Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự
lượt xem 3
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm bài, để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự
- TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI HỌC KÌ 1 LỚP 10 NĂM HỌC 20222023 1. Cấu trúc đề thi: Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) + 7 câu hỏi trắc nghiệm. + 3 câu hỏi tự luận. Phần 2: Viết (4 điểm) Viết văn bản nghị luận về một vấn đềxã hội (khoảng 500 chữ). *Lưu ý: Ngữ liệu đề thi nằm ngoài SGK Ngữ văn 10 tập 1 – Kết nối tri thức. 2. Bản đặc tả đề thi TT Kĩ năng Đơn vị Mưc đô ́ ̣ Sô câu hoi theo m ́ ̉ ưc đô nhân th ́ ̣ ̣ ưć kiên ́ đánh giá thưć /Kĩ Vận Vận năng Nhâṇ Thông Dụn dụng biêt́ hiểu g cao 1 Đọc Thơ trữ Nhận biết 3 câu 1 câu 1 câu hiểu tình. TN Tl TL Nhận biết được thể thơ, từ 4 câu ngữ, vần, nhịp, đối và các biện TN 01 câu pháp tu từ trong bài thơ. TL Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. 1
- Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra. Vận dụng những hiểu biết để đánh giá ý nghĩa, giá trị của bài thơ. Vận dụng cao: Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử văn hoá được 2
- thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết văn Nhận biết: 1* 1* 1* 1 câu bản nghị TL Xác định được yêu cầu về nội luận xã dung và hình thức của bài văn hội. nghị luận. Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con 3
- người, xã hội. Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 4
- 3. Đề kiểm tra minh họa ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: CHÂN QUÊ Nguyễn Bính Hôm qua em đi tỉnh về, Đợi em ở mãi con đê đầu làng. Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng. Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? Nói ra sợ mất lòng em, Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa. Như hôm em đi lễ chùa, Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh. Hoa chanh nở giữa vườn chanh, Thầy u mình với chúng mình chân quê. Hôm qua em đi tỉnh về, Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều. Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Song thất lục bát. B. Lục bát. C. Tự do. 5
- D. Thất ngôn bát cú. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là A. Nghị luận. B. Tự sự. C. Miêu tả. D. Biểu cảm. Câu 3. Hình ảnh nào khônglà nét chân quê của cô gái trong bài thơ ? A. Yếm lụa sồi. B. Dây lưng đũi. C.Áo cài khuy bấm. D. Áo tứ thân. Câu 4. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ: Nào đâu cái yếm lụa sồi ? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. D. Câu hỏi tu từ. Câu 5.Ngôn ngữ của tác giả trong bài thơ là ngôn ngữ: A. Giản dị, mộc mạc, gần gũi với ngôn ngữ dân gian. B. Mộc mạc, quê mùa, hóm hỉnh, gần gũi với người dân quê. C. Cổ kính mà hiện đại. D. Hiện đại, cách tân táo bạo. Câu 6. Chàng trai muốn nhắn nhủ điều gì qua câu thơ ? “Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa” A.Nhắn nhủ cô gái đừng chạy theo trào lưu hiện đại. B. Nhắn nhủ cô gái giữ gìn những nét đẹp truyền thống. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 7. Qua bài thơ, từ “chân quê” được hiểu là: A. Sự mộc mạc của người nông dân. 6
- B. Sự giản dị của trang phục truyền thống. C. Sự chân chất, đằm thắm của vẻ đẹp truyền thống. D. Cả 3 phương án trên. Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: Câu 8. Chàng trai thể hiện thái độ gì trong hai câu thơ sau: Nói ra sợ mất lòng em, Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa. Câu 9. Rút ra thông điệp qua bài thơ này? Câu 10. Anh/ chị có đồng tình với quan niệm “ giữ nguyên quê mùa” của chàng trai trong bài thơ không? Vì sao ? II. VIẾT (4.0 điểm) Từ bài thơ ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một bài luận (khoảng 500 chữ) bàn về việc giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc. HẾT 7
- 4. Đáp án minh họa: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 D 0.5 3 C 0.5 4 D 0.5 5 A 0.5 6 C 0.5 8
- 7 D 0.5 8 0.5 Thái độ của chàng trai: chân thành, tha thiết, tâm huyết trong việc giữ gìn những nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc. Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm. Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm. Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm. * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là 9
- chấp nhận được. Gợi ý thông điệp 1.0 9 gửi gắm từ văn bản: Cần trân trọng, yêu quý những giá trị văn hoá truyền thống Cần tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hoá thời hội nhập Hướng dẫn chấm: Học sinh viết đoạn dài hơn 2 dòng thì không được điểm tối đa. Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm. Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm. Học sinh trả lời 10
