intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

  1. PHÒNG GD & ĐT THỊ XàĐÔNG TRIỀU  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH NĂM HỌC 2022 ­ 2023 MÔN KHTN 6 I. TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là: A. giá trị cuối cùng ghi trên nhiệt kế, B. giá trị nhỏ nhất ghi trên nhiệt kế. C chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên nhiệt kế. D. Cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 2. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là: A. Nhiệt kế. B. Lực kế. C. Cân đồng hồ D. Thước cuộn. Câu 3. GHĐ (phạm vi đo) và  ĐCNN của nhiệt kế trong  hình có giá trị nào sau đây: A. GHĐ từ 00C  đến500C; ĐCNN 20C. B. GHĐ từ 100C  đến500C; ĐCNN 00C. C. GHĐ từ ­200C  đến500C; ĐCNN 20C. D. GHĐ từ 200C  đến500C; ĐCNN 20C. Câu 4. Thế nào là nhiên liệu? A. Nhiên liệu là một số chất hoặc hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho   các quá trình sản xuất hoặc chế tạo. B. Nhiên liệu là những chất được oxi hoá để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ  thể sống. C Nhiên liệu là những vật liệu dùng trong quá trình xây dựng. D. Nhiên liệu là những chất cháy được dùng để  cung cấp năng lượng dạng nhiệt hoặc   ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người Câu 5. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh? A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản. Câu 6. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện.  Lúc này, than đá được gọi là:
  2. A. vật liệu. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu. Câu 7. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì. Câu 8. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?  A Gỗ. B. Nước khoáng. C. khí Oxygen. D. Nước biển. Câu 9. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối, C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 10. Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta  không nên  sử  dụng phương  pháp nào dưới đây?  A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Đun nóng nước. C. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. D. Bỏ thêm đá lạnh vào. Câu 11. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được.  A. nhũ tương. B. huyền phù. C. dung dịch. D. dung môi. Câu 12. Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?  A. Lọc. B. Chiết. C. Cô cạn. D.   Không   thể   tách  được. Câu 13. Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào B. hàng nghìn tế bào C. một số tế bào D. một tế bào Câu 14. Sinh vật nào sau đây có cơ thể đơn bào? A. Con mèo. B. Trùng roi. C. Con nhện. D. Cây bàng. Câu 15. Đơn vị cấu tạo cơ bản và chức năng của mọi cơ thể sống là  A. tế bào B. mô C. cơ quan D. hệ cơ quan Câu 16.Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài  Chi/giống  Họ  Bộ  Lớp  Ngành  Giới. B. Chi/giống  Loài  Họ  Bộ  Lớp  Ngành  Giới. C. Giới  Ngành  Lớp  Bộ  Họ  Chi/giống  Loài. D. Loài  Chi/giống  Bộ  Họ  Ngành  Lớp  Giới. Câu 17.Hình dưới đây mô phỏng hình dạng và cấu tạo của virus nào? A. Virus khảm thuốc lá B. Virus corona C. Virus HIV D. Virus dại
  3. Câu 18.Quan sát hình dưới đây, xác định cấu tạo virus bằng cách lựa chọn đáp án đúng A. (1) vỏ ngoài, (2) vỏ prôtêin, (3) phần lõi. B. (1) vỏ prôtêin, (2) vỏ ngoài, (3) phần lõi. C. (1) phần lõi, (2) vỏ prôtêin, (3) vỏ ngoài. D. (1) vỏ ngoài, (2) phần lõi, (3) vỏ prôtêin. Câu 19. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây ra: A. Bệnh kiết lị B. Bệnh dại C. Bệnh vàng da D. Bệnh tả Câu20: Đâu không phải lĩnh vực của KHTN? A. Sinh học B. Vật lí học C. Hóa học D. Địa lí Câu 21: Đâu là đơn vị đo thời gian A. mét (m) B. giờ (h) C. lít (l) D. kilogam (kg) Câu 22. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Kim loại     B. Gốm                     C. Thủy tinh                  D. Cao su Câu 23. Cây trồng nào sau đây là cây lương thực? A. Nhãn                      B. Đinh lăng              C. Mía                         D. Lúa gạo Câu 24.Quá trình nào sau đây cần Oxygen? A. Hòa tan                 B. Hô hấp                   C. Quang hợp              D. Nóng chảy Câu 25.Lứa tuổi từ 11 ­15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao.  Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A.Carbohydrate          B. Protein                  C. Calcium                  D. Chất béo Câu 26.Tế bào là  A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. Câu 27: Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi là : A. tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus B. tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh C. tế bào vi khuẩn, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh  D. Các đáp án trên đều sai Câu 28: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?        A. Vì tế bào có khả năng sinh sản.        B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.        C. Vì tế bào có mặt ở khắp mọi nơi.        D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào  và một tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình  sống cơ bản. Câu 29. Các loại mô cấu tạo nên lá cây (hình vẽ). Hãy 
  4. cho biết lá cây không được được cấu tạo từ loại mô nào dưới đây? A. Mô cơ bản.           B. Mô xương.                C. Mô dẫn.                D. Mô biểu bì. Câu 30. Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: cơ quan ­ cơ thể thực vật (hình vẽ) cho biết  hệ cơ quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan. A. Hệ thân, hệ chồi và hệ rễ B. Hệ chồi và hệ rễ. C. Hệ chồi và hệ thân D. Hệ rễ và hệ thân Câu 31: Miền Bắc nước ta gọi quả roi đỏ, miền Nam  gọi là  quả mận. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này  cùng  gọi chung một loài? A. Tên phổ thông        B. Tên địa phương         C. Tên dân gian         D. Tên khoa  học  Câu 32: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là? A. Hình cầu, hình khối, hình que                           B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn C. Hình que, hình xoắn, hình cầu      D. Hình khối, hình que, hình cầu Câu 33. Đặc điểm cơ bản nào dưới đây là cơ sở để xếp vi khuẩn vào giới Khởi  sinh? A. Kích thước cơ thể nhỏ bé. B. Cơ thể đơn bào, nhân sơ. C. Sống kí sinh trong tế bào chủ. D. Môi trường sống đa dạng. II. TỰ LUẬN Câu 1. Cho các hình ảnh dưới đây:
  5. a)  Em cho biết trong các nguồn ô nhiễm không khí trong hình  ảnh trên là do con người  hay tự nhiên gây ra?  b) Em hãy đề xuất một số biện pháp đề hạn chế ô nhiễm không khí? Câu 2. Gas là một chất rất dễ cháy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở  thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ  rất mạnh khi có tia lửa điện   hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas.  a) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? b) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và gas phun ra, cháy mạnh thì ta   nên làm thế nào? c) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thầy mùi gas thì em nên làm gì? Câu 3. Hiện tượng ngộ độc thực phẩm tập thể  ngày càng nhiều, Trong đó, có không ít  vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trong trường học. a) Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm. b) Khi bị ngộ độc thực phẩm em cần phải làm gì? c) Làm thế nào để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm? Câu 4. Xác định chất tan, dung môi trong các dung dịch sau: a) Dung dịch nước đường. b) Dung dịch nước muối. Câu 5. Đánh đấu X vào ô phù hợp để xác định trạng thái của các hỗn hợp sau: Hỗn hợp Dung dịch Huyền phù Nhũ tương Sữa chua lên men Hòa đất vào nước Hòa viên C sủi vào  nước Dầu dấm Hòa đường vào nước Câu 6.  Cô Tấm ở thế kỷ 21 bị mẹ con Cám yêu cầu tách riêng hỗn hợp muối và cát mới   cho đi dự  hội. Với khiến thức môn KHTH đã học, em hãy giúp Cô Tấm thực hiện yêu   cầu này nhé!  Câu 7.  Cho một số  sinh vật sau: vi khuẩn E.coli, nấm men, nấm mốc, trùng roi, trùng  giày, rêu, dương xỉ, lúa nước, mực ống, mèo, chó. Hãy sắp xếp các sinh vật vào các giới   sinh vật cho phù hợp bằng cách hoàn thành bảng sau: (Xem lại bài 22, mục 3 SGK/104) Giới sinh vật Tên sinh vật
  6. Giới Khởi sinh Giới Nguyên sinh Giới Nấm Giới Thực vật Giới Động vật Câu 8. a.Corona virus 2019 (2019 – nCoV) là một loại virus gây viêm đường hô hấp cấp ở người  và có thể lây từ người này sang người khác. Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống  bệnh do virus corona gây nên. b. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc virus có ưu điểm gì sao với thuốc trừ sâu hóa học? Câu 9. Trong phòng thực hành có thiết bị như trong hình sau: a) Nêu tên thiết bị này? b) Nếu dùng thiết bị này để đo chiều cao cửa lớp học có phù hợp không? c) Khi dùng thiết bị này làm thí nghiệm đo chiều dài quyển sách giáo khoa KHTN6,  bạn Lan đặt ngang một đầu thiết bị  này với một đầu quyển sách. Theo em, bạn  Lan làm vậy là đúng hay sai? Giải thích. Câu 10 Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng  mở vung ra, em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung. a) Nước đọng trên nắp vung là hiện tượng gì? b) Khi nếm những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối  đã bay hơi. Câu 11. Quan sát một số cơ quan trong hình sau: a) Gọi tên các cơ quan tương ứng với mỗi hình. b) Cơ quan (2) thuộc hệ cơ quan nào? c) Trong các cơ quan nêu trên, hệ hô hấp là cơ quan nào? Câu  12. Cho hình ảnh cây ngô. a) Kể tên các cơ quan của cây ngô. b) Xác định các hệ cơ quan của cây ngô.
  7. c) Theo em có thể gọi hạt ngô là quả ngô không? Vì sao? ­­­­ HẾT ­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2