Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
lượt xem 2
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
- Trƣờng THPT Đức Trọng Tổ Hóa – Sinh – CN ĐỀ CƢƠNG MÔN HÓA HỌC 10 – HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2022 – 2023 CHƢƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Số oxi hóa - Số oxi hoá của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. Cách biểu diễn số oxi hoá: - Xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố Xác định số oxi hoá Số oxi hóa Trong đơn chất 0 Trong hợp chất 1 2 1 hoatri Quy ước: H ; O , F , KL Tổng số oxi hóa bằng 0 Ion đơn nguyên tử Điện tích của ion Ion đa nguyên tử Tổng số oxi hoá các nguyên tử bằng điện tích của ion 2. Phản ứng oxi hóa – khử II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. ố o i hóa được viết ở ng A. ố đ i số ấu viết trước số viết sau. B. ố đ i số số viết trước ấu viết sau. C. Chữ cái thường. D. ố viết sau. 1
- Câu 2. ố o i hóa của đơn chất u n A. ằng 2. B. ằng 1. C. ằng 0. D. hác 0. Câu 3. Trong phân tử các hợp chất th ng thường số o i hóa của o ygen à A. +2. B. +1. C. -2. D. 0. Câu 4. Trong hợp chất th ng thường số o i hóa của hy rogen à A. -1. B. +1. C. -2. D. 0. Câu 5. Trong hợp chất tổng số o i hóa của các nguyên tử trong phân tử ằng A. -2. B. 0. C. +2. D. -1. Câu 6. ố o i hóa của C 2 à A. 2 B. 0 C. 3 D. 1 Câu 7. ố o y hóa của C trong hợp chất KC O3 là A. -1. B. +3. C. +1. D. +5. Câu 8. ố o i hóa của N trong phân tử N2O à A. -1 B. +1 C. +2 D. -2 Câu 9. ố o i hóa của nguyên tử N trong các phân tử N2, NH3, HNO3 ần ượt à A. 0; -3; -4. B. 0; +3; +5. C. 0; -3; +5. D. -3; -3; +4. Câu 10. ố o i hóa của C trong các hợp chất KC KC O KC O2; KClO3, KClO4 ần ượt à A. -1; +3; +1; +5; +7. B. -1; +1; +3; +5; +7. C. -1; +5; +3; +1; +7. D. -1; +1; +3; +7; +5. Câu 11. Sulfur (S) có số o i hóa 6 trong hợp chất nào? A. Na2SO3. B. H2S. C. H2SO4. D. SO2. 2+ Câu 12. ố o i hóa của Mg trong ion Mg là A. 0. B. 2+. C. +2. D. 2. 2- Câu 13. ố o i hóa của su fur trong O4 là A. +4. B. -6. C. +8. D. +6. Câu 14. Trong hợp chất ion NaC nguyên tử Na đ nhường 1 e ectron đ trở thành ion Na+ v y Na có số o i hóa à A. 0 B. -2 C. -1 D. +1 Câu 15. Phản ứng o i hóa – hử à phản ứng có sự nhường và nh n A. electron. B. cation. C. proton. D. neutron. Câu 16. Dấu hiệu đ nh n ra phản ứng o i hóa – hử à ựa trên sự thay đổi đ i ượng nào sau đây của nguyên tử? A. ố mo . B. ố o i hóa. C. ố hối. D. ố proton. Câu 17. Chất o i hóa à A. chất có số o i hóa tăng sau phản ứng. B. chất nhường e ectron. C. chất nh n e ectron. D. chất nh n proton. Câu 18: Chất hử à chất A. nh n electron có số o i hóa giảm sau phản ứng. B. nh n electron có số o i hóa tăng sau phản ứng. C. nhường electron có số o i hóa tăng sau phản ứng. D. nhường electron có số o i hóa giảm sau phản ứng. Câu 19. ự hử à A. sự giảm số o i hóa. B. sự nh n e ectron. C. sự nhường e ectron. D. h ng thay đổi số o i hóa. Câu 20. Trong phản ứng hóa học: 2K 2H2O → 2KOH H2, chất o i hóa à A. H2. B. KOH. C. H2O. D. K. Câu 21. Phản ứng nào ưới đây thuộc o i phản ứng o i hóa - hử? A. CaCO3 CO2 + CaO. 0 t B. CO2 + CaO → CaCO3. 2
- D. C + O2 CO2. 0 C. NaOH + HCl → NaCl + H2O. t 2 3 Câu 22: Cho quá trình Fe Fe 1e đây à quá trình A. oxi hóa. B. nh n proton. C. tự o i hóa – hử. D. hử . 5 2 Câu 23. H y cho iết N 3e N à quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nh n proton. D. Tự o i hóa – hử. Câu 24. Chất o i hóa trong phản ứng Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 2Ag là A. Ag. B. AgNO3. C. Cu. D. Cu(NO3)2. Câu 25. Trong phản ứng: 2FeC 3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. H2 vai tr à A. vừa a it vừa hử. B. chất hử. C. chất o i hóa . D. ừa à chất o i hóa vừa à chất hử Câu 26. Trong phản ứng: Fe Cu O4 FeSO4 Cu chất hử à A. CuSO4. B. FeSO4. C. Cu. D. Fe. Câu 27. Trong phản ứng: Fe 2HC FeCl2 + H2. Fe đóng vai tr A. à chất o i hoá. B. vừa à chất hử vừa à chất o i hoá. C. h ng ị hử h ng ị o i hoá. D. à chất hử. Câu 28. Cho phản ứng o i hóa - hử : Fe Cu O4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng này quá trình oxi hóa là 0 +2 0 +2 A. Cu Cu + 2e B. Fe Fe + 2e +2 0 +2 0 C. Fe + 2e Fe D. Cu + 2e Cu Câu 29. Trong phản ứng: Mg C 2 MgCl2 quá trình o i hóa à 0 1 0 +2 0 1 0 +2 A. 2Cl +2e 2Cl . B. Mg 2e Mg . C. 2Cl 2Cl +2e . D. Mg Mg +2e . Câu 30. Kết u n nào sau đây đúng hi nói về phản ứng t o thành ca cium ch ori e từ đơn chất: Ca Cl2 CaCl2 ? A. Mỗi nguyên tử ca cium nh n 2e. B. mỗi nguyên tử ch orine nