Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các em củng cố lại kiến thức đã học và giải tỏa áp lực trước kì thi, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp được biên soạn sát với chương trình học. Hi vọng đề cương sẽ giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
- KHUNG MA TRẬN TOÁN 12 – HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 20182019 I. Ma trận CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Nhận Thông Vận Vận STT CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC biết hiểu dụng dụng GHI cao CHÚ TN TN TN TN 1 Tính đơn điệu của hàm số 2 1 2 Cực trị của hàm số 2 1 3 Giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của hàm số 1 2 2 4 Đường tiệm cận 1 2 Giải tích 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm 2 2 1 33 câu số TN 6 Lũy thừa, hàm số lũy thừa 3 1 7 Lôgarit, hàm số mũ,hàm số lôgarit 2 2 8 Phương trình,bất pt mũ và lôgarit 4 2 9 Khái niệm khối đa diện, khối đa diện lồi 2 Hình học và khối đa diện đều 17 câu 10 Thế tích khối đa diện 3 1 2 TN 11 Khái niệm về mặt tròn xoay,mặt cầu 3 3 3 25 câu 10 câu 10 câu 5 câu Số câu/điểm TN TN TN TN (5,0 đ) (2,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) Tỷ lệ 50% 20% 20% 10% II. Cấu trúc: Đề gồm có 50 câu trắc nghiệm Đề kiểm tra thời lượng 90 phút; Nội dung thi đến hết tuần 17. 1. Giải tích: (6,6 điểm) Tổng số câu: 33 câu . 2. Hình học : (3,4 điểm) Tổng số câu: 17 câu . ......................HẾT................. 1
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 12 (20182019) I/ LÝ THUYẾT A.GIẢI TÍCH 1) Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan 2) Cực trị 3) Tìm GTLN, GTNN của hàm số 4) Các công thức lũy thừa và công thức lôgarít 5) Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarít 6) Phương trình , bât phương trình mũ và lôgarít B. HÌNH HỌC 1) Quan hệ vuông góc, khoảng cách, góc 2) Tính diện tích, thể tích khối đa diện, hình nón, hình trụ, hình cầu. * TÓM TẮT LÝ THUYẾT GIẢI TÍCH : Chương I :Ứng dụng của đạo hàm và khảo sát hàm số : 1) Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x) + TXĐ D = ? + y’ = ? tìm các điểm xi (i=1,2,…n) mà tại đó y’(x)=0 hoặc y’(x) không xác định. + Lập BBT + Kết luận. 2) Cực trị của hàm số: a)Qui tắc I ( Tìm điểm cực trị của hàm số y=f(x) ) + Tìm TXD D= ? + y’(x) = ? tìm các điểm tại đó y’(x)=0 hoặc y’(x) không xác định + Lập BBT + Kết luận điểm cực trị của hàm số b) Định lý: Hs y=f(x) có đạo hàm tới cấp 2 trong khoảng (x0h;x0+h), h>0 y' ( x0 ) 0 * x0 là điểm cực tiểu của hàm số y' ' ( x0 ) 0 y' ( x0 ) 0 * x0 là điểm cực đại của hàm số y' ' ( x0 ) 0 c) Qui tắc II ( Tìm điểm cực trị của hàm số y=f(x)) + Tìm TXD D= ? + y’(x) = ? giải pt y’(x)=0 x1, x2,… + y’’(x) = ? và tính y’’(x1); y’’(x2),…( Xem dấu của y’’ dương hay âm ) + Kết luận điểm cực trị của hàm số 3) GTLN, GTNN của hàm số: x D : f ( x) M x D : f ( x) m a) Đn : M max f ( x) ; m min f ( x) D x 0 D : f ( x0 ) M D x0 D : f ( x 0 ) m b) Cách tìm GTLN, GTNN của hàm số y=f(x) trên khoảng (a;b) + Xét hàm số trên khoảng (a;b) + y’ = ? tìm các điểm xi (i=1,2,…n) mà tại đó y’(x)=0 hoặc y’(x) không xác định. + Lập BBT + Kết luận. 2
- c) Cách tìm GTLN, GTNN của hàm số y=f(x) trên đoạn [a;b] + Xét hàm số trên đoạn [a;b] + y’ = ? tìm các điểm xi (i=1,2,…n) mà tại đó y’(x)=0 hoặc y’(x) không xác định. + Tính y(a)=?, y(x1)=?,….,y(b)=? + So sánh và kết luận : max y ? min y ? [ a ;b ] [ a ;b ] 4) Tiệm cận (xem SGK) 5) Sơ đồ khảo sát hàm số (SGK) 6) Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm M0(x0;y0) (C ) là : y f ' ( x )( x x ) y ( k=f’(x) là hệ số góc ) 0 0 0 Chương II : HÀM SỐ LŨY THỪA, HS MŨ, HS LÔGARIT 1. Lũy thừa : a)Lũy thừa với số mũ nguyên : d) Tính chất lũy thừa với số mũ thực : 1 Với a,b >0 và x,y R ta có : * a0 = 1 ; a n n ; 00 và 0n vô nghĩa a * a x .a y a x y b) Tính chất căn bậc n : ax * y ax y a * n a .n b n ab x y * a a xy n n a a * a.b x a x .b x *n n b b x a ax m n * * n a am b bx *n k a nk a e)So sánh lũy thừa : c) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ : a 1 m * a a n m ( Với a > 0, n,m Z, n 2) *a n a 1 0 a 1 n ( với a>0 , n Z, n 2) * a a *a n a 2.Hàm số lũy thừa, hs mũ. Hs lôgarít a)Các phép toán đạo hàm cơ bản: *(C)’=0 ( C là hằng số ) * (u.v)' u '.v v'.u *(u v)’=u’ v’ ' *(k.u)’ = k.(u)’ u u '.v v'.u * (v 0) v v2 b) Đạo hàm của hs đơn giản Đạo hàm của hs hợp ' ' 1 * x .x 1 * u .u .u ' ' 1 ' 1 1 u' * * u u2 x x2 ' u' ' 1 * u * x 2 u 2 x 3
- * (e x )' e x * (e u )' u '.e u ' ' * ax a x . ln a * au u '.a u . ln a ' 1 ' u' * ln x * ln u x u ' 1 * log a x ' u' x ln a * log a u a 1 0 a 1 u ln a Lưu ý : * log a x 0 a 1 0 a 1 x 1 0 x 1 * log a x 0 0 x 1 x 1 3. Công thức lôgarít: SGK 4. Phương trình mũ và PT lôgarít I.Phương trình mũ : II. PT LÔ RA RÍT 1.Phương trình mũ cơ bản : 1.PT lô ga rít cơ bản : a x b (1 ) (với 0
- b 0 Bất Phương trình có vô số nghiệm a. a f ( x) >b f ( x ) > log a b khi a > 1 b>0 Bất pt : a f ( x ) > b f ( x ) < log a b khi 0 < a < 1 b 0 Bất Phương trình vô nghiệm b. a f ( x ) < b f ( x ) < log a b khi a > 1 b>0 Bất Pt : a f ( x ) < b f ( x ) > log a b khi 0 < a < 1 Biến đổi bất phương trình về dạng cùng cơ số: Bất Phương trình cơ bản(dạng2) f ( x ) > g ( x) khi a > 1 a. a f ( x ) > a g ( x ) f ( x ) < g ( x) khi 0 < a < 1 f ( x ) < g ( x) khi a > 1 b. a f ( x ) < a g ( x ) f ( x ) > g ( x) khi 0 < a < 1 Đặt ẩn phụ chuyển về bất phương trình đại số. Ví dụ :Giải bất phương trình: 5 x + 52− x < 26 25 HD: 5 x + 52− x < 26 5x + 5x − 26 < 0 (5 ) x 2 − 26.5 x + 25 < 0 (1) Đặt t = 5 x > 0 Ta có: (1) t 2 − 26t + 25 < 0 1 < t < 25 1 < 5 < 25 5 < 5x < 52 x 0 0< x a b khi a > 1 a. log a f ( x) > b , Điều kiện f ( x) > 0 f ( x) < a b khi 0 < a < 1 f ( x) < a b khi a > 1 b. log a f ( x) < b , Điều kiện f ( x) > 0 f ( x) > a b khi 0 < a < 1 Biến đổi bất phương trình về dạng cùng cơ số( Dạng cơ bản 2) f ( x) > g ( x) khi a > 1 a. log a f ( x) > log a g ( x) , Điều kiện f ( x) > 0, g ( x) > 0 f ( x) < g ( x ) khi 0 < a < 1 5
- f ( x) < g ( x ) khi a > 1 b. log a f ( x) < log a g ( x) , Điều kiện f ( x) > 0, g ( x) > 0 f ( x) > g ( x ) khi 0 < a < 1 Đặt ẩn phụ chuyển về bất phương trình đại số. Ví dụ 1: Giải bất phương trình: 2 log 0,5 x + log 0,5 x 2 HD: + Điều kiện: x > 0 + Đặt : t = log 0,5 x Lúc đó: log 0,5 x + log 0,5 x 2 2 + t2 + t 2 t2 + t − 2 0 −2 t 1 x 4 ( 0,5) −2 x −2 log 0,5 x 1 1 x 0,5 x 2 1 + Kết hợp với điều kiện, bất phương trình có nghiệm là : S = ;4 2 II/ MỘT SỐ BÀI TOÁN THAM KHẢO : Bài 1 : Cho hàm số y = x3 –mx2 +mx 1, (Cm) 1) Khảo sát hàm số khi m= 1, kí hiệu đồ thị (C ) 2) Viết PTTTT tại các giao điểm của (C ) với trục hoành 3) Biện luận theo k số nghiệm của PT : x3 + x2 – x –k = 0 4) Tìm m để hàm số có cực trị 5) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 2 6) Tìm m để hàm số đồng biến trên tập xác định 7) Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt Bài 2 : Cho hàm số y = x4 – 2(m+1)x2 +2m – 1 ,(Cm) 1) Khảo sát hàm số khi m = 1, kí hiệu đồ thị (C ) 2) Viết PTTT của (C ) biết tiếp tuyến đó song song với trục hoành 3) Biện luận theo a số nghiệm PT : x4 +4x2 +a +1 = 0 4) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x= 1 5) Tìm m để hàm số có đúng 1 cực trị 6) Tìm m để hàm số có 3 cực trị 4 Bài3 : 1)Tìm GTLN, GTNN của hàm số y x 1 trên [1;2] x 2 2) Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = cos3x – cosx +2 trên [0; ] 2 3) Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x6 + 4(1x2)3 trên [1;1] 4) Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 22x +1 trên [0;2] 2 5) Tìm GTLN, GTNN của hàm số y log 1 ( x 4) trên [1;1] 2 1 4 Bài 4 : 1) Áp dụng công thức tính : log 5 4 log 4 9 3 log8 3 5 A 16 8 5 1 1 4 log 5 7 1 log 5 3 log 3 6 3 log8 9 C 3 5 B 81 27 3 log 0,1 1 2) a) Biết log5=a. Tính log125000 ; log0,00625 ; theo a log 5 1000 b) Viết biểu thức sau dưới dạng rút gọn lũy thừa với số mũ hữu tỉ 6 b 3 5 b3 b 6
- xe x e x 3) Cho y=exlnx. CMR : y ' ' y ' x2 Bài 5 : 1) Tìm tập xác định của hàm số: 1 2x 3 a) y (2 x 6) b) y = log2(4x+7) c) y= log5(5x ) d) y log 7 2 3 4 x 2)Cho hs y e sin 2 x ln x 2 2 log 7 ( x 2 1) 4 . Tính y’(0) Bài 6 : Rút gọn các biểu thức sau : 4 1 2 0 , 75 a 3 a 3 a 3 5 1 1) A (0,25) 2 2) B 1 3 1 với a>0 16 a 4 a 4 a 4 1 1 3 1 a 1 a a 3 1 1 2 1 3) C 2b (2b) 4) D a 2. 2 2 a 5 3 .a 4 5 a Bài 7 : a) Cho m = log52 và n = log53. Hãy phân tích log 5 432 theo m và n b) Cho a= log712 và log1224 = b. Hãy phân tích log5168 theo a và b. Bài 8 : I/ Giải các pt mũ sau: x +10 x +5 1) 16 x −10 = 0,125.8 x −15 2) 32 x +8 − 4.3x + 5 + 27 = 0 3) 6.9 x − 13.6 x + 6.4 x = 0 4) 2 5 x2 −6 x − ( 2 − 3 ) x + ( 2 + 3 ) x = 4 5) 2 x − x +8 =4 1− 3 x 6) 2 2 = 16 2 7) 2 x+ 2 x −1 + 2 x − 2 = 3x − 3x −1 + 3 x − 2 8) 2 x.3x −1.5 x −2 = 12 9) (7 + 4 3) x − 3(2 − 3) x + 2 = 0 10) 5 x + 5 x +1 + 5 x + 2 = 3x + 3x +1 + 3x + 2 II/ Giải các bất phương trình mũ sau: 2 x+ 5 1 6 1. 16 x− 4 8; 2. 1 ; 5. ; 9. 2 x + 2.5x + 2 23 x.53 x 16 ( 2 − 3) ( 2 + 3) x −1 − x2 +3 10. 25 x−1 125 ; 11. 22 x + 6 + 2 2 x + 7 > 17 ; 12. 1 1 13. 52 x −3 − 2.5 x − 2 3 ; 14. 4 x −1 > 2 x − 2 + 3 ; 15 5.4 x + 2.25 x 7.10 x x +10 x+5 16.16 x −10 0,125.8 x−15 ; 17. 32 x +8 − 4.3x +5 + 27 0 ; 18. 6.9 x − 13.6 x + 6.4 x 0 III/ Giải các phương trình logarit sau 4x + 6 1. log x 2.log 2 x 2.log 2 4 x = 1 ; 2. log 1 =0 3 x 3. log 2 ( x + 3) = 1 + log 2 ( x − 1) ; 4. log 3 log 1 x = 0 2 7
- 2 log 8 ( x − 2) + log 1 ( x − 3) = 2 log 2 (4 x + 4) = x − log 1 (2 x+1 − 3) 5. ; 6. 8 3 2 1 7. log 2 ( x 1) 2 log 1 ( x 4) log 2 (3 x) 2 2 8. log 5 x = log 5 ( x + 6 ) − log 5 ( x + 2 ) IV/Giải các bất phương trìnhlogarit sau: 3x − 1 1. log 1 >1 2. log 4 ( x + 7) > log 4 (1 − x) 3 x+2 3. log 2 ( x + 5) log 2 (3 − 2 x) − 4 4. log 2 ( x 2 − 4 x − 5) < 4 5. log 5 (26 − 3x ) > 2 6. log 3 (13 − 4 x ) > 2 1 1 7. log 3 x + log 9 x + log 27 x > 11 8. + >1 1 − log x log x B.HÌNH HỌC: Thể tích khối đa diện a)Thể tích khồi lập phương : 2)Mặt tròn xoay : a) Diện tích xung quanh của hình nón : S xq .r.l (r bán kính, l đường sinh ) 3 V=a b) Diện tích toàn phần của hình nón: S tp .r.l .r 2 b)Thể tích khối hộp chữ nhật : c) Thể tích khối nón : V= a.b.c V 1 2 .r .h 3 c h l b r a c) Thể tích khối lăng trụ : (r bán kính, h chiều cao ) V= B.h d) Diện tích xung quanh của hình trụ : S 2. .r.l xq e) Diện tích toàn phần của hình trụ : S tp 2 .rl 2 .r 2 h f) Thể tích của khối trụ : V .r 2 .h (B diện tích đáy, h chiều cao) h l d) Thể tích khối chóp : 1 V 3 B.h r 8
- (r bán kính đáy, h chiều cao) g) Diện tích của mặt cầu : h S 4 .r 2 h) Thể tích khối cầu : 4 V 3 .r 3 e) Tỉ số thể tích của khối chóp S.ABC và r khối chóp S.A’B’C’ là : A B O VS . A' B 'C ' SA' SB ' SC ' VS . ABC . SA SB SC . S A' C' A B' C B BÀI TẬP THAM KHẢO: Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Góc giữa SC và mặt đáy bằng 300 , SA vuông góc với ( ABCD) .Tính thể tích của khối chóp S. ABCD Bài 2 : Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh 2a . Hình chiếu của A’ lên (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ b) Tính thể tích khối lăng trụ c) Tính tỉ số thể tích hình chóp A’.ABC và lăng trụ ABC.A’B’C’ Bài 3: Cho một hình trụ có chiều cao bằng 2 lần đường kính đáy , diện tích xung quanh của hình trụ là 904 cm2 1) Tính bán kính đáy 2) Tính thể tích của khối trụ . Bài 4 : Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua trục là tam giác vuông cân có cạnh 2a 3 Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón . Bài 5 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. 1) Tính thể tích hình nón ngoại tiếp hình chóp 2) Tính diện tích toàn phần của hình nón 3) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và thể tích khối cầu đó Bài 6 : Tính thể tích khối tứ diện ABCD, biết AB=a, AC=AD=BC=BD=CD=a 3 . ĐỀ THAM KHẢO: Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = cos 2x − 4cos x A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 2: Khi nuôi cá thí nghiệm trong một hồ, nếu trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ nuôi n con cá n N* thì trung bình sau mỗi vụ mỗi con cá nặng P ( n ) = 480 − 20n ( gam ) . Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ để sau mỗi vụ khối lượng cá thu được là nhiều nhất? 9
- A. 9 con B. 15 con C. 10 con D. 12 con Câu 3: Đồ thị hàm số y = e ( x − 3x − 5) có bao nhiêu điểm cực trị? x 2 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − mx 2 + 2m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. A. m > 8 B. m ( 0;8 ) C. m > 0 D. m [ 0;8] + ( x − 1) −3 Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số y = x 2 A. ᄀ \ { 0} B. ( 0; + ) C. ᄀ \ { 1} D. ( 0; + ) \ { 1} x 1 Câu 6: Giải phương trình = 4 x+3 2 A. x = 2 B. x = −6 C. x = −2 D. x = 0,5 Câu 7: Gọi n là số điểm cực trị của hàm số y = x − 5 x + 6 . Tìm n 4 2 A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2 D. n = 3 Câu 8: Tính giá trị của biểu thức A = 5 log 5 7 + log 2 32 A. A = 7 B. A = 12 C. A = 39 D. A = 35 Câu 9: Tính tổng của tất cả các nghiệm của phương trình 12 + 6 = 4.3x + 3.2 x x A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 10: Tìm tập xác định của hàm số y = log 0,2 ( x − 3 ) A. ( 3; + ) B. ( − ;3) C. (− ;3] D. [3; + ) Câu 11: Đặt log 2 3 = a, log 3 5 = b . Hãy biểu diễn log 3 30 theo a, b a + ab + b a + ab + 1 A. B. C. b D. 1 + a + ab a a Câu 12: Tìm tập xác định của hàm số y = log 0,3 ( x + 2 ) A. [1; + ) B. ( −2; −1] C. [0; + ) D. [2; + ) Câu 13: Với mức tiêu thụ thức ăn của trang trại A không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự trữ sẽ hết sau 100 ngày. Nhưng thực tế, mức tiêu thụ thức ăn tăng thêm 4% mỗi ngày (ngày sau tăng 4% so với ngày trước đó). Hỏi thực tế lượng thức ăn dự trữ đó sẽ hết sau khoảng bao nhiêu ngày? (làm tròn đến hàng đơn vị) A. 40 ngày B. 41 ngày C. 37 ngày D. 43 ngày Câu 14: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tính thể tích của khối đa diện MNBCD 3V V V 2V A. B. C. D. 4 4 2 3 Câu 15: Tìm tập nghiệm của phương trình 32+ x + 32− x = 30 A. { 1} B. { −1;1} C. D. { 0} 2x + 3 Câu 16: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung x−2 3 3 3 A. 0; B. − ;0 C. ( 2; 2 ) D. 0; − 2 2 2 Câu 17: Tính đạo hàm của hàm số y = 3 x A. 3x log 3 x B. x.3x −1 C. 3x D. 3x ln 3 10
- x+2 Câu 18: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm A ( −2;0 ) x +1 A. y = − x − 2 B. y = x + 2 C. y = − x D. y = − x + 2 Câu 19: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x + x + 1 trên đoạn [ 0;1] 3 5 A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 20: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R? x−2 A. y = B. y = x 4 + 1 C. y = x3 + 2 x D. y = x3 + 2 x 2 x +1 Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. a3 a3 3 a3 3 A. B. C. D. a 3 3 6 2 Câu 22: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? x − 1 0 1 + y' 0 + 0 0 + y − 3 + 4 4 1 A. y = x 4 − 3x 2 − 3 B. y = − x 4 + 3x 2 − 3 C. y = x 4 − 2 x 2 − 3 D. y = x 4 + 2 x 2 − 3 4 Câu 23: Hỏi hàm số y = x − 3 x + 5 nghịch biến trong khoảng nào? 3 A. ( 7;3) B. ( 1; + ) C. ( −1;1) D. ( − ;1) Câu 24: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác cân đỉnh A và AB = a, BAC = 300 , AA ' = 2a . Tính thể tích lăng trụ ABC. A ' B ' C ' a3 3 a3 3 a3 a3 A. B. C. D. 4 2 6 2 Câu 25: Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = − x + 3 x 3 A. ( −1; −2 ) B. ( 1;0 ) C. ( 1; 2 ) D. ( 0; 0 ) Câu 26: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x − 3x + 2 + m = 0 có hai nghiệm trái dấu? 81 A. m ( 0;8 ) B. m C. m 0; D. m < 0 4 x +1 Câu 27: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x −1 A. x = 1 B. x = −1 C. y = −1 D. y = 1 Câu 28: Cho hàm số y = − x 4 + 2 x có đồ thị C . Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến của C tại điểm có hoành độ x 0. 1 A. k = 0 B. k = C. k = 2 D. k = −2 2 Câu 29: Một khối nón có thiết diện đi qua trục của nó là một tam giác đều cạnh a. Tính thể tích của khối nón đã cho. π 3a 3 π 3a 3 πa 3 π 3a 3 A. B. C. D. 6 24 24 8 Câu 30: Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' biết AB = 2, AD = 3, AA ' = 4 11
- A. 24 B. 8 C. 48 D. 12 Câu 31: Gọi n là số nghiệm của phương trình 5 .3 = 45 . Tìm n x x+1 A. n = 2 B. n = 0 C. n = 1 D. n = 3 Câu 32: Đồ thị được vẽ trên hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 2x + 1 2x + 1 A. y = B. y = x−2 x −1 x −1 2x + 1 C. y = D. y = x−2 1− x Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD A. 6πa 2 B. 2πa 2 C. 4πa 2 D. 3πa 2 Câu 34: Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) , SA = a . Tính thể tích hình chóp đã cho. a3 3 2a 3 5 2a 3 3 A. 2a 3 3 B. C. D. 3 3 3 x 1 Câu 35: Tìm tập nghiệm của bất phương trình >9 3 A. ( − ; 2 ) B. ( −2; + ) C. ( 2; + ) D. ( − ; −2 ) Câu 36: Gọi n là số nghiệm của phương trình 4 x − 2 x+1 − 3 = 0 . Tìm n A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0 Câu 37: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 2 x − 1) > 1 1 A. ;+ B. ( − ; 2 ) C. ( 2; + ) D. [1; + ) 2 Câu 38: Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng BCD a 3 a 6 A. a 6 B. C. a D. 2 3 Câu 39: Cho hàm số y = x ln x . Tính y ' ( e ) 1 A. 1 B. e C. D. 2 e Câu 40: Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 3 . Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh CD ta thu được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh hình trụ đó A. 12π B. 6π C. 9π D. 4π 2x + 1 Câu 41: Tìm tập xác định của hàm số y = 1− x 1 A. ᄀ \ { 1} B. ( 1; + ) C. ᄀ \ − � D. ᄀ 2 Câu 42: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng V. Gọi M là trung điểm của AA ' . Tính thể tích của hình chóp M . A ' B ' C ' 12
- V V V V A. B. C. D. 6 3 8 2 Câu 43: Cho hai đường thẳng a, b cố định, song song với nhau và khoảng cách giữa chúng bằng 8. Hai mặt phẳng P ,(Q) thay đổi vuông góc với nhau lần lượt chứa hai đường thẳng a, b. Gọi d là giao tuyến của P và Q . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. d thuộc một mặt trụ cố định có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 4 2 B. d thuộc một mặt trụ cố định có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 8 C. d thuộc một mặt trụ cố định có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 4 D. d thuộc một mặt trụ cố định 2 Câu 44: Hỏi hàm số y = e x −2 x đồng biến trên khoảng nào? A. ( 1; + ) B. ( − ; + ) C. ( − ;1) D. ( 0; 2 ) Câu 45: Một mặt cầu có diện tích bằng 16π , tính thể tích của khối cầu đó 4π 32π A. 4π B. C. D. 16π 3 3 Câu 46: Hình lập phương có diện tích một mặt bằng 9a 2 , tính thể tích hình lập phương đó A. 9a 3 B. 81a 3 C. 8a 3 D. 27a 3 Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 4 + ( m − 1) x 2 + 2 có đúng 1 cực đại và không có cực tiểu m 0 A. m < 0 B. C. m 0 D. m < 1 m 1 Câu 48: Tìm tất cả các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 + 3 x 2 − 4 với trục hoành A. x = 1 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 2 x+3 Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác x−m định của nó. A. m < −3 B. m −3 C. m > 3 D. m 3 Câu 50: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a . Tính thể tích của hình chóp đó a3 2 a3 2 a3 3 a3 3 A. B. C. D. 2 6 2 3 .................HẾT............. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn