Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
lượt xem 3
download
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 9 tài liệu Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
- Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN TOÁN 9 NĂM 20202021 Câu 1 : Cho biểu thức: . Điều kiện xác định của biểu thức M là: Câu 2 : Giá trị của bằng: A. (8) B. 8 C. (4) D. 4 Câu 3 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức ta được: Câu 4 : Rút gọn biểu thức: bằng: Câu 5: Căn bậc hai số học của 9 là:
- A. 3 B. – 3 C. ± 3 D. 81 Câu 6: Biểu thức xác định khi: Câu 7: √(x2 ) = 5 thì x bằng: A.5 B.±25 C.5 D.±5 Câu 8: Phương trình √x = a vô nghiệm với: A.a > 0 B.a = 0 C.a 2√6 B.5
- A.2√3 B.4 C.0 D.1/2 Câu 15: sau khi bỏ dấu căn, kết quả là: A.x 2 B.2 x C.2 x và x 2 D.|x 2| Câu 16: Giá trị của biểu thức bằng: A.1 B.√3 2 C. 2 √3 D. √5 Câu 17: Rút gọn biểu thức được kết quả là: A.1 B.1 C.11 D.11 Câu 18: Chọn câu có khẳng định đúng. Sự phụ thuộc nào giữa các đại lượng y và x cho sau đây là hàm số bậc nhất? A. y là chu vi hình vuông và x là độ dài cạnh hình vuông đó. B. y là chu vi của tam giác vuông có một canh góc vuông bằng 3cm và x là cạnh góc vuông còn lại. C. y là diện tích của hình vuông và x là độ dài cạnh của hình vuông đó D. y là diện tích của một tam giác vuông có một cạnh góc vuông là 5 cm và x là cạnh huyền của tam giác đó. Câu 19: Chọn câu có khẳng định sai. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy: A. Mọi điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0. B. Mọi điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0. C. Đồ thị của hàm số bậc nhất luôn đi qua gốc tọa độ O(0;0). D. Mọi điểm có hoành độ bằng tung độ thì nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc phần tư thứ nhất và thứ ba. Câu 20: Hàm số y = (2 – m)x + 5 nghịch biến khi:
- A. m 2 C. m > 5 D. m 3 B.m
- Câu 27: Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠B =60o, AB = 6 cm. Kẻ đường cao AH. Độ dài đường cao AH là: A.3 cm B.3√3 cm C.6√3 cm D.Một kết quả khác Câu 28: Đẳng thức nào sau đây không đúng A.sin 37o = cos 53o B.tan 30o.cotg 30o = 1 D.sinα + cosα=1 Câu 29: Giá trị của biểu thức: sin59o cos31o bằng: A.0 B.cos 28o C.sin 28o D.0,5 Câu 30: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Hãy chọn câu đúng nhất A. BA2 = BC.CH B. BA2 = BC.BH C. BA2 = BC2 + AC2 D. Cả 3 ý A,B,C đều sai Câu 31: Cho α + β= 90o, ta có: A.sinα = sinβ B.tanα.cotβ = 1 C.sin2α + cos2β = 1 D.tanα = cosβ/cosα Câu 32: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Độ dài BH = 4cm; CH = 16 cm. Tính độ dài đoạn AB A.4cm B.5 cm C.4√5 cm D.12 cm
- Câu 33: Tính độ dài đoạn AH trên hình 1 A.8 cm B. 12 cm C. 4 cm D. 6 cm Câu 34: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5 cm, ∠C = 30o. Trường hợp nào sau đây là đúng: Câu 35: Giá trị của biểu thức sin 36o cos 54o là: A.0 B.1 C.2 sin 36o D.2 cos 54o Câu 36: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 25, AC = 15. Số đo của góc C bằng: A. 53o B. 52o C. 51o D. 50o Câu37: Trong các câu sau đây, câu nào sai: A.sin 20o cos 40o C.cos 40o > sin 20o D.cos 20o > sin 35o Câu 38: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là đúng? Câu 39: Đẳng thức nào sau đây là đúng?
