TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG<br />
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2<br />
MÔN: VẬT LÍ 10<br />
Năm học: 2015 – 2016<br />
I. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN<br />
1. Tóm tắt lí thuyết<br />
1.1. Động lượng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Biểu thức: p m.v<br />
- Đặc điểm: Động lượng là một vectơ cùng chiều với vận tốc.<br />
- Đơn vị: kg.m/s.<br />
1.2. Xung lượng của lực<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Biểu thức: p F t<br />
- Đặc điểm: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung<br />
lượng của tổng các lực tác dụng lên vật.<br />
1.3. Định luật bảo toàn động lượng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Biểu thức: p1 p 2 = hằng số. ( p t p s )<br />
- Động lượng của một hệ cô lập được bảo toàn.<br />
1.4. Va chạm mềm<br />
- Đặc điểm: Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Biểu thức: m1 v1 m2 v2 (m1 m2 )v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Nếu ban đầu vật thứ 2 đứng yên (v2 = 0) : m1 v1 (m1 m2 )v<br />
1.5. Công và công suất<br />
- Công: A Fs cos <br />
- Công suất: P <br />
<br />
A<br />
Fv<br />
t<br />
<br />
1.6. Động năng<br />
1<br />
2<br />
<br />
- Biểu thức: Wđ mv 2<br />
1<br />
2<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
- Liên hệ giữa công và động biến thiên động năng (định lí động năng): A mv22 mv12<br />
1.7. Thế năng<br />
- Thế năng trọng trường: Wt = mgz<br />
1<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
- Thế năng đàn hồi: Wt k (l ) 2<br />
- Liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực: A Wt1 Wt 2 mgz1 mgz2<br />
1.8. Cơ năng<br />
- Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W Wt Wđ =<br />
- Cơ năng của vật chịu tác dụng của của lực đàn hồi: W Wt Wđ =<br />
<br />
1 2<br />
mv mgz<br />
2<br />
1 2 1<br />
mv k (l ) 2<br />
2<br />
2<br />
<br />
2. Dạng bài tập<br />
- Xác định động lượng, xung lượng của lực, công, công suất, động năng, thế năng và cơ<br />
năng.<br />
- Dạng toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng: bài toán va chạm, chuyển động bằng<br />
phản lực.<br />
- Dạng toán kết hợp bài toán động lực học để tính công của các lực cơ học.<br />
- Dạng toán áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: tìm độ cao, vận tốc, …<br />
II. CHẤT KHÍ<br />
1. Tóm tắt lí thuyết<br />
1.1. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng<br />
- Biểu thức:<br />
<br />
PV<br />
PV<br />
1 1<br />
2 2<br />
T1<br />
T2<br />
<br />
- Liên hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối (T) và nhiệt độ t: T = t + 273<br />
1.2. Quá trình đẳng nhiệt<br />
- Biểu thức: PV<br />
1 1 PV<br />
2 2<br />
- Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định áp suất<br />
tỉ lệ nghịch với thể tích.<br />
- Đường đẳng nhiệt biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích. Trong hệ tọa độ (p, V)<br />
đường đẳng nhiệt là đường hypebol. Đường đẳng nhiệt ở trên có nhiệt độ cao hơn đường ở phía<br />
dưới.<br />
1.3. Quá trình đẳng tích<br />
- Biểu thức:<br />
<br />
p1 p2<br />
<br />
T1 T2<br />
<br />
- Định luật Sac-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định áp suất tỉ lệ thuận<br />
với nhiệt độ tuyệt đối.<br />
- Đường đẳng tích biễu diễn sự biến thiên của áp suất với nhiệt độ tuyệt đối. Đường đẳng<br />
tích là đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. Đường đẳng tích ở trên có thể tích nhỏ<br />
hơn đường phía dưới.<br />
1.4. Quá trình đẳng áp<br />
2<br />
<br />
- Biểu thức:<br />
<br />
V1 V2<br />
<br />
T1 T2<br />
<br />
- Mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp: Trong quá trình<br />
đẳng áp của một lượng khí xác định thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.<br />
- Đường đẳng áp biễu diễn sự biến thiên của thể tích với nhiệt độ tuyệt đối. Đường đẳng áp<br />
là đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. Đường đẳng áp ở trên có áp suất nhỏ hơn<br />
đường phía dưới.<br />
2. Dạng bài tập<br />
- Dạng bài tập vận dụng các biểu thức phương trình trạng thái, quá trình đẳng nhiệt, đẳng<br />
tích, đẳng áp để tính các thông số trạng thái: p, V, T.<br />
- Dạng toán phân tích đồ thị và chuyển đổi đồ thị.<br />
III. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC<br />
1. Tóm tắt lí thuyết<br />
1.1. Nội năng và các cách làm thay đổi nội năng<br />
- Nội năng bằng tổng động năng và thế năng tương tác của các phân tử cấu tạo nên vật.<br />
- Có hai cách làm thay đổi nội năng; truyền nhiệt và thực hiện công.<br />
- Nhiệt lượng: Q mct<br />
- Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = QThu<br />
1.2. Các nguyên lí của nhiệt động lực học<br />
- Nguyên lí I NĐLH: Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận<br />
được.<br />
- Biểu thức: U Q A<br />
Quy ước: Q > 0: vật nhận nhiệt; Q < 0: vật truyền nhiệt; A > 0: vật nhận công; A < 0: vật<br />
thực hiện công.<br />
- Nguyên lí II NĐLH:<br />
+ Nhiệt không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.<br />
+ Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.<br />
2. Dạng bài tập<br />
Dạng toán vận dụng nguyên lí thứ I NĐLH để tính: độ biến thiên nội năng, công và nhiệt<br />
lượng.<br />
IV. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ<br />
1. Tóm tắt lí thuyết<br />
1.1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình<br />
1.2. Sự nở vì nhiệt<br />
- Độ nở dài: l l l0 l0 t<br />
- Độ nở khối: V V V0 V0 t<br />
3<br />
<br />
- Liên hệ giữa hệ số nở khối và nở dài: 3<br />
1.3. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng<br />
- Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.<br />
- Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.<br />
- Hiện tượng mao dẫn.<br />
1.4. Sự chuyển thể của các chất<br />
- Nhiệt nóng chảy: Q m<br />
- Nhiệt hóa hơi: Q Lm<br />
1.5. Độ ẩm của không khí<br />
- Độ ẩm tuyệt đối (a): là khối lượng tính ra gam của hơi nước có trong 1m3.<br />
- Độ ẩm cực đại (A): là khối lượng tính ra gam của hơi nước có trong 1m3 hơi nước bão hòa.<br />
- Độ ẩm tỉ đối: f <br />
<br />
a<br />
.100%<br />
A<br />
<br />
2. Dạng bài tập<br />
- Tính độ nở dài và nở khối.<br />
- Tính độ ẩm tỉ đối.<br />
V. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO<br />
Bài 1: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 8 m, cao 4 m. Lấy g = 10<br />
m/s2. Tính vận tốc của vật ở chân dốc khi:<br />
a. Bỏ qua ma sát.<br />
b. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng 0,2.<br />
Bài 2 : : Một vật trượt không vận tốc đầu từ mặt phẳng nghiêng dài 5 m, nghiêng góc 30o so<br />
với phương ngang. Coi ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. Đến chân mặt phẳng<br />
nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang một quảng đường bao nhiêu và trong<br />
thời gian bao lâu thì dừng lại? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g =<br />
10 m/s2.<br />
Bài 3: Một vật khối lượng m = 1kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m so với mặt đất. Cho<br />
g = 10 m/ s2.<br />
a. Xác định cơ năng tại vị trí thả?<br />
b. Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất.<br />
c. Tới mặt đất vật lún xuống một đoạn S. Biết lực cản trung bình của đất lên vật có độ lớn<br />
4000N. Tính đoạn đường S đi được.<br />
Bài 4: Một hòn bi khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s từ mặt đất.<br />
Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2<br />
a. Độ cao của hòn bi khi toàn bộ động năng ban đầu đã chuyển hóa thành thế năng?<br />
b. Tính động năng của hòn bi lúc vật lên độ cao 2,5m.<br />
c. Tìm vận tốc của hòn bị khi thế năng gấp 2 lần động năng.<br />
Bài 5: Cho các đồ thị sau biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lí tưởng.<br />
a. Vẽ lại đồ thị (hình 1) trong hệ tọa độ (V,T); (P,V).<br />
4<br />
<br />
b. Vẽ lại đồ thị (hình 2) trong hệ tọa độ (V,T); (P,T).<br />
c. Vẽ lại đồ thị (hình 3) trong hệ tọa độ (P,T); (P,V).<br />
d. Vẽ lại đồ thị (hình 4) trong hệ tọa độ (V,T); (P,V).<br />
p<br />
p<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
Hình 1<br />
<br />
T<br />
<br />
4<br />
<br />
Hình 4<br />
V<br />
<br />
p<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
4<br />
3<br />
3<br />
4<br />
<br />
Hình 2<br />
<br />
Hình 3<br />
<br />
T<br />
<br />
Bài 6: Một lượng khí lý tưởng trong xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng<br />
thái ban đầu (gọi là trạng thái 1) của khối khí này là p1 = 105 Pa; V1 = 10 lít; T1 = 300 K. Cung<br />
cấp cho khối khí trong xilanh một nhiệt lượng 600 J để nung nóng đẳng áp khối khí này tới khi<br />
thể tích của khối khí tăng thêm 2 lít, gọi trạng thái này là trạng thái 2.<br />
a. Tìm nhiệt độ của khối khí ở trạng thái 2.<br />
b. Nội năng của khối khí tăng hay giảm bao nhiêu?<br />
Bài 7: Một khối khí lí tưởng có nhiệt độ 27o C ở trạng thái 1. Khí được biến đổi qua hai quá<br />
trình:<br />
- Từ trạng thái 1, khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có: áp suất 1,5 atm và nhiệt độ là<br />
177 o C , thể tích 10 lít.<br />
- Từ trạng thái 2, khí được biến đổi đẳng áp sang trạng thái 3 có nhiệt độ 627oC .<br />
a. Xác định các thông số của từng trạng thái ?<br />
b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa độ (p, T).<br />
Bài 8: Một khối khí ở nhiệt độ 27oC, áp suất 3 atm. Đun nóng đẳng tích khối khí đến áp suất<br />
tăng gấp đôi. Tính nhiệt độ khối khí lúc này?<br />
Bài 9: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 15 lít,áp suất khí tăng thêm<br />
0,6at.Tìm áp suất ban đầu của khí?<br />
<br />
5<br />
<br />