intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long được chia sẻ dưới đây giúp các em hệ thống kiến thức đã học, nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng làm bài tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

  1. TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I HÀ NỘI MÔN :TOÁN HỌC 11 BỘ MÔN TOÁN Năm học 2019-2020 I.NỘI DUNG CHÍNH A-ĐẠI SỐ: -Hàm số lượng giác,phương trình lượng giác. -Đại số tổ hợp,xác suất... -Dãy số B-HÌNH 1.Các phép biến hình cơ bản: Tịnh tiến,vị tự... 2.Hình không gian: Đường thẳng và mặt phẳng, quan hệ song song II.NỘI DUNG THAM KHẢO -Tham khảo thêm đề cương ôn tập giữa học kỳ I Bài 1. 1.Tìm tập xác định các hàm số lượng giác sin x tan  x  300  1 a. y  1  sin 2 x  b. y  c. y  2cos x  1 2cos 2 x  1 3 cot 2 x  1 2. Tìm GTLN,GTNN hàm số lượng giác   2 sin  x   a. y  sin x  3 cos x b. y  sin 4 x  3cos2 x c. y   4 sin x  3 cos x  3 d. y  sin x.cos 2x 2 e. y  sin x  cos x f. y  sin 3 x  cos3 x 3.Giải các phương trình lượng giác sau   2sin 2x  3 a. sin 2x  cos x  0 b. tan  x    1  0 c. 0  6 tan  x  300    d. sin 4  x    sin 4x  sin 4 x e. sin3x.tan x  1  2 f. 3 sin 2x  cos 2x  2sin x g. sin 2 x  3cos x  1 h. sin 2 x  sin 2 2x  cos2 x  cos2 2x i. sin 2x.cos x  sin 4 x  cos4 x  sin x k. sin 2018 x  cos2018 x  1 Bài 2. Giải phương trình và bất phương trình 1. C4x  C5x  3C6x 1 2. C3x  2A2x  27x 3. C1x 1  3C2x 2  C3x 1 Bài 3. Cho khai triển P   2x  13  2x   a10 x10  a 9 x 9  ...  ax  a 0 9 1. Tính S  a10  a 9  ...  a  a 0 2.Tìm hệ số a 6 12  3  Bài 4. Cho khai triển P   2x  2  .Tìm số hạng không phụ thuộc vào x  x  Bài 5. Thu gọn các tổng sau 41  C41  ...  C41 1. C21  214 C115  ...  C15 22 41 2. 215 C15 0 15 1 1 1 3. 1C1n  2Cn2  3C3n  ...  nCnn 4. C0n  C1n  C2n  ...  Cnn 2 3 n 1 Bài 6. Cho tập S  1;2;3;4;5;6;7 . A là tập gồm các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau từng đôi một lấy từ tập S.
  2. 1.Tập A có bao nhiêu phần tử 2.Lấy 1 số thuộc tập A. Tính xác suất trong các trường hợp sau a.Đó là một số chia hết cho 5 b. Số tự nhiên đó có ít nhất 2 số lẻ c.Số đứng trước lớn hơn số đứng sau. d.Số 1;4 không đứng cạnh nhau. Bài 7. Cho đa giác đều có 40 đỉnh. Từ các đỉnh của đa giác 1.Có bao nhiêu đường chéo. 2. Có bao nhiêu tam giác mà không có cạnh nào là cạnh của đa giác. 3.Có bao nhiêu tam giác vuông. 4. Có bao nhiêu tam giác đều. Bài 8. Một hộp đựng 6 bi xanh , 5 bi đỏ và 7 bi vàng. Lấy ra từ hộp 6 viên bi. Tính xác suất trong trường hợp sau: 1.Bi lấy ra có đúng một mầu 2.Có đúng 2 bi xanh 3.Có ít nhất 1 viên bi đỏ và 1 viên bi vàng 4.Bi lấy ra có đủ các mầu. Bài 9. Gieo một con súc sắc 3 lần liên tiếp. Tính xác suất : 1.Có đúng 1 lần mặt chẵn xuất hiện 2. Có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt lẻ. Bài 10. Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một phát đạn vào bia. Xác suất để người thứ nhất bắn trúng bia là 0,75 và của người thứ hai là 0,6 . Tính xác suất để 1. Cả hai cùng bắn trúng ; 2. Có ít nhất một người bắn trúng ; 3. Chỉ một người bắn trúng. 4. Giả sử mỗi người bắn ít nhất k lần. Biết rằng số lần bắn trúng cả người đều giống nhau. Tìm k sao cho xác suất bắn trúng ít nhất 1 lần trúng bia lớn hơn 0,98 . Bài 11. Mộp hộp đựng 23 thẻ và được đánh số thứ tự lần lượt từ 1 đến 23. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ từ hộp. Tính xác suất trong các trường hợp sau 1.Có ít nhất 1 thẻ đánh số thứ tự là số lẻ rút ra. 2. Tổng 3 số thứ tự trên thẻ là số chẵn. 3.Tích 3 số thứ tự trên thẻ là số chia hết cho 3. 4. Tổng 3 số thứ tự là số chia hết cho 3. Bài 12. Có 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 5 học sinh lớp C được xếp thành hàng ngang. Tính xác suất trong các trường hợp sau 1.Học sinh trong cùng một lớp đứng cạnh nhau. 2. Học sinh lớp C đứng giữa 3. Không có 2 học sinh lớp nào đứng cạnh nhau. 4.Học sinh lớp A luôn đúng trước học sinh lớp B và không có học sinh lớp C đứng giữa học sinh của hai lớp ( tính chiều từ trái sang phải). Bài 13. Cho dãy số  u n  , u n  3n  1 1.Chứng tỏ dãy  u n  là cấp số cộng. 2. Tính S100 3. Tính u3  u 6  u 9  ...  u 300  u1  1, u 2  2 Bài 14. Cho dãy số  u n  ,  . Tìm u 5  n2 u  3u n 1  2u n  n Bài 15. Cho  u n  là cấp số cộng ,biết u 2  2u3  1,u 4  3u 2  3 . Tính S10
  3. Bài 16. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 1; 2  , B  2;1 và đường thẳng d : 3x  y  7  0 , đường tròn (C) : x 2   y  3  9 2 Tìm ảnh của d,  C  qua TAB , V A;2 Bài 17. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần kượt là trung điểm của AD và CD và G trên đoạn AB sao cho GA= 2GB. a.Tìm giao điểm của đường thẳng GE và (BCD). bDựng thiết diện cắt bởi (EFG) với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì ? Bài 18. Cho hình chóp SABCD. Gọi O AC  BD. Một mp(α) cắt SA, SB, SC, SD tại A’, B’, C’, D’. Giả sử AB  C’D E, A’B’  C’D’ E’. a.Chứng minh: S, E, E’ thẳng hàng b,Chứng minh A’C’, B’D’, SO đồng qui Bài 19. Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. a. Tìm (SAC)  (SBD); (SA B)  (SCD), (S BC)  (SAD). b.Một mp   qua CD, cắt SA và SB tại E và F. Tứ giác CDEF là hình gì? Chứng tỏ giao điểm của DE và CF luôn luôn ở trên 1 đường thẳng cố đinh. c.Gọi M, N là trung điểm SD và BC. K là điểm trên đoạn SA sao cho KS = 2KA. Hãy tìm thiết diện của hình chóp SABCD với mp (MNK). Bài 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N,P lần lượt là trung điểm các cạnh SA,AB,CD . 1.Chứng minh rằng MN / / SBD  ,SC / /  MNP  . 2.Tìm giao điểm DM và mặt phẳng SBC  3.Dựng thiết diện cắt bởi mặt phẳng đi qua M, P và song song SC . Bài 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. G là trọng tâm tam giác SAC, E thuộc cạnh BC sao cho EC  2EB . 1.CMR: EG / / SAB 2.Gọi K đối xứng B qua D, I là điểm thuộc SB sao cho IS  3IB .CMR: SK / /  IAC  . 3. Dựng thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua E,G va song song BC Bài 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SC. 1. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi các mặt phẳng lần lượt qua M, N và song song với mặt phẳng (SBD). 2.Gọi I và J lần lượt là giao điểm của AC với hai mặt phẳng nói trên. Chứng minh AC  2IJ . ...................................................Hết................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0