- A.sin 50o = cos 30o B.tan 40o = cotg 60o C.cotg 50o = tan 45o D.sin 58o = cos 32o Câu 40: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 6cm; ∠B = 30o. Trường hợp nào sau đây là đúng? A.AB = 3 cm B.AB = 3√3 cm C.AC = 3 cm D.AC = 3√2 cm Câu 41: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, BC = 25cm, khi đó AB bằng: A. 20cm B. 15cm C. 34cm D. 25/9 Câu 42: Giá trị của biểu thức sin 36o cos54o bằng: A. 0 B. 2 sin 36 C. 2 cos 54o D. 1 Câu 43: Tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 25, góc E = 42o, thì độ dài của cạnh EF bằng bao nhiêu? A. 18,58 B. 22,51 C. 16,72 D. Một kết quả khác. Câu 44: Tam giác ABC vuông tại B, biết AB = 5, BC = 12 thì số đo của góc C bằng bao nhiêu? A. 22o37' B. 20o48' C. 24o50' D. 23o10' Câu 45: Tam giác OPQ vuông tại P, đường cao PH Biết OP = 8, PQ = 15 thì PH bằng bao nhiêu? A. 7,58 B. 5,78 C. 7,06 D. 6,07 Câu 46: Cho tam giác ABC vuông tại A, hệ thức nào sau đây không đúng: B.sin2B + cos2B = 1 A.sinB = cos C C.cosB = sin( 90 o B) D.sin C = cos (90 o B)
- Câu 47: Dựa vào hình 1, tính x A.x = 4 B.x = 4√3 C.x = (8√3)/3 D.x = 8 Câu 48: Dựa vào hình 1, tính y A.y = 8,07 B.y = 7,98 C.y = 6,22 D.y = 5,81 Câu 49: Cho cosα = 0,8, khi đó: A.tanα = 0,8 B.tanα sinα = 0,15 C.cotgα = 0,75 D.sinα = 0,75 Câu 50: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 20 cm, BC = 29 cm, ta có tanB= Câu 51:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Biết DB = 4cm, CD = 9 cm. Độ dài của AD là: A.6cm B.13 cm C.√6 cm D.2√13 cm Câu 52: Tâm của đường tròn đi qua ba điểm phân biệt A, B, C phân biệt không thẳng hàng là giao điểm của: A. Ba đường trung tuyến ứng với ba cạnh của tam giác ABC. B. Ba đường phân giác ứng với ba cạnh của tam giác ABC. C. Ba đường trung trực ứng với ba cạnh của tam giác ABC. D. Ba đường cao ứng với ba cạnh của tam giác ABC. Câu 53: Gọi d là khoảng cách hai tâm của hai đường tròn (O; R) và (O', r) (0
- A. R – r
- Câu60: Một dây AB của đường tròn tâm (O) có độ dài 12 cm. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây là 8 cm. Bán kính của đường tròn đó bằng: A.10 dm B. 1 dm C.2 dm D.2 cm Câu 61: Biết đường kính của một đường tròn là 10cm. Biết khoảng cách từ tâm O của đường tròn đến đường thẳng a là 5 cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là: A. Cắt nhau B. Tiếp xúc C. Không giao nhau D. Không xác định được Câu 62: Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả các điểm: A. Có khoảng cách đến điểm A bằng 2 cm B. Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn 2 cm C. Có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2 cm D. Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2 cm Câu 63: Cho đoạn thẳng OO' = 10 cm. Vẽ các đường tròn (O; 6cm) và (O'; 4cm). Hai đường tròn này có vị trí tương đối như thế nào? A. (O) và (O') cắt nhau B. (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau C. (O) và (O') đựng nhau D. (O) và (O') tiếp xúc trong với nhau Câu 64: Cho (O; 5cm) và đường thẳng d. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a và O có 2 điểm chung là: A. Khoảng cách OH ≤ 5 cm B. Khoảng cách OH = 5 cm C. Khoảng cách OH > 5 cm D. Khoảng cách OH
- Câu 67: Cho AB, AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) với B, C là các tiếp điểm thì câu nào sau đây là đúng? A. AB = BC B. ∠BAC = ∠AOC C. AO ⊥ BC D. BO = AC Câu 68: Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r) với 0
- Câu 73: Cho đoạn thẳng OO' = 3 cm. Vẽ các đường tròn (O; 8cm) và (O; 4cm). Hai đường tròn (O) và (O') có vị trí tương đối như thế nào với nhau? A. (O) và (O') cắt nhau B. (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau C. (O) và (O') đựng nhau D. (O) và (O') tiếp xúc trong với nhau Câu 74: Chọn khẳng định đúng: A. Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung B. Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt C. Tâm đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác đó D. Đường thẳng d cắt đường tròn (O; R) khi khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng d lớn hơn R. Câu 75: Cho đường tròn (O) đường kính 6 cm, dây AB bằng 2 cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng A.√35 cm B.2√2 cm C.4√2 cm D.√5 cm Câu 76: Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau? A. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau C. (O) và (I) cắt nhau D. (O) và (I) không cắt nhau Câu 77: Chọn khẳng định sai. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Hai dây AM và BN bằng nhau và nằm khác phía với đường thẳng AB. Khi đó: A. Tứ giác AMBN là hình chữ nhật B. Ba điểm M,O,N thẳng hàng. C. MN là đường kính của đường tròn (O)
- D. Đoạn MN có độ dài nhỏ hơn đường kính. Câu 78: Chọn khẳng định sai. Trong một đường tròn: A. Tâm đường tròn là tâm đối xứng duy nhất B. Có vô số tâm đối xứng. C. Khi A,B,C thuộc đường tròn có AB là đường kính thì ABC vuông D. Có vô số các trục đối xứng Câu 79: Cho đường tròn (O;R). Một dây AB của đường tròn có độ dài R√2 . Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng: Câu 80: Cho đường tròn (O) và(O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Khi đó: A. OA vuông góc với O’A B. OB vuông góc với O’B C. AB là đường trung trực của OO’ D. OO’ là đường trung trực của AB. Câu 81: Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (I) nội tiếp ΔABC. Tâm I của đường tròn này là: A.Giao điểm của các đường trung trực của tam giác B Giao điểm các đường phân giác các góc của tam giác C.Giao điểm các đường cao của tam giác D.Giao điểm các đường trung tuyến của tam giác. Câu 82: Cho đường thẳng A và điểm O cách a một khoảng là 2 cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính 4 cm. Khi đó đường thẳng a: A. Không cắt đường tròn (O) B. Tiếp xúc với đường tròn (O)
- C. Cắt đường tròn (O) D. Không tiếp xúc với đường tròn (O) Câu 83: Chọn câu khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) hai dây AB và CD cắt nhau tại M nằm trong đường tròn. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Cho biết AB
- Câu 87: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 30cm và diện tích bằng 45cm2. Vẽ đường tròn (O) nội tiếp ΔABC. Bán kính của đường tròn đó bằng: A.8cm B.6 cm C. 5 cm D.3 cm Câu 88: có nghĩa khi: A.x > 5 B.x ≥ 5 C.x
- A. 12 cm B. 9 cm C. 8 cm D. 6 cm Bài 96: Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở: A. Ngoài tam giác B. Trong tam giác C. Là trung điểm của cạnh nhỏ nhất D. Là trung điểm của cạnh lớn nhất Bài 97: Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau? A. (O) và (I) cắt nhau B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau C. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau D. (O) và (I) không cắt nhau Bài 98: Cho (O; 6cm) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a cắt (O) là: A. Khoảng cách d 6 cm Bài 99: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là: A. Giao của 3 đường trung tuyến B. Giao của 3 đường phân giác C. Giao của 3 đường trung trực D. Giao của 3 đường cao Bài 100: Gọi d là khoảng cách hai tâm của hai đường tròn (O, R) và (O', r) (với 0
- C. d = R + r D. d > R + r Bài 101: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7 cm; AC = 24 cm; BC = 25 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. 10 cm B. 12,5 cm C. 12 cm D. Một số khác Bài 102: Cho AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O) với B, C là các tiếp điểm. Câu trả lời nào sau đây là sai? A. AB = AC B. AB = BC C. AO là trục đối xứng của dây BC Bài 103: Cho hai đường tròn (O;5) và (O’;5) cắt nhau tại A và B. Biết OO’=8. Độ dài dây cung chung AB là: A. 4 C. 6 B. 5 D.7 Bài 104: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. M là một điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB Biết AM = 4, R = 6,5. Giá trị diện tích tam giác BCD là bao nhiêu? A. 50 C. 54 B. 52 D. 56 Bài 105: Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai A. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R r
- B. Một đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2 C. Hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 4 D. Hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2 Bài 107: Cho (O; 5cm) và đường thẳng d. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a và O có 2 điểm chung là: A. Khoảng cách OH ≤ 5 cm B. Khoảng cách OH = 5 cm C. Khoảng cách OH > 5 cm D. Khoảng cách OH
- Bài 113: Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R) bằng:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
5 p | 62 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
4 p | 45 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
1 p | 28 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
16 p | 34 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 53 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 46 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 69 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 37 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 47 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 28 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
3 p | 63 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn