intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa học lớp 11. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. TỔ: HÓA – SINH THPT NGUYỄN CHÍ THANH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI A. TỰ LUẬN CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LY Câu 1. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. dung dịch HNO3 và CaCO3  b. dung dịch KOH và dung dịch FeCl3  c. dung dịch NaOH và Al(OH)3 d. Dung dịch NH4Cl  và dung dịch NaOH e. dd NaOH và Al(OH)3      f. AgNO3 + Na3PO4 g. HCl + Ba(OH)2             h. FeS và dd HCl                    Câu 2. Viết PT điện li của các chất sau: a. HNO3, NH4NO3, Ca(OH)2, Na2CO3, NaHCO3, Na3PO4 b. Cu(NO3)2, Al(OH)3, Mg(OH)2, CH3COOH, H3PO4, HF Câu 3. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch KOH 0,1M thu được dung dịch  D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D.  b. Tính pH của dung dịch D. Câu 4. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M. Trộn 100 ml dung dịch X với 100   ml dung dịch H2SO4 0.2M thu được dung dịch A.  a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A.  b. Tính pH của dung dịch A Câu 5. Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe3+; 0,02 mol ; 0,02 mol  và x mol . a. Tính x và tính khối lượng muối khan trong dung dịch X. b. Trộn dung dịnh X với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0.3 M thu được m gam kết tủa và V lít   khí (đktc). Tính m và V. Câu 6. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M với 250 ml dung d ịch NaOH a M, thu   được 500 ml dung dịch có pH = 3. Tính a? Câu 7. Cho 300 ml dung dịch AlCl3 0,1M tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,1M thu được m  gam kết tủa. Tính m? Câu 8. Tính thể tích (ml) nước cần thêm vào để a. Từ dung dịch NaOH có thể tích 30 ml và pH = 13 thành dung dịch mới có  pH = 12. b. Từ dung dịch có thể tích 50 ml và pH = 2 thành dung dịch mới có  pH = 3.  CHƯƠNG 2: NITƠ ­ PHOTPHO Câu 1. Hoàn thành các chuổi phản ứng sau. a.                                                                   b.  Biết A là hợp chất của nito c. P  P2O5 H3PO4  KH2PO4 K2HPO4K3PO4 Câu 2. Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học  a. NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl. b. NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng thêm quỳ tím). c. HCl, HBr, HNO3, H3PO4 Trang 1
  2. TỔ: HÓA – SINH THPT NGUYỄN CHÍ THANH Câu 3: Muốn điều chế được 17g NH3, thì phải lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc), biết hiệu suất  phản ứng là 35%. Câu 4. Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric loãng dư thu được 8,96 lít (đktc) khí   NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tính m? Câu 5. Cho 68,7 gam hỗn hợp kim loại Al, Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội,  dư. Sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và chất rắn  B không tan. Tính khối lượng chất rắn B? Câu 6. Cho 19,5 gam môt kim loai M hoa tri 2 tan hêt trong dung dich HNO ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ 3 thu được 4,48 lit khi ́ ́  NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định kim loại M? Câu 7. Khi cho 9,1 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với 200 g dung dịch HNO 3 đặc, dư đun nóng  sinh ra 11,2 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan, tính m? c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch sau phản ứng? Câu 8:  Tính khối lượng muối khan tạo thành sau phản ứng của các trường hợp sau: a. Cho 0,15 mol dung dịch NaOH vào 0,1 mol dung dịch H3PO4.  b. Đổ dd có chứa 39,2g H3PO4 vào dd có chứa 48g NaOH.  c. Trộn lẫn 350ml dd KOH 1M với 100ml dd H3PO4 1M. CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng: C  CO2   NaHCO3   CaCO3   CaO    Ca(OH)2 Câu 2. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:           a. NaHCO3    + NaOH   d. CO (dư) + Fe2O3           b. NaHCO3 + HCl e. Si +O2           c. SiO2 + HF f. NaHCO3          Câu 3.  Cho 224 ml khí CO2  (đktc) hấp thụ  hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính khối   lượng của những chất trong dung dịch tạo thành. Câu 4. Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hoàn toàn với 60g dung dịch NaOH 20% thu được   dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm mỗi muối có trong dung dịch A. B. TRẮC NGHIỆM  Chương 1. SỰ ĐIỆN LI Câu 1. Chất sau đây không dẫn điện được là A.KCl rắn, khan               C. CaCl2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy          D. HBr hòa tan trong nước Câu 2. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?  A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3                      B. HNO3, H2SO4, NH4Cl, K2SiO3 C. H2SO4, NaOH, H3PO4, HCl                     D.Ca(OH)2, KOH, H3PO4, NaCl Câu 3. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion:         A. , Cu2+ , Cl­ , OH­ B. Na+ , Ba2+ , Cl­ , SO42­         C. K+ , Ba2+ , Cl­ ,  D. Ag+ , Ba2+ ,  ,  Trang 2
  3. TỔ: HÓA – SINH THPT NGUYỄN CHÍ THANH Câu 4. Phương trình ion thu gọn H+ + OH­ H2O biểu diễn bản chất của phản ứng :   A. HCl + NaOH NaCl + H2O  B. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O        C. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 D. A và B đúng Câu 5. Phương trình điện li sau đây không đúng là: A.       HNO3                              H+   +  NO3­ B.       K2SO4                              K2+   +  SO42­ C.       CH3COOH                  H+    +   CH3COO­ D.       Mg(OH)2                    Mg2+  +  2OH­ Câu 6.  Muối sau đây không phải là muối axit là A. NaHSO4 B. Ca(HCO3)2      C. Na3PO4 D. Na2HPO4 Câu 7.  Dãy gồm những hiđroxit lưỡng tính là A. Ca(OH)2, Zn(OH)2. B. Ba(OH)2, Al(OH)3 C. Zn(OH)2, Al(OH)3. D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2. Câu 8.  Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li?         A. Zn              +    H2SO4  →  ZnSO4      +   H2         B. Fe(NO3)3   +  3NaOH   →  Fe(OH)3    +  3NaNO3         C. 2Fe(NO3)3 + 2KI          →  2Fe(NO3)2 + I2  + 2KNO3         D. H2 + Cl2           2HCl. Câu 9.  Một dung dịch có a mol NH 4+ , b mol Mg2+ , c mol SO42­ và d mol HCO3­ .Biểu thức biểu  thị sự liên quan giữa a, b, c, d đúng là A. a  +  2b =   c + d B. a  +  2b  =  2c  +  d C. a  +   b  = 2c + d D. a  +    b  =    c  +  d Câu 10. Chọn câu trả lời sai :  A. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng.        B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.         C. Dung dịch pH 
  4. TỔ: HÓA – SINH THPT NGUYỄN CHÍ THANH A. Axit                       B. bazơ                          C. trung tính                    D. không xđịnh 2+ + ­ 3 ̣ ̣ Câu 18: Môt dung dich X gôm 0,1 mol Ca ̀ , 0,15 mol K  va a mol NO ̀ ́ ̣ ̉ . Gia tri cua a và tổng khối  lượng muối trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,30 mol và 28,45 gam B. 0,28 mol và 27,21 gam. C. 0,35 mol và 31,55 gam D. 0,35 mol và 25,35 gam Chương 2: NITO, PHOTPHO Câu 19.  Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.         A. Li, Mg, Al C. Li, H2, Al B. H2 ,O2 D. O2 ,Ca, Mg Câu 20.  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là A. ns2np5. B. ns2np3.           C. ns2np2.        D. ns2np4. Câu 21.  Hợp chất mà N có số oxi hóa cao nhất là A. NH3 B. NO C. NO2 D. HNO3 Câu 22. Muối được ứng dụng làm bột nổi trong thực phẩm là       A. (NH4)2CO3        B. NH4HCO3          C. Na2CO3          D. NH4Cl Câu 23. Tính chất hóa học đặc trưng của dung dịch amoniac là A. chỉ có tính khử.                                                 B. chỉ có tính bazơ yếu.            C. có tính khử và tính bazơ yếu.             D. chỉ có tính axit yếu. Câu 24. Vai trò của NH3 trong phản ứng: 4 NH3 + 5 O2            4 NO +6 H2O là       A.Chất khử        B. Chất oxi hóa      C. Axit              D. Bazơ Câu 25. Phương trình của phản ứng nhiệt phân dưới đây không đúng là: A.  B.  C.  D.   Câu  26    . Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội: A. Fe, Cr, và Al                     B. Cu, Ag và Pb              C. Zn, Pb và Mn                  D. Fe và Zn Câu 27. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dd kiềm,   vì A. thoát ra một chất khí màu lục nhạt. B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi. Câu 28: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế được 68g NH3, biết hiệu suất phản  ứng là 25%. A. 179,2  và 537,6 B. 134,4 và 89,6 C. 89,6 và 134,4 D. 22,4 và 33,6 Câu 29:  Cho các chất sau: Na2CO3, Fe(OH)2, CuO, Al, Au, ZnCl2. Số  chất tác dụng được với  dung dịch HNO3 loãng là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Trang 4
  5. TỔ: HÓA – SINH THPT NGUYỄN CHÍ THANH Câu 30:  HNO3  tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO 3  để  lâu thường ngả  sang màu vàng là do A. HNO3 tan nhiều trong nước. B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 31:  Trong không khí nitơ  chiếm khoảng 80%, oxi chiếm khoảng 20% thể  tích không khí.  Tuy vậy, ở điều kiện thường nitơ và oxi không tác dụng với nhau, khi có sấm sét, nitơ  có   thể tác dụng với oxi tạo thành khí là A. NO.                B. N2O.                   C. N2.                   D. N2O3. Câu 32: Cho phản  ứng . Các hệ  số  a, b, c, d, e là những số  nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b)   bằng A. 3. B. 5. C. 4.  D. 6. Câu 33. Khi bị  nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ  đioxit và khí oxi A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2  B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3  D. Hg(NO3)2, AgNO3 Câu 34: Cho 9,6 gam Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu được sản phẩm khử duy nhất là  V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là A.  2,24 B.  3,36 C.  5,04 D.  4,48  Câu 35: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là:  A. K2O, NO2 và O2.  B. K, NO2, O2.  C. KNO2, NO2 và O2.  D. KNO2 và O2.  Câu  36    .  Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát  ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:  A. Bông khô.  B. Bông có tẩm nước. C. Bông có tẩm nước vôi. D. Bông có tẩm giấm ăn Câu 37: Photpho thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. 4P + 5O2 2P2O5. B. 2P + 5Cl2  2PCl5. C. 4P + 6S  2P2S3. D. 2P  + 3Ca  Ca3P2. Câu 38: Khi cho dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa có màu A. xanh. B.  vàng. C. trắng D. đen.  Câu 39: Phần lớn photpho dùng để sản xuất axit nào sau đây? A. Axit clohiđric. B. Axit sunfuric. C. Axit nitric. D. Axit photphoric. Câu 40: Công thức của axit photphoric là A. H3PO4. B. H2PO4. C. P2O5. D. PCl3.  Câu  41    .  Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? ( không kể H+ và OH­ của nước ):        A. H+, PO43­                          B. H+, H2PO4­, PO43­        C. H+, HPO42­, PO43­ D. H+, H2PO4­,HPO42­,PO43­ Trang 5
  6. TỔ: HÓA – SINH THPT NGUYỄN CHÍ THANH Câu 42.  Chọn công thức đúng của apatit: A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2      C. 3Ca3(PO4)2.CaF2           D.CaP2O7 Câu 43: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Na3PO4 thấy hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa màu đen.                B. xuất hiện kết tủa màu vàng.  C. xuất hiện kết tủa màu trắng.             D. xuất hiện khí mùi khai. Câu 44: Chọn câu trả lời không đúng: A. Phân đạm cung cấp N cho cây. B. Phân kali cung cấp K cho cây. C. Phân phức hợp cung cấp O cho cây. D. Phân lân cung cấp P cho cây. Câu 45: Phân đạm giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Hiện nay người ta chủ  yếu sử dụng đạm urê để bón cho cây trồng. Công thức phân tử của đạm urê là A. NH4Cl.            B. NaNO3.           C. NH4NO3.                 D. (NH2)2CO. Câu 46: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng của A. Mg.   B. N. C. K. D. P. Chương 3: CACBON ­ SILIC Câu 47. Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng:         A. C+O2 " CO2                   B. C + 2CuO " 2Cu + CO         C. 3C + 4Al " Al4C3 D. C + H2O " CO+ H2  Câu 48. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng:          A. 2C + Ca " CaC2 C. C + 2H2 "CH4          B. C + CO2 " 2CO D. 3C + 4Al " Al4C3 Câu 49.  Kim cương và than chì là các dạng:         A. đồng hình của cacbon              B. đồng vị của cacbon             C. thù hình của cacbon                 D. đồng phân của cacbon Câu 50. Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa các hoạt chất  sau:      A. CuO và MnO2 C. CuO và than hoạt tính      B. CuO và MgO D. Than hoạt tính Câu 51. Số Oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây? A. SiH4 B. SiO C. SiO2 D. Mg2Si Câu 52.  Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là A. Nước Brom B. Dung dịch  Ca(OH)2 C. Dung dịch  Ba(OH)2 D. Dung dịch  BaCl2 Câu 53: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên. Một trong những khí chủ yếu gây ra  hiện tượng hiệu ứng nhà kính là  A. N2.           B. O2                  C. CO.                 D. CO2.                      Câu 54: “Thuỷ tinh lỏng” là :  Trang 6
  7. TỔ: HÓA – SINH THPT NGUYỄN CHÍ THANH A. silic đioxit nóng chảy. B. dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3. C. dung dịch bão hoà của axit silixiC. D. thạch anh nóng chảy. Câu 55: Dẫn 1,12 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu được là A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Câu 56.  Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, CH4, CaCO3. Số  chất hữu cơ  trong số các chất đã cho là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 57. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đếnhalogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 58. Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường A. nhanh và hoàn toàn. B. chậm và không hoàn toàn theo một hướng. C. chậm và hoàn toàn. D. nhanh và không hoàn toàn theo một hướng. Câu 59. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 60. Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi.  Khối lượng phân tử  của X  bằng 88. CTPT của X là: A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. Trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2