intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp được xây dựng với 2 phần nội dung. Phần 1 là phần khái quát kiến thức trọng tâm của học kì 1, phần 2 là phần các câu hỏi thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP  HỌC KÌ I ­ MÔN TOÁN 10  NĂM HỌC 2018­2019 I. TRẮC NGHIỆM A. ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP Câu 1.  Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ?  A. 4 + x > 5 . B.  3  là một số vô tỷ. C. Tôi rất mệt!. D. Trời đang mưa. Câu 2.  Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ?  A. 5 + x =2. B.  4 − 17 > 0  . C. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. D. 5 +2 =8. Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. 6 2 là số hữu tỷ. B. Phương trình x 2 + 7 x − 2 = 0 có 2 nghiệm trái dấu. C. 17 là số chẵn. D. Phương trình x 2 + x + 7 = 0 có nghiệm. Câu 4.  Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề  " ∃x ᄀ , 2 x = x 2 + 1" A.  " ∀x ᄀ , 2 x x 2 + 1". B.  " ∃x ᄀ , x 2 + 1 > 2 x ". C.  " ∀x ᄀ , 2 x = x 2 + 1".   D.  " ∃x ᄀ , 2 x > x 2 + 1". Câu 5.  Cho hai mệnh đề P: '' Tứ giác ABCD là hình bình hành'' Q: ''Tứ giác ABCD là hình chữ nhật'' Hãy chọn phương án đúng. A. Q => P là mệnh đề đúng. B. P => Q là mệnh đề đúng. C. P  Q. D. Q => P là mệnh đề sai. Câu 6.  Cho A là một tập hợp tùy ý. Tìm mệnh đề sai ? A.  A A = A .  B. A \ A = .  C.  A A= . D.  A = A. Câu 7. Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con? A. { x; }. B. { x} . C. { x; y; }. D. { x; y} . Câu 8. Cho A = { 1; 2;3} , số tập con của A là 1
  2. A. 3 . B. 5 . C. 8 . D. 6 . Câu 9.  Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?  A. 30 . B. 10 .  C. 15.  D.3. { Câu 10.  Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: S =  x R | ( x − 1) ( 2 x 2 − 5 x + 3) = 0 } 3 3 3 A.  1; �.          B.  −1;1; �.              C.  �.                          D.  { 1} .          2 2 2 Câu 11.  Tập hợp D =  (− ; 2) ( −3; + )   là tập nào sau đây ? A. (­∞; ­3) . B. (­3; 2] .  C. (­3; 2).  D. (2; +∞). Câu 12. Cho hai tập hợp A = [ −2;3] và B = ( 1; + ) . Tìm A B. A.  A B = [ −2; + ). B.  A B = ( 1;3] . C.  A B = [ 1;3] . D.  A B = ( 1;3) . Câu 13. Cho các tập hợp M = [ −3; 6] và N = ( − ; − 2 ) ( 3; + ) . Khi đó M N là A.  ( − ; − 2 ) [ 3; 6] . B.  ( − ; − 2 ) [ 3; + ) . C.  [ −3; − 2 ) ( 3; 6] . D.  ( −3; − 2 ) ( 3; 6 ) . Câu 14. Cho A = ( − ; 2] , B = [ 2; + ), C = ( 0;3) . Chọn phát biểu sai ? A.  A C = ( 0; 2] . B.  B C = ( 0; + ). C.  A B = ᄀ \ { 2} . D.  B C = [ 2;3) . Câu 15. Cho A = ( − ; −2] , B = [ 3; + ), C = ( 0; 4 ) . Khi đó tập ( A B) C là A.  ( − ; −2] ( 3; + ) . B.  ( − ; −2 ) [ 3; + ) .  C.  [ 3; 4 ) . D.  [ 3; 4] .  4 Câu 16. Cho số thực a < 0 . Điều kiện cần và đủ để ( − ;9a ) ;+ là a 2 3 2 3 A.  − < a < 0 . B.  − < a < 0 . C.  − a −2 . 2
  3. Câu 18. Tập hợp nào dưới đây là giao của hai tập hợp A = { x ᄀ : −1 x < 3} , B = { x ᄀ : x < 2} ? A.  ( −1; 2 ) . B.  [ 0; 2 ) . C.  ( −2;3) . D.  [ −1; 2 ) . Câu 19. Cho A = [ −1;3] ; B = ( 2;5 ) . Tìm mệnh đề sai ? A.  B \ A = [ 3;5 ) . B.  A B = ( 2;3] . C.  A \ B = [ −1; 2] . D.  A B = [ −1;5] . Câu 20. Cho các tập A = { x ᄀ | x −1} , B = { x ᄀ | x < 3} . Tập ᄀ \ ( A B ) là : A.  ( − ; −1) [ 3; + ) . B.  ( −1;3] . C.  [ −1;3) . D.  ( − ; −1] ( 3; + ) . Câu 21. Cho hai tập hợp A = ( −3;3) và B = ( 0; + ) . Tìm A B. A.  A B = ( −3; + ) . B.  A B = [ −3; + ) . C.  A B = [ −3;0 ) . D.  A B = ( 0;3) . Câu 22.  Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn tập hợp nào ?                                             ]////////////////(                                           –1                 4 A.  ( − ; −1] ( 4; + ) .      B. ( − ; −1) [ 4; + ) .     C.  ( − ; −1] [ 4; + ) .    D.  [ −1; 4 ) . Câu 23.  Cho  A = [ −5; 4] , B = ( −2;7 )  . Khi đó  A.   A \ B = [ −5; −2] .     B. A \ B = [ −5; −2 ) .       C.   A \ B = ( −5; −2] .       D.  A \ B = ( −5; −2 ) .   Câu 24. Cho A = ( − ; 2] và B = ( 0; + ) . Tìm A\ B . A.  A \ B = ( − ;0] . B.  A \ B = ( 2; + ). C.  A \ B = ( 0; 2] . D.  A \ B = ( − ;0 ) . Câu 25. Đo độ cao một ngọn cây là h = 17,14 m 0,3m . Hãy viết số quy tròn của số 17,14 ? A. 17,1 . B.  17,15 . C. 17, 2 . D. 17 . Câu 26. Cho số a = 4,1356 0, 001 . Số quy tròn của số gần đúng 4,1356 là A.  4,135 . B.  4,13 . C.  4,136 . D.  4,14 . CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 1 Câu 1.  Tìm tập xác định của hàm số  y = + x. x−2 3
  4. A.  [ 0; + ) \ { 2} . B.  [ 0; + ) . C.  ᄀ \ { 2} . D.  (0; + ) \ { 2} . Câu 2.  Tập xác định của hàm số y = x + 2 + 4 − x  là. A.   [ −2; 4] . B.   ( −2; 4] .                            C.   [ 2; 4] .                       D.   [ −2; 4 ) .          x + 2x −1 Câu 3.  Tập xác định của hàm số  y = + 6 − 2 x  là.  x2 + 1 1  1  −1 A.   ;3 .   B.   ;3 .                          C.   [ 1;3] .                           D.   ;3 . 2  2  2 Câu 4. Tập xác định của hàm số y = 1 + 2 x + 6 + x là 1 1 1 A.  −6; −  . B.  − ; + . C.  − ; + . D.  [ −6; + ). 2 2 2 Câu 5. Tập xác định của hàm số y = 8 − 2 x − x là A.  ( − ; 4] . B.  [ 4; + ). C.  [ 0; 4] . D.  [ 0; + ). Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y = 4 x 2 − 4 x + 1 . 1 1 A.  ;+ . B.  − ;  . C.  ᄀ . D.  . 2 2 1 Câu 7. Tập xác định của hàm số f ( x ) = 3 − x + là x −1 A.  D = ( 1;  3] . B.  D = ( − ;1) [ 3; + ) . C.  D = [ 1;3] . D.  D   = . Câu 8. Hàm số nào dưới đây có tập xác định là tập ᄀ ? . x −1 1 1 A.  y = x + x − 2 . B.  y = . C.  y = . D.  y = . x +1 2 x −x 2 x +1 Câu 9. Hàm số nào sau đây có tập xác định là ᄀ ? 3x A.  y = . B.  y = x 2 − 2 x − 1 − 3 . x −4 2 2 x C.  y = x 2 − x 2 + 1 − 3 . D.  y = . x2 + 4 4
  5. −3 x + 8 + x khi x 3 . D.  m < 3 . Câu 14. Tìm m để hàm số y = ( −2m + 1) x + m − 3 đồng biến trên ᄀ . 1 1 A.  m < . B.  m > . C.  m < 3 . D.  m > 3 . 2 2 Câu 15. Biết đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng −3 . Tích P = ab ? A.  P = 13 . B.  P = 21 . C.  P = 4 . D.  P = −21 . Câu 16. Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm A ( −1; 2 ) và B ( 0; −1) . A.  y = x + 1 .  B.  y = x − 1 .  C.  y = 3x − 1 D.  y = −3x − 1 . Câu 17. Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 3 và đi qua điểm M ( −2; 4 ) . Giá trị a , b là: 4 12 4 12 4 12 4 12 A.  a = − ;  b = . B.  a = − ;  b = − . C.  a = ;  b = − . D.  a = ;  b = . 5 5 5 5 5 5 5 5 Câu 18. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = ( m − 3) x + 3m + 1 song song 2 với đường thẳng y = x − 5 ? A.  m = 2 . B.  m = 2. C.  m = −2 . D.  m = 2 . 5
  6. Câu 19. Parabol y = − x 2 + 2 x + 3 có phương trình trục đối xứng là A.  x = −1 . B.  x = 2 . C.  x = 1 . D.  x = −2 . Câu 20. Viết phương trình trục đối xứng của đồ thị hàm số y = x 2 − 2 x + 4 . A.  x = 1 . B.  y = 1 . C.  y = 2 . D.  x = 2 . Câu 21. Tọa độ đỉnh I của parabol y = x 2 − 2 x + 7 là A.  I ( −1; −4 ) . B.  I ( 1;  6 ) . C.  I ( 1; −4 ) . D.  I ( −1;  6 ) . Câu 22. Giao điểm của parabol ( P ) : y = x 2 − 3 x + 2 với đường thẳng y = x − 1 là A.  ( −1; 2 ) ;  ( 2;1) . B.  ( 1;0 ) ;  ( 3; 2 ) . C.  ( 2;1) ;  ( 0; −1) . D.  ( 0; −1) ;  ( −2; −3) . Câu 23. Đồ thị của hàm số nào sau đây là parabol có đỉnh I ( −1;3) . A.  y = 2 x 2 + 4 x − 3 . B.  y = x 2 − x + 1 . C.  y = 2 x 2 + 4 x + 5 . D.  y = 2 x 2 − 2 x − 1 . Câu 24.Cho hàm số y = x 2 − 4 x − 5 . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng. A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ( 2; + ). B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ( − ; 2 ) . C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ( 3; + ). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ( − ; 2 )  và  ( 2; + ). Câu 25. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào ? A.  y = 2 x 2 − 4 x + 4 . B.  y = −3x 2 + 6 x − 1 . C.  y = x 2 + 2 x − 1 . D.  y = x 2 − 2 x + 2 . Câu 26. Đồ thị bên là của hàm số nào sau đây ? A.  y = − x 2 − 2 x + 3 . B.  y = x 2 + 2 x − 2 . C.  y = 2 x 2 − 4 x − 2 . D.  y = x 2 − 2 x − 1 .           6
  7. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH ­ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Câu 1. Tập nghiệm của phương trình  2 − x = 2 x − 3  là: 7  7 A.  S={1}. B.  S = . C.  S = �. D.  S = 1; �. 4 4 Câu 2. Phương trình 2 x 2 + 3 x − 5 = x + 1 có nghiệm: A.  x = 1 . B.  x = 2 . C.  x = 3 . D.  x = 4 . Câu 3.  Trong mặt phẳng   Oxy , tập hợp các điểm   M ( x; y )   biểu diễn  nghiệm  của phương trình  ax + by = c  ( a, b, c ᄀ ,  a 2 + b 2 > 0 ) là  A. Đường thẳng. B. Đoạn thẳng. C. Tia. D. Đường tròn. Câu 4.  Tìm tất cả giá trị của tham số m để hai phương trình  x 2 + 1 = 0  và  x 2 − 2 x + m = 0   tương  đương. A.  m > 1 . B.  m < 1 . C.  m 1.   D.  m 1 . Câu 5.   Cho phương trình  x2 – 2(m + 1)x + m ­  3 = 0. Với giá trị  nào của m thì phương trình có   nghiệm x = 1 ? A. m =1. B. m  = 3. C. m = ­ 4. D. m = 4. x+ y+z =3 Câu 6.  Gọi  ( x0 ; y0 ; z0 ) là nghiệm của hệ phương trình   2 x − y + z = −3   Tính  x0 − 2 y0 + z0 2 x − 2 y + z = −2 A. 6. B. 2. C. 4. D. 0. Câu 7.  Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m + 1)x + 2m² – 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2 phân  biệt thỏa mãn x1² + x2² = 8 A. m = 2. B. m = 1. C. m = 0. D. m = –1. Câu 8.   Cho phương trình  1 − x + x − m − 2 = 2 x − 3 . Tìm tất cả  giá trị  của tham số   m  để  tập xác  định phương trình trên có dạng là  [ a; b ] .     A.  m < −1.                   B.  m −1.                          C.  m −1.                   D.  m > −1. Câu 9. Phương trình ( m + 1) x + ( 2m − 3) x + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: 2 1 1 m> m 1 1 A.  24 . B.  24 . C.  m > . D.  m . 24 24 m −1 m −1 7
  8. x+4 2 Câu 10 . Điều kiện xác định của phương trình = là x −1 2 3− x A.  x ( −4; + ) . B.  x [ −4;3) \ { 1} . C.  x (− ;3) . D.  x ᄀ \ { 1} . Câu 11. Phương trình ( x + 5 x + 4 ) x + 3 = 0 có bao nhiêu nghiệm? 2 A.  0 . B. 1 .  C.  2 . D.  3 . Câu 12. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: x 2 + 3 x − 2 = 1 + x là A.  3 . B.  −3 . C.  −2 . D.  1 . Câu 13. Tổng các nghiệm của phương trình 3 x + 7 − x + 1 = 2 là A.  2 . B.  –1 . C.  −2 . D.  4 . x2 − 4x + 2 Câu 14. Cho phương trình = x − 2 . Số nghiệm của phương trình này là x−2 A.  0 . B.  2 . C.  4 . D. 1 . Câu 15. Phương trình x + 2 x − 3 = x + 5 có tổng các nghiệm nguyên là 2 A.  −2 . B.  −3 . C.  −1 . D.  −4 .  4 1 + =5 x−2 y Câu 16. Nghiệm của hệ phương trình là 5 2 − =3 x−2 y A.  ( x; y ) = ( 3;11) . B.  ( x; y ) = ( −3;1) . C.  ( x; y ) = ( 13;1) . D.  ( x; y ) = ( 3;1) . B. HÌNH HỌC CHƯƠNG 1: VECTƠ uuur Câu 1.  Cho hình bình hành ABCD, vectơ nào sau đây bằng  CD  ? uuur uuur uuur uuur A.  DC. B.  BD. C.  AD. D.  BA. Câu 2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và  AB a . Độ dài  AB AC  bằng bao nhiêu? A. 0.  B. 2a.  C.  a 2 .  D.  a 3 . Câu 3.  Cho hình bình hành ABCD có  A 2;3 ,  B 0;4 ,  C 5; 4 . Tọa độ đỉnh D là A.  D 7 ;2 .  B.  D 3; 5 .  C.  D 3;7 .  D.  D 3; 2 . uuur uuur Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD có  AB = 2, BC = 3 . Tính độ dài vec tơ  AB + CB . 8
  9. A.  13 . B. 13. C. 5. D. 6. 1 Câu 5.  Cho tam giác ABC, E là điểm trên cạnh BC sao cho  BE BC . Hãy chọn đẳng thức đúng. 4 3 1 A.  AE 3 AB 4 AC .  B.  AE AB AC .  4 4 1 1 1 1 C.  AE AB AC .  D.  AE AB AC . 3 5 4 4 Câu 6.  Cho tam giác ABC và điểm M trên đoạn AC sao cho  AC 3 AM  và ta có:  BM m BA n BC .  Khi đó tổng  m n  bằng: 2 A. 1.  B. 2.  C.  .  D. 3.  3 uuur uuur uuur Câu 7.  Cho tam giác ABC. Tìm điểm K thỏa mãn  KA + 2 KB = CB . A. K là trọng tâm tam giác ABC.  B. K là đỉnh của hình bình hành ABCD. C. K là đỉnh của hình bình hành ACBD. D. K là trung điểm của AC. Câu 8.  Cho 4 điểm A,B,C,D  bất kỳ.khi đó ta có  uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  AB − CD = AC − BD.     B.  AB − DC = AC + BD.                  uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur C.   AB − CD = AC − DB.                                                            D.  AB + CD = AC + BD.       Câu 9.  Cho hình bình hành ABCD tâm O và M, N lần lượt là trung điểm của AB,BC. Khi đó ta có:   uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur A.   AB + 2 AM + AD = 2 AN .                           B.    AB + AM + AD = 3 AN .                       uuur uuuur uuur uuur uuur uuuuur uuur uuur C.    AB + 2 AM + AD = AN .                               D.   AB + 2 AM + AC = 4 AN .    Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( 2; −3) , B ( 3; 4 ) . Tọa độ điểm M nằm trên trục hoành sao cho A , B , M thẳng hàng là 5 1 17 A.  M ( 1; 0 ) . B.  M ( 4;0 ) . C.  M − ; − . D.  M ;0 . 3 3 7 CHƯƠNG 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG r r r r Câu 1. Cho hai véc tơ a = ( −1;1) ; b = ( 2; 0 ) . Góc giữa hai véc tơ a , b là A.  45 . B.  60 . C.  90 . D.  135 . ᄀ = 120 , cạnh AC = 2 3 cm . Bán kính R của đường tròn ngoại Câu 2. Cho tam giác ABC có B tiếp tam giác ABC bằng A.  R = 2 cm . B.  R = 4 cm . C.  R = 1 cm . D.  R = 3 cm . 9
  10. Câu 3. Cho ∆ABC có BC = a , CA = b , AB = c . Mệnh đề nào sau đây đúng? A.  a 2 = b 2 + c 2 − bc.cos A . B.  a 2 = b 2 + c 2 − 2bc . b2 + c 2 − a 2 C.  a.sin A = b.sin B = c.sin C . D.  cos A = . 2bc uuur uuur Câu 4. Cho ∆ABC đều cạnh a . Góc giữa hai véctơ AB và BC là A. 120 . B.  60 . C.  45 . D. 135 . Câu 5. Cho ∆ABC có các cạnh BC = a , AC = b , AB = c . Diện tích của ∆ABC là 1 1 A.  S∆ABC = ac sin C . B.  S ∆ABC = bc sin B . 2 2 1 1 C.  S ∆ABC = ac sin B . D.  S ∆ABC = bc sin C . 2 2 Câu 6. Cho tam giác ABC bất kỳ có BC = a , AC = b , AB = c . Đẳng thức nào sai? A.  b 2 = a 2 + c 2 − 2ac cos B . B.  a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A . C.  c 2 = b 2 + a 2 + 2ab cos C . D.  c 2 = b 2 + a 2 − 2ab cos C . Câu 7. Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng trong các đáp án sau: b2 + c2 a 2 a2 + c2 b2 A.  ma2 = + . B.  ma2 = − . 2 4 2 4 2c 2 + 2b 2 − a 2 a2 + b2 c2 C.  ma2 = . D.  ma2 = − . 4 2 4 Câu 8. Trong tam giác ABC với BC = a , AC = b , AB = c . Mệnh đề nào dưới đây sai ? b sin A c sin A A.  a = . B.  sin C = . C.  a = 2 R sin A . D.  b = R tan B . sin B a Câu 9. Cho tam giác ABC có A ( 5;3) , B ( 2; − 1) , C ( −1;5 ) . Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC . A.  H ( −3; 2 ) . B.  H ( −3; − 2 ) . C.  H ( 3; 2 ) . D.  H ( 3; − 2 ) . 10
  11. II. TỰ LUẬN Câu 1.  a) Xác định hàm số   y = ax 2 + bx + c  biết rằng đồ  thị  hàm số  đi qua 3 điểm  A(−1;0), B(0; −4), C (1; −6) .  Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số vừa tìm được. b) Tìm m để đường thẳng d: y = x + 2m cắt đồ thị hàm số ở câu a) tại hai điểm phân biệt.  Câu 2. Cho haøm soá y = − x 2 − 2x + 2m + 1 coù ñoà thò ( Pm ) . a) Xaùc ñònh m bieát ñoà thò haøm soá ñi qua A ( 2, −5) .Laäp baûng bieán thieân vaø veõ ñoà thò haøm soá vôùi giaù trò cuûa m vöøa tìm ñöôïc. b) Tìm m ñeå ñoà thò ( Pm ) cuûa haøm soá caét truïc hoaønh taïi hai ñieåm phaân bieät. Câu 3.  Cho phương trình  x 2 + 2(m − 1) x + 3m − 5 = 0 a) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép ? Tìm các nghiệm kép đó ? b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đối nhau. x + 2 x +1 Câu 4.  Xác định m để phương trình  =  có nghiệm duy nhất. x − m x −1 ᄀ x 2 + 6y = 6 x Câu 5.  Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh: ᄀᄀ 2 . ᄀᄀ y + 9 = 2xy uuur uuur Câu 6.   Cho tam giác  ABC có  AB = 6, AC = 8, BC = 11 . Tính tích vô hướng  AB. AC  và chứng tỏ  tam  giác ABC có góc A tù. Câu 7. Trong maët phaúng toïa ñoä Oxy cho 3 ñieåm A ( −2,4) , B ( −4, −2) ,C ( 2,1) a) Chöùng minh raèng A,B,C laø 3 ñænh cuûa moät tam giaùc .Tính chu vi tam giaùc ABC b) Goïi H laø chaân ñöôøng cao haï töø A cuûa tam giaùc ABC. Xaùc ñònh toïa ñoä ñieåm H. Tính dieän tích tam giaùc ABC. c) Xaùc ñònh ñieåm N treân caïnh BC sao cho AN // Oy 11
  12. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2