- không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm. * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. Học sinh có thể trả 1.0 10 lời đồng tình / không đồng tình hoặc là kết hợp cả hai Đồng tình: trong thời hội nhập, việc giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống là cần thiết, cần phát huy. Không đồng tình: vì con người cần thay đổi cho phù hợp môi trường hội nhập, xã hội hiện đại. Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời tương đương như 11
- đáp án: 1,0 điểm. Học sinh trả lời đồng tình/không đồng tình: 0,25 điểm. Học sinh giải thích có nội dung phù hợp, hấp dẫn:0,75 điểm. Học sinh trả lời nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,5 điểm/ hoặc 0,25 điểm. Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm. * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu 0.5 trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề nghị luận, 12
- thân bài triển khai được vấn đề nghị luận, kết bài khái quát được vấn đề nghị luận. b. Xác định đúng 0.5 yêu cầu của đề: bàn về việc giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc. Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm. c. Triển khai vấn 2.0 đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt 13
- chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới những vấn đề sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Giữ gìn văn hóa dân tộc là một vấn đề vô cùng quan trọng, nó là điều nhắc nhở thế hệ thanh niên chúng ta phải biết ghi nhớ, gìn giữ những nét văn hóa truyền thống, vốn có của dân tộc. Giải thích vấn đề +Văn hóa là tất cả những yếu tố vật chất tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng xã hội, được cộng đồng đó chấp nhận, sử dụng và gìn giữ nó 14
- theo thời gian. +Giữ gìn văn hóa là giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành và lưu truyền từ xa xưa đến ngày nay. Phân tích những biểu hiện cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. + Mỗi người dân, từ người già đến trẻ nhỏ, đều cần ý thức được vai trò to lớn của bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó, biết bảo vệ giữ gìn chúng không bị mai một đi theo thời gian. + Việc giữ gìn bản sắc văn hóa cũng đến từ những hành động vô cùng nhỏ bé: Giữ gìn sự trong 15
- sáng của tiếng Việt, mặc áo dài trong những ngày lễ lớn của đất nước… -Ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc truyền thống dân tộc + Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên giàu có, hướng thiện, vốn sống được tăng lên, hiểu rõ hơn về nguồn cội, quê hương và những tri thức mới lạ trên thế giới. + Một xã hội giữ gìn được văn hóa sẽ là một xã hội văn minh. + Nếu chúng ta không biết giữ gìn văn hóa: Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên khô khan, vốn kiến thức về cuộc sống sẽ bị hạn hẹp, dẫn tới những nhận thức lệch lạc, không đúng đắn. 16
- + Một xã hội không giữ gìn được văn hóa, không giữ gìn được những điều tốt đẹp cha ông để lại sẽ là một xã hội trống rỗng, không thể phát triển lâu bền nếu quên mất đi nguồn cội tốt đẹp của mình. Phản đề: Phê phán những cá nhân không biết giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. Hiện nay, nhiều người, nhất là những người trẻ đang dần quên mất những giá trị văn hóa tốt đẹp; Nhiều nền văn hóa khác nhau đã và đang du nhập vào Việt Nam: văn hóa châu u, văn hóa Hàn quốc,..... Nhiều bạn trẻ bị ảnh hưởng quá nặng nề, dẫn đến những hành động 17
- quá mức, thậm chí là lệch lạc, sai trái. Bài học nhận thức: + Việc tiếp thu những văn hóa mới lạ là điều cần thiết, nhưng hơn tất cả phải giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc, không được để mất đi những giá trị tốt đẹp của cha ông để lại, nhất là trong bối cảnh hiện nay, có rất nhiều những mối đe dọa đang rình rập xung quanh ta mọi lúc mọi nơi. 18
- Giữ gìn văn hóa dân tộc không phải là trách nhiệm của riêng ai mà nó là của cả một dân tộc, một quốc gia và trong đó đóng vai trò quan trọng của các thế hệ trẻ mai sau. Liên hệ thực tế bản thân. Hướng dẫn chấm: Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm. Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm. Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm. d. Chính tả, ngữ 0.5 pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn 19
- chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Thể 0.5 hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10.0 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 98 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
9 p | 103 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
3 p | 71 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
7 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
2 p | 78 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 91 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 128 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 92 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
16 p | 119 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn