intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí 6 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí 6 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí 6 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

  1. TRƯỜNG THCS &THPT TÀ NUNG    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ  LỚP 6                     TỔ: TOÁN – LÍ – TIN                                                       NĂM HỌC 2014­2015 I. LÝ THUYẾT :  1. Cơ học + Ròng rọc cố định: Giúp ta thay đổi phương của lực kéo. + Ròng rọc động: Giúp ta làm giảm cường độ của lực kéo vật lên (nhở hơn trọng lượng của vật)  + Palăng: Hệ thống bao gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, nó giúp ta vừa có thể làm giảm lực kéo  vật lên vừa có thể làm thay đổi phương của lực kéo. 2. Nhiệt học ­ Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  ­ Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí đều nở vì nhiệt giống nhau.  ­ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn  ­ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất: Chế tạo ra băng kép dùng đóng, ngắt mạch điện tự  động. 3. Nhiệt kế, nhiệt giai  ­ Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.  ­ Nhiệt giai là thang đo nhiệt độ. Nhiệt giai thường dùng là nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai  + Nhiệt giai Xenxiút: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC, hơi nước đang sôi là 100oC  + Nhiệt giai Farenhai: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF, của hơi nước đang sôi là 212oF.  + Khoảng 1oC ứng với khoảng 1,8oF 4. Sự nóng chảy, sự đông đặc ­ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự  đông đặc.  ­ Các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định.       ­ Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. II. BÀI TẬP 1. Trắc nghiệm Câu 1:  Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì: A.  Nước tràn vào trong quả bóng. B.  Vỏ quả bóng bàn mềm ra và phồng lên. C.  Không khí trong quả bóng nóng lên và nở ra làm quả bóng phồng lên. D.  Vỏ quả bóng bàn nóng lên và nở ra. Câu 2:  Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi: A.  Nước trong cốc càng lạnh. B.  Nước trong cốc càng nhiều. C.  Nước trong cốc càng ít. D.  Nước trong cốc càng nóng. Câu 3:  Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong một bình kín? A.  Cả 3 hiện tượng trên  không xảy ra. B.  Khối lượng riêng của không khí tăng. C.  Thể tích không khí tăng. D.  Khối lượng riêng của không khí giảm. Câu 4:  Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt: A.  Khác nhau. B.  Bằng nhau. C.  Giống nhau. D.  Có thể giống nhau hoặc khác nhau. Câu 5:  Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt? A.  Phích đựng nước nóng       B.  Quả bóng bàn C.  Băng kép          D.  Bóng đèn điện Câu 6:  Trong  suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm: 1
  2. A.  Nhiệt độ giảm dần vì  nước cạn cạn dần. B.  Nhiệt độ không thay đổi.  C.  Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn. D.  Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. Câu 7:  Khi đun nước, người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để : A.  Giúp nước nhanh sôi. B.  Tiết kiệm củi. C.  Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi. D.    Tránh   nước   nở   vì   nhiệt  trào ra làm tắt bếp.             Câu 8:  Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A.  Trọng lượng của chất lỏng tăng. B.  Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. C.  Khối lượng của chất lỏng tăng. D.  Thể tích của chất lỏng tăng. Câu 9:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A.  Đốt một ngọn đèn dầu. B.  Đốt  một ngọn nến. C.  Để một cục nước đá ra ngoài nắng. D.  Đúc một bức tượng. Câu 10:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A.  Rèn thép trong lò rèn. B.  Làm đá trong tủ lạnh. C.  Tuyết rơi. D.  Đúc tượng đồng. Câu 11:  Để kiểm tra một người có bị sốt không, ta sử dụng : A.  Nhiệt kế thủy ngân. B.  Nhiệt kế rượu.              C.  Nhiệt kế dầu. D.  Nhiệt kế y tế.              Câu 12:  Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì : A.  Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. B.  Cả ba chất khí đều nở vì nhiệt như nhau. C.  Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D.  Hy đrô nở vì nhiệt  nhiều nhất. Câu 13:  Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi : A.  Nước trong cốc càng nóng. B.  Nước trong cốc càng lạnh. C.  Nước trong cấc càng ít. D.  Nước trong cốc càng nhiều.             Câu 14:  Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố đinh: A.  Nhỏ hơn.                        B.  Lớn hơn. C.  ít nhất bằng. D.  Bằng. Câu 15:  Cách nào sau đây làm giảm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng? A.  Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. B.  Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tưng chiều cao mặt phẳng nghiêng. C.  Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D.  Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Câu 16:  Không khí, hơi nước khí ôxi đều là những ví dụ về: A.  Cả ba thể rắn, lỏng, khí. B.  Thể lỏng. C.  Thể khí.          D.  Thể rắn.           Câu 17:  Nước đang sôi, nước uống, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây? A.  Cùng một loại chất. B.  Không có đặc điểm chung nào. C.  Cùng ở một thể. D.  Cùng một khối lượng riêng. Câu 18:  Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A.  Khí, rắn, lỏng.          B.  Rắn, lỏng, khí. C.  Lỏng, rắn,  khí.  D.  Khí, lỏng, rắn.     Câu 19:  Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn A.  Trọng lượng riêng của vật tăng. B.  Không xảy ra ba hiện tượng trên. C.  Trọng lượng của vật tăng. D.  Trọng lượng riêng của vật giảm. Câu 20:  Nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào? A.  20 oC.        B.  0 oC. C.  10 oC. D.  30 oC.  2
  3. Câu 1:  Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn A.  Khối lượng riêng của vật giảm. B.  Trọng lượng của vật tăng. C.  Khối lượng riêng của vật tăng. D.  Không xảy ra ba hiện tượng trên. Câu 2:  Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt? A.  Quả bóng bàn B.  Băng kép          C.  Bóng đèn điện D.  Phích đựng nước nóng       Câu 3:  Sắt, sứ, thủy tinh đều  là những ví dụ về: A.  Thể lỏng. B.  Thể khí.          C.  Cả ba thể rắn, lỏng, khí. D.  Thể rắn.           Câu 4:  Nước bắt đầu sôi ở nhiệt độ nào? A.  100 oC. B.  10 oC. C.  30 oC.  D.  0 oC.        Câu 5:  Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì : A.  Hy đrô nở vì nhiệt  nhiều nhất. B.  Cả ba chất khí đều nở vì nhiệt như nhau. C.  Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D.  Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. Câu 6:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A.  Đốt một ngọn đèn dầu. B.  Làm đông sương. C.  Đúc một bức tượng. D.  Làm đá trong tủ lạnh. Câu 7:  Khi đun nước, người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để : A.  Tiết kiệm củi. B.  Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp.             C.  Giúp nước nhanh sôi. D.  Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi. Câu 8:  Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong một bình kín? A.  Cả 3 hiện tượng trên  không xảy ra. B.  Thể tích không khí tăng. C.  Khối lượng riêng của không khí tăng. D.  Khối lượng riêng của không khí giảm. Câu 9:  Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc động: A.  Bằng. B.  Nhỏ hơn.                       C.  Lớn hơn. D.  ít nhất bằng. Câu 10:  Các chất rắn giống nhau nở vì nhiệt: A.  Ý kiến khác. B.  Có thể giống nhau hoặc khác nhau. C.  Khác nhau. D.  Giống nhau. 2. Tự luận Câu 1:  Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan? Câu 2:  Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) .................. , còn (2) ............................ không thay đổi. Do  đó (3) ............................................. của vật tăng. b) Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ (4)........................... vì thể tích của   không khí (5)........................................ c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)....................... sang thể (7)............................. Mỗi chất nóng chảy ở  một (8)....................................................................................... được gọi là (9)............................................. d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ  của chất (10)..................................... mặc dù ta   tiếp tục (11).................................... hoặc tiếp tục (12)........................................................... e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)................................ sang (14)....................................... Sự bay hơi xảy ra  ở  (15).............................................. của chất lỏng. Câu 3:  Tuyết rơi thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc tuyết lại tan? Câu 4:  Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Khi làm nóng một vật rắn thì thể tích của vật (1) .................. , còn (2) ............................ không thay đổi. Do  đó (3) ............................................. của vật giảm. b) Khi nhiệt độ giảm, khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ (4)........................... vì thể tích của  không khí (5)........................................ 3
  4. c) Sự đông đặc là sự chuyển từ thể (6)....................... sang thể (7)............................. Mỗi chất chất đông đặc  ở một (8)....................................................................................... được gọi là (9)............................................. d) Trong khi đang bay hơi hoặc đang ngưng tụ nhiệt độ  của chất (10)..................................... mặc dù ta tiếp  tục (11).................................... hoặc tiếp tục (12)........................................................... e) Sự  nóng chảy là sự  chuyển từ  (13)................................ sang (14)....................................... Trong suốt thời   gian nóng chảy (15).............................................. của chất không đổi. Câu 5:  Một chiếc cân đòn (có đòn cân bằng kim loại) đang nằm ở trạng thái cân bằng. Trạng thái cân bằng  có bị phá vỡ không nếu đem cân vào phòng lạnh? Câu 6:  Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù   lại tan? Câu 7:  Hình vẽ bên cho biết đường biểu                            t( C) 0 diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của  9 nước. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể        của chất đó trong các khoảng thời gian:                                                                                                           6 Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2                                3 Từ phút thứ 2 đến phút thứ 4 Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8                           0 t(phút) 2 4 6 8 ­3 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2