thứ tự: lũy thừa nhân, chia cộng, trừ.<br />
3. Tìm bậc: Thu gọn biểu thức trước khi tìm bậc<br />
a. Bậc của đơn thức: Tổng số mũ của các biến.<br />
b. Bậc của đa thức: Bậc của hạng tử có bậc cao nhất.<br />
4. Cộng, trừ đa thức<br />
Thu gọn đa thức trước khi cộng, trừ.<br />
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc Cộng, trừ các hạng tử đồng dạng.<br />
5. Chứng tỏ a là nghiệm (hay không là nghiệm) của đa thức P(x): Tính P(a)<br />
Nếu P(a) = 0 x = a là nghiệm của P(x).<br />
Nếu P(a) 0 x = a không phải là nghiệm của P(x).<br />
6. Tìm nghiệm của P(x): Cho P(x) = 0 Tìm x<br />
Chú ý:<br />
<br />
<br />
<br />
f(x). g(x) = 0 f(x) = 0 hoặc g(x) = 0<br />
f2(x) = m (m 0) f(x) = m<br />
<br />
7. Chứng minh đa thức P(x) vô nghiệm: Ta chứng tỏ P(x) > 0, với mọi x hoặc P(x) < 0, với mọi x<br />
Chú ý:<br />
<br />
Lũy thừa bậc chẵn của một số hay một biểu thức luôn luôn không âm ( 0).<br />
Giá trị tuyệt đối của một số hay một biểu thức luôn luôn không âm ( 0).<br />
1<br />
<br />
TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
ÔN TẬP TOÁN 7 – HKII<br />
<br />
III. HÌNH HỌC<br />
<br />
Sử dụng các kiến thức dưới đây để vận dụng giải bài tập<br />
1. Tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác.<br />
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông.<br />
3. Tam giác vuông, tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.<br />
4. Định lý Py-ta-go.<br />
5. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.<br />
6. Quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.<br />
7. Bất đẳng thức tam giác.<br />
8. Các đường đồng quy trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao.<br />
9. Tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông.<br />
10. Đường trung bình của tam giác.<br />
<br />
B. BÀI TẬP CƠ BẢN<br />
Bài 1: Số lƣợt khách hàng đến tham quan cuộc triển lãm tranh 10 ngày vừa qua đƣợc ghi nhƣ sau:<br />
Số thứ tự ngày<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Số lượng<br />
khách<br />
<br />
300<br />
<br />
350<br />
<br />
300<br />
<br />
280<br />
<br />
250<br />
<br />
350<br />
<br />
300<br />
<br />
400<br />
<br />
300<br />
<br />
250<br />
<br />
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?<br />
b/ Lập bảng tần số và biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?<br />
c/ Tính lượng khách trung bình đến trong 10 ngày đó?<br />
d/ Xác định số lượng khách đến trong nhiều ngày nhất?<br />
Bài 2: Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của tám số là 17. Tìm số thứ<br />
tám.<br />
Bài 3: Bảng điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A đƣợc cho ở bảng nhƣ sau:<br />
6<br />
8<br />
7<br />
4<br />
7<br />
8<br />
5<br />
6<br />
7<br />
7<br />
8<br />
9<br />
8<br />
6<br />
7<br />
8<br />
8<br />
9<br />
6<br />
8<br />
7<br />
8<br />
9<br />
7<br />
9<br />
8<br />
7<br />
8<br />
9<br />
8<br />
7<br />
8<br />
a/ Dấu hiệu là gì ?<br />
b/ Lớp có bao nhiêu học sinh<br />
c/ Lập bảng tần số.<br />
d/ Tìm mốt.<br />
e/ Tính điểm trung bình của lớp.<br />
Bài 4: Số học sinh nữ của 1 trƣờng đƣợc ghi lại nhƣ sau:<br />
20<br />
20<br />
21<br />
20<br />
20<br />
23<br />
23<br />
22<br />
19<br />
21<br />
a<br />
b<br />
<br />
20<br />
21<br />
22<br />
c<br />
<br />
19<br />
20<br />
22<br />
23<br />
<br />
Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó, cho biết a, b, c là ba số tự nhiên<br />
chẵn liên tiếp tăng dần và a + b + c = 66<br />
Bài 5: Trong một kỳ thi học sinh giỏi lớp 7, điểm số đƣợc ghi nhƣ sau: (thang điểm 100)<br />
17<br />
40<br />
33<br />
97<br />
73<br />
89<br />
45<br />
44<br />
43<br />
73<br />
58<br />
60<br />
10<br />
99<br />
56<br />
96<br />
45<br />
56<br />
10<br />
60<br />
39<br />
89<br />
56<br />
68<br />
55<br />
88<br />
75<br />
59<br />
37<br />
10<br />
43<br />
96<br />
25<br />
56<br />
31<br />
49<br />
88<br />
23<br />
39<br />
34<br />
38<br />
66<br />
96<br />
10<br />
37<br />
49<br />
56<br />
56<br />
56<br />
55<br />
2<br />
<br />
TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
ÔN TẬP TOÁN 7 – HKII<br />
<br />
a/ Hãy cho biết điểm cao nhất, điểm thấp nhất.<br />
b/ Số học sinh đạt từ 80 trở lên.<br />
c/ Số học sinh khoảng 65 đến 80 điểm<br />
d/ Các học sinh đạt từ 88 điểm trở lên được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi. Có bao nhiêu bạn được cấp<br />
học bổng trong đợt này.<br />
e/ Lập bảng tần số.<br />
f/ Tính điểm trung bình.<br />
g/ Tìm Mốt.<br />
Bài 6: Thời gian làm xong một bài toán (thời gian tính theo phút) của các học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:<br />
10<br />
5<br />
8<br />
7<br />
9<br />
7<br />
8<br />
9<br />
12<br />
8<br />
7<br />
7<br />
8<br />
10<br />
7<br />
8<br />
7<br />
7<br />
12<br />
7<br />
9<br />
8<br />
9<br />
7<br />
9<br />
9<br />
10<br />
5<br />
6<br />
12<br />
a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?<br />
b. Lập bảng “tần số”.<br />
c. Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân) và tìm mốt của dấu hiệu.<br />
d. Dựng biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn kết quả điều tra trên.<br />
e. Nêu nhận xét (Thời gian ngắn nhất, thời gian dài nhất, số học sinh làm bài nhanh nhất, số học sinh làm bài chậm<br />
nhất, số học sinh làm xong bài chủ yếu thuộc vào khoảng thời gian nào và chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?).<br />
Bài 7. Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số, phần biến và bậc của chúng<br />
<br />
<br />
<br />
a) 3xy3 2x 2 yz2<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
b) 2x 2 y 3 xy 2z 2 5xyz <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c) xy 2x 2y 3z<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2 <br />
d) xy 3xy 2z<br />
3 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài 8. Thu gọn, tìm bậc và tính giá trị của các đa thức sau<br />
1 2 3<br />
x y x 2 y3 3x 2 y 2 z2 z4 3x 2 y 2 z tại x = 2 và y = - 1<br />
2<br />
b) B x3 y 4 5y8 x3 y 4 xy 4 x3 y2 xy 4 5y8 tại x = 0,2 và y = - 2<br />
a) A <br />
<br />
a) Thu gọn, sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do.<br />
f(x) = 6x3 x4 7x 25 x2 x5 13x3 2x4 7x5 x2 4x5 12 .<br />
b) Tính f(2), f(-1).<br />
<br />
Bài 9.<br />
<br />
Bài 10.<br />
<br />
Tính tổng và hiệu của các đa thức sau:<br />
<br />
a) P 5xyz 2xy 3x 2 11;<br />
<br />
Q 15 5x 2 xyz xy<br />
<br />
b) M 3x 2 y 2x 5xy 2 7y 2 ;<br />
<br />
N 3xy 2 7y 2 9x 2y x 5<br />
<br />
Bài 11.<br />
<br />
Chứng tỏ các đa thức sau vô nghiệm:<br />
<br />
a) x2 + 2012<br />
<br />
b) 3x2 + 5<br />
<br />
c) y4 + 1<br />
<br />
d) x4 + 2x2 + 7<br />
<br />
e) – x2 – 4<br />
<br />
Bài 12.<br />
Tìm nghiệm của các đa thức:<br />
a) 2x + 3<br />
b) 2 – 5x<br />
c) 3x 0,5<br />
d) (x – 2)(x + 2)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
f) x – 16<br />
g) 2x – 0,5<br />
h) (x – 1)(x + 1) i) (2x + 5)(x2 – 9)<br />
<br />
f) – 2011 – 5y2<br />
e) (x – 1)(x – 3)(2x + 6)<br />
f) x2 – 4x – 5<br />
<br />
Bài 13.<br />
<br />
Cho ΔABC, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết BH = 9cm, CH = 16cm.<br />
a) Tính AB, AC<br />
b) Chứng minh: ΔABC là tam giác vuông.<br />
<br />
Bài 14.<br />
<br />
Cho ΔABC có AB = 4cm, AC = 1cm. Tìm độ dài cạnh BC biết độ dài này là một số nguyên (cm).<br />
<br />
Bài 15. Cho ΔABC có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. Gọi G là trọng tâm của ta<br />
giác ABC. Tính GA.<br />
Bài 16.<br />
<br />
Cho ΔABC biết B C , vẽ AH vuông góc với BC tại H. Lấy D nằm giữa A và H. So sánh:<br />
a) AB và AC<br />
b) HB và HC<br />
c) DBC và DCB<br />
3<br />
<br />
TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
ÔN TẬP TOÁN 7 – HKII<br />
<br />
Bài 17. Cho ΔABC, AM là đường trung tuyến của ΔABC. Trên tia đối của tia MA, lấy D sao cho<br />
MD=MA. Chứng minh:<br />
a) ΔAMB = ΔDMC<br />
b) AB // CD<br />
c) AB + AC > 2AM.<br />
Bài 18.<br />
Cho ΔABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5cm, BC=6cm.<br />
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AH.<br />
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G , H thẳng hàng.<br />
c) Chứng minh: ΔABG = ΔACG.<br />
Bài 19.<br />
Cho ΔABC cân tại A, BM và CN là hai đường trung tuyến, G là trọng tâm.<br />
a) Chứng minh: Tam giác GBC cân<br />
b) Vẽ AK vuông góc với BC tại K. Chứng minh: AK, BM, CN đồng quy.<br />
Bài 20.<br />
Cho tam giác ABC biết AB = AC = 5cm, BC = 6cm, AM là đường trung tuyến.<br />
a) Tính AM;<br />
b) Chứng minh: M cách đều hai cạnh AB và AC<br />
c) Từ B và C vẽ hai đường thẳng vuông góc với AB và AC cắt nhau tại O. Chứng minh A, M, O thẳng hàng.<br />
<br />
C. BÀI TẬP NÂNG CAO<br />
ĐẠI SỐ<br />
Bài 1:<br />
1) Tính giá trị biểu thức sau A 2x2 4 x 3x 1 tại x = -1<br />
<br />
<br />
<br />
2) Tính giá trị biểu thức M 1 <br />
<br />
<br />
<br />
x <br />
<br />
z <br />
1<br />
<br />
<br />
1 <br />
<br />
y <br />
x <br />
<br />
3) Cho các số a, b, c khác nhau đôi một và<br />
<br />
y<br />
<br />
biết x : y : z 0 và x y z 0 .<br />
<br />
z<br />
<br />
ab bc ca<br />
<br />
<br />
c<br />
a<br />
b<br />
<br />
a b c <br />
Tính giá trị của biểu thức M 1 1 1 <br />
b c a <br />
<br />
4)Cho P( x) x4 2013x3 2013x2 2013x 2013 . Tính P(2012) bằng cách hợp lý nhất.<br />
Bài 2:<br />
1) Thu gọn:<br />
<br />
A<br />
<br />
299 298 ..... 21 20<br />
250<br />
249 248 ..... 21 20<br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
3a 6b 5c<br />
biết 6a=4b=3c<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2a 4b 3c<br />
3b 38 38 3a<br />
5<br />
5<br />
<br />
3)Tính giá trị biểu thức D <br />
biết a – b = 11 và a ;b <br />
3a 5<br />
5 3b<br />
3<br />
3<br />
2) Rút gọn biểu thức B <br />
<br />
Bài 3:<br />
1) Tìm x, biết :<br />
2) Tìm x, biết:<br />
<br />
1212<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
x <br />
<br />
1717<br />
11 30 42 56 72 90 110<br />
<br />
4x – 10.2x + 16 = 0<br />
<br />
3) Cho f(x) = 2x2 + ax + 4<br />
<br />
(a là hằng)<br />
<br />
2<br />
<br />
g(x) = x – 5x – b<br />
(b là hằng)<br />
Tìm các hệ số a, b sao cho f(1) = g(2) và f(-1) = g(5)<br />
Các bài tập ôn tập chƣơng IV sách nâng cao và các chuyên đề đại số 7 trang 71<br />
HÌNH HỌC<br />
<br />
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết 3AB = 4 AC và BC =20 cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC.<br />
4<br />
<br />
TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
ÔN TẬP TOÁN 7 – HKII<br />
<br />
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông cân (AB=AC). Qua A vẽ đường thẳng d ở ngoài ABC . Vẽ BH d tại H,<br />
CK d tai K, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng:<br />
<br />
1) BH CK HK và tổng BH2 CK 2 không đổi<br />
2) MAB là tam giác vuông cân<br />
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC có AB