intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN – LỚP 9 I/ ĐẠI SỐ CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA. Kiến thức cơ bản: ìx ³ 0 x= A Ûí 2 îx = A Biểu thức A xác định Û A ³ 0 CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI CĂN THỨC ì A nÕu A ³ 0 A 1 1. A2 = A = í 6. = AB ( AB ³ 0,B ¹ 0 ) î-A nÕu A < 0 B B 2. AB = A B ( A ³ 0,B ³ 0 ) A A B 7. = ( B > 0) B B A A 3. = ( A ³ 0,B > 0 ) B C C( A m B) B 8. A ±B = A-B 2 ( A ³ 0,A ¹ B 2 ) 4. A B = A B ( B ³ 0) 2 C C( A m B ) 5. A B = A B ( A ³ 0,B ³ 0 ) 2 9. = ( A ³ 0,B ³ 0, A ¹ B ) A± B A-B A B = - A2B ( A < 0,B ³ 0 ) ìm + n = A 10. A ± 2 B = m ± 2 m.n + n = ( m± n = ) m± n í îm.n = B CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b ( a ¹ 0 ) . 2. Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ¹ 0 ) xác định với mọi giá trị của x và có tính chất: + Hàm số đồng biến trên ¡ khi a>0 + Hàm số nghịch biến trên ¡ khi a
  2. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 ìa = a ' +í Û (d) và (d’) trùng nhau. îb = b' Trường hợp đặc biệt: + a.a ' = -1 Û (d) ^ (d ') + a ¹ a ' và b = b' Û (d) cắt (d’) tại điểm (0;b). II/ HÌNH HỌC. - Ôn lại các công thức trong chương: “HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG”. - Lý thuyết chương : ‘ĐƯỜNG TRÒN” CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. Bài 1: Giải tam giác ABC vuông tại A biết : a) AB=5; BC=7 µ = 420; AC=10 b) B µ = 420; BC=17 c) C µ = 400. Tính các độ dài Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=21cm, C a) AC b) BC c) Phân giác BD Bài 3: Hãy tính sin a ; tan a biết: 5 15 c) cos a = 0, 6 a) cos a = b) cos a = 13 17 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC=25cm, AC=20cm. a) Tính AB, AH, HB, HC. µ µ (làm tròn đến độ). b) Tính B,C c) Vẽ phân giác AD ( D Î BC ). Tính diện tích tam giác ADB. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Qua C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến d của đường tròn. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh: a) CE = CF. b) AC là tia phân giác của góc BAE. c) CH2 = AE . BF Bài 2: Cho điểm C trên đường tròn (O), đường kính AB. Từ O vẽ đường thẳng song song với AC và cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) ở P. a) Chứng minh DOBP=DOCP b) Chứng minh bốn điểm C, P, B, O cùng nằm trên một đường tròn. c) Chứng minh PB là tiếp tuyến của đường tròn (O). d) Gọi Q là giao điểm của PC và tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Chứng minh rằng: CP.CQ không đổi khi C di chuyển trên đường tròn (O). Trang 2
  3. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn (O) đường kính BH cắt cạnh AB tại E, nửa đường tròn (O’) đường kính HC cắt cạnh AC tại F. a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. b) AE.AB=AF.AC. c) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn nói trên. · = 900 . d) Gọi I là giao điểm của AH và EF. Chứng minh OIO' e) Chứng minh EF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác IOO’. Bài 4: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và hai tiếp tuyến Ax; By. Gọi M là một điểm trên đường tròn (O). Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt Ax tại C, By tại D. a) Chứng minh CD=AC+BD b) AM cắt OC tại P; BM cắt OD tại Q. Chứng minh PMQO là hình chữ nhật? c) M ở vị trí nào trên đường tròn (O) để AC+BD có giá trị nhỏ nhất. Bài 5: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Từ điểm P bất kỳ trên Ax vẽ tiếp tuyến PM tiếp xúc với đường tròn (O) tại M. Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt BM tại R và cắt AM tại C. a) Chứng minh: Bốn điểm O, B, M, C cùng nằm trên một đường tròn. · = 1 MOB b) Chứng minh: ORB · 2 c) Chứng minh: Tứ giác OBRP là hình bình hành. d) OP cắt AM tại D. Khi P chạy trên Ax thì D chạy trên đường cố định nào? Bài 6: Cho một nửa đường tròn (O) đường kính AB và dây AC. H là trung điểm của AC, OH cắt nửa đường tròn (O) tại M. Từ C vẽ đường thẳng song song với BM và cắt OM tại D. a) Chứng minh tứ giác MBCD là hình bình hành. b) AM cắt CD tại K, chứng minh bốn điểm C, H, M, K cùng nằm trên một đường tròn. c) Chứng minh AH.AC=AM.AK Bài 7: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi E là trung điểm của AO, vẽ dây CD vuông góc với AB tại E. Gọi K là giao điểm của DO và BC. Chứng minh: a) Tứ giác ACOD là hình thoi b) DO vuông góc với CB, từ đó suy ra bốn điểm C, E, O, K cùng nằm trên một đường tròn. c) DO.DK=2DE2 d) KE là tiếp tuyến củ đường tròn ngoại tiếp tam giác OKB. PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2020-2021 _____________________________ Trang 3
  4. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN - LỚP 9 Cấp Vận dụng Nh độ ận Thông hiểu Cộng biết Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề -Rút gọn biểu -Thực hiện phép tính rút gọn biểu 1.Căn bậc thức chứa căn bậc thức chứa căn bậc hai (Bài 1.1). hai hai, chứng minh -Giải bài toán tìm x (Bài 1.2). đẳng thức (Bài 5). Số câu: 5 1 Số câu: 6 Số điểm 3,0 1,0 Điểm:4.0 -Vẽ đồ thị hàm -Tính khoảng cách từ gốc tọa độ 2. Hàm số y = ax + b số đến đường thẳng (Bài 2b). y = ax + b ( a ¹ 0 ) -Xác định hệ số a và b của đường (a ¹ 0) thẳng y = ax + b ( a ¹ 0 ) (Bài 2c). (Bài 2a). Số câu 1 2 Số câu:2 Số điểm 1,0 1,0 Điểm:2,0 3. Một số Vận dụng hệ thức lương trong tam hệ thức về giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng cạnh và giác của góc nhọn để tính các yếu góc trong tố về cạnh và góc trong tam giác tam giác vuông (Bài 3). vuông. Số câu 1 Số câu: 1 Số điểm 1,5 Điểm:1.5 Vận dụng các tính chất đường tròn, tính chất tiếp tuyến cắt nhau, ....để Chứng minh điểm 4. Đường chứng minh các vấn đề liên quan di chuyển trên tròn đến đường tròn: Quan hệ song đường cố định song, vuông góc, chứng minh hệ (Bài 4c). thức, .... (Bài 4a,4b). Số câu Hình vẽ 2 1 Số câu: 3 Số điểm 0,5 1,5 0,5 Điểm:2,0 Số Tổng số câu:12 câu 1 10 2 Điểm:9,5 Tổng số 1,0 7,0 1,5 Hinh vẽ: điểm 0,5 MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 01: (Kiểm tra HKI TP Bà Rịa năm 2012 – 2013) ( ) 2 Bài 1 (3,5đ) 1. Rút gọn biểu thức: a) 3 × 12 b) 2- 3 ( ) 2 x- y + 4 xy c) 2 50 + 32 - 5 200 d) ( x > 0; y > 0) x+ y Trang 4
  5. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 2. Tìm x, biết: 3 2 x - 5 8 x + 7 18 x = 28 Bài 2 (2đ) 1. a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = -2 x + 3 b) Đường thẳng (d) (ở câu a) cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. Tính diện tích của tam giác ABO. 2. Tìm giá trị m để hai đường thẳng (d1): y = 3x + m 2 - 3 và (d2): y = -2 x + m - 3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. µ = 900 ;MN = 16cm;M Bài 3 (1,5đ) Giải tam giác vuông MNP, biết N µ = 600 (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba). Bài 4 (2,5đ) Cho đường tròn (O;R) đường kính BC. Trên tiếp tuyến Bx của (O) lấy một điểm A (A ¹ B) . Qua C, vẽ đường thẳng song song với OA, đường thẳng này cắt (O) tại điểm thứ hai là E. Gọi giao điểm của OA và BE là M. 1. Chứng minh: a) OA vuông góc với BE. b) AE là tiếp tuyến của đường tròn (O). 2. Cho biết bán kính của đường tròn (O) là R=6cm, AB=8cm, tính độ dài đoạn thẳng OM. Bài 5 (0,5đ). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B = x + 7 - x - 5 ĐỀ 02 : (Kiểm tra HKI Năm 2013 – 2014-Sở GDĐT) Bài 1 (3,0 điểm) 28 - 7 1) Thực hiện các phép tính sau: a) 3 8 + 4 2 b) 7 ( x - 3)2 + 12 x 2) Rút gọn biểu thức: ( x ³0) 3+ x x -5 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x-2 - 3 Bài 2 (1,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (4-m)x – 5 1) Tìm điều kiện của m để hàm số nghịch biến. 2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -x + 1 Bài 3 (2,0 điểm) 4 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = x - 4 3 2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) (ở câu a) Bài 4 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại B, · ACB = 300 và cạnh AC = 8cm. Tính số đo góc A và độ dài cạnh AB. Trang 5
  6. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 Bài 5: (2,5 điểm). Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O, kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AC = AB (C ¹ B ) . Vẽ đường kính BE. 1) Chứng minh: a) AC vuông góc với OC. Từ đó suy ra AC là tiếp tuyến của (O). b) OA song song với CE. 2) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C trên BE và M là giao điểm của AE và CH. Chứng mình M là trung điểm của CH. ĐỀ 03: (Đề kiểm tra HKI năm 2014-2015 của SGD) Bài 1 (3,0 điểm) 1. Thu gọn các biểu thức sau: a) 3 27 + 3 -8 b) 50 - 8 + 2 x-y x4 c) d) 2y 2 ( y < 0) x+ y 4y 2 25 x = 10 b) 9 (1 - x ) -12 = 0 2 2. Tìm x, biết: a) Bài 2 (1 điểm) Cho hàm số y = (m-1)x + 2 ( m ¹ 1) (1) 1) Tìm điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến trên R . 2) Tìm giá trị của m và k để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng y = x+k-1 trùng nhau. Bài 3 (1.5 điểm) : Cho hàm số y = -x + 4 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho. 2) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm A và cắt trục hoành tại điểm B. Gọi M là trung điểm của AB. Tính diện tích tam giác OMB. Bài 4 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Tính AH, AC và sinB. Bài 5 (2,5 điểm). Cho đường tròn tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn này. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. 1) Chứng minh OA vuông góc với BC tại H. 2) Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt đường tròn(O) tại E (E khác D). Chứng minh: AE.AD = AC2 3) Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt đường BC tại F. Chứng minh rằng FD là tiếp tuyến của đường tròn (O). Bài 6 (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, biết A = 2014 x + 2015 1 - x ----------------- Hết ------------------ ĐỀ 04: (Đề kiểm tra HKI năm 2015-2016 của PGD) Bài 1: (3.0 điểm) Trang 6
  7. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 1) Thực hiện phép tính: a) 50 - 18 + 2 b) ( 12 - 3 . 3 ) a) 2 x - 5 = x - 1 ( 2 x - 1) -7 = 0 2 2) Tìm x, biết: b) Bài 2: (1.0 điểm). Cho hàm số: y = (m - 3) x + m + 1 (m ¹ 3) (1) a) Tìm điều kiện để hàm số (1) đồng biến, nghích biến trên R. b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ. Bài 3: (1,5 điểm). Cho hàm số y = x - 2 (d ) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số. b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d). Bài 4 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, BC = 25cm. Tính AC, BH, cosB. Bài 5: (2,5 điểm). Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và một dây AC không đi qua tâm O. Gọi H là trung điểm của AC. a) Chứng minh OH song song với BC. b) Tiếp tuyến tại C của đường trong tâm (O) cắt OH tại M. Chứng minh MA là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Vẽ CK vuông góc với AB tại K. Gọi I là trung điểm của CK. Chứng minh ba điểm M, I, B thẳng hàng. Bài 6: (0,5 điểm). Cho đường thẳng (dm): y = (m + 1) x - m (m là tham số). Tìm giá trị của m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến (dm) đạt giá trị lớn nhất. -------------------- Hết--------------- ĐỀ 05: (Đề kiểm tra HKI năm 2016-2017 của PGD) Bài 1: (3.0 điểm) 50 - 2 7 7 1) Thực hiện phép tính: a) 12 - 27 + 48 b) c) + 2 3- 2 3+ 2 a) 25 x - 25 - 16 x - 16 = 1 ( 2 x - 1) =5 2 2) Tìm x, biết: b) 1 Bài 2: (2.0 điểm). Cho hàm số: y = - x (d1 ); y = 2 x + 5 (d 2 ) 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số, trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng trên, xác định tọa độ điểm M. c) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng (d2) và đi qua điểm A(1;-1). Trang 7
  8. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 Bài 3 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AH, BH, · ACB (làm tròn kết quả lấy 2 chữ số thập phân, góc làm tròn đến độ). Bài 4: (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Đường tròn (O) đường kính AB cắt BC ở D (D khác B). Vẽ AH vuông góc với OC tại H, AH cắt đường tròn (O) ở E ( E khác A). Chứng minh: a) Góc ADB = 900 và OC là đường trung trực của AE b) CE là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) CH.CO = CD.CB 2 x + 11 x + 14 Bài 5: (1.0 điểm). Cho biểu thức A = x+3 x +2 a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. b) Tìm các số x để A là số nguyên. -------------------- Hết--------------- ĐỀ 06: (Đề kiểm tra HKI năm 2017-2018 của PGD) Bài 1: (3.0 điểm) 1) Thực hiện phép tính: 1 2 -2 a ) 2 - 2 32 + 18 b) (2 + 5) 2 + (2 - 5) 2 c) 32 - 2 4 + 2 1- 2 2) Tìm x, biết: a ) 5 x + 3 - 10 = 0 b) 4 x 2 - 4 x + 1 = 7 Bài 2: (2.0 điểm). Cho hai đường thẳng: y = 0,5 x (d1 ); y = -2 x + 4 (d 2 ) a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Đường thẳng (d2) lần lượt cắt hai trục Ox và Oy ở A và B. Tính diện tích tam giác OAB ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là xen-ti-mét) c) Xác định a, b biết đường thẳng (d3): y = ax + b có hệ số góc là 2 và cắt (d2) tại một điểm trên trục tung. Bài 3 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 12cm, HC = 16cm. Tính BH, AB, · ABC . (làm tròn kết quả lấy 2 chữ số thập phân, góc làm tròn đến độ). Bài 4: (2,5 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính BC. Trên tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) lấy một điểm A (A khác B). Qua A kẻ tiếp tuyến AD với đường tròn (D là tiếp điểm). a) Chứng minh tam giác BDC vuông. b) BD cắt OA tại H. Chứng minh BD ^ OA và OH.OA = R2. c) Đường thẳng vuông góc với BC tai O cắt AC tại I và cắt đường thẳng CD tại N. Chứng minh IN = IO. Trang 8
  9. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 Bài 5: (1.0 điểm). Cho A = 3x + 2 + 2 3 x + 1 c) Tìm x khi A = 3. d) Tìm các số nguyên x khi A = x3 +2. -------------------- Hết--------------- ĐỀ 07: (Đề đề xuất 2018-2019) Bài 1 (3,0 điểm). 1) Thực hiện phép tính: ( ) ( ) 2 2 1 1 a) 50 - 18 + 2 b) 3 +1 - 3 -1 c) + 3+ 2 3- 2 2) Tìm x, biết: a) 2 x - 5 - 3 = 0 9 x2 - 6 x + 1 = 5 Bài 2 (2,0 điểm). Cho hàm số y = 2 x - 4 a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 2 x - 4 . b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) (đơn vị trên các trục tọa độ là cm). c) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b , biết rằng đồ thị (d’) của hàm số này song song với (d) và đi qua điểm A ( 0; 3) . Bài 3 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AC, BH, cosB. Bài 4 (2,5 điểm). Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và tiếp tuyến Ax . Từ điểm C thuộc Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm). Gọi giao điểm của CO và AD là I. a) Chứng minh: CO ^ AD . b) Gọi giao điểm của CB và đường tròn (O) là E ( E ¹ B ) . Chứng minh CE .CB = CI .CO c) Chứng minh: Trực tâm H của tam giác CAD di động trên đường cố định khi điểm C di chuyển trên Ax . Bài 5 (1,0 điểm). Cho a = 3 + 5 + 2 3 + 3 - 5 + 2 3 . Chứng minh rằng a 2 - 2a - 2 = 0 ĐỀ 08: (2018-2019) Bài 1 (3,0 điểm). 1) Thực hiện phép tính: 3 -3 (2 - 3) 1 2 ( -2 ) 2 a) 3 50 + 2 - + 2 b) c) 2 3 -1 3 +1 2) Tìm x, biết: a) ( 2 x - 1) 2 -3 = 0 180 x - 45 x = 15 1 Bài 2 (2,0 điểm). Cho hai đường thẳng y = x - 3 (d1 ) và y = -2 x + 2 (d2 ) 2 a) Vẽ (d1), (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1), (d2) bằng phép tính. c) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng (d2) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4. Trang 9
  10. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020-2021 Bài 3 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, BH = 9cm. Tính BC, AH, góc ABC. Bài 4 (2,5 điểm). Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AC = AB ( C khác B). Vẽ đường kính BE. a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn. b) Chứng minh OA//CE. c) Gọi giao điểm của BC và OA là I. Đường thẳng vuông góc với BE tại O cắt BC tại K. Chứng minh: IK.IC + OI.IA = R2. a + 1 a a -1 a2 - a a + a -1 Bài 5 (1,0 điểm). Cho biểu thức: M = + + với a > 0; a ¹ 1 a a- a a- a a) Rút gọn M b) Chứng minh M > 4. ĐỀ 09: (2019 – 2020) Bài 1: (3 đ). 1. Thực hiện phép tính. 3 3 + ( ) (3 - ) 50 2 2 c) a) 3. 27 - b) 15 - 4 + 15 7 -2 7 +2 2 2. Tìm x biết: a) 4 x - 7 = 3 b) (7 - 2 x ) 2 = 5 Bài 2: (2 đ). a) Vẽ đường thẳng (d): y = x + 3 trên mặt phẳng tọa độ. b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) ( đơn vị độ dài trên các trục tọa độ là cm). c) Xác định a và b biết đường thẳng (d’): y = ax + b song song với đường thẳng (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. Bài 3( 1,5 đ). Cho DABC vuông tại A, AH là đường cao, biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính AH, AC, và HAC · ( độ dài làm tròn 0,01; góc làm tròn đến độ). Bài 4( 2,5 đ). Từ điểm C nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến CA và CB (A, B là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OC cắt AB ở D và cắt đường tròn (O) ở E. Vẽ đường kính EF. Chứng minh: a) OC ^ AB ; b) · · ; AFE = CAE c) CE.CF = CD.CO. Bài 5 ( 1.0 đ). Cho biểu thức x + 5 + 4 x +1 - x + 2 + 2 x +1 P= , với x >1. x -1 a) Rút gọn P; b) Tìm x sao cho P - 2 P > 3 ----------------------HẾT -------------------- Trang 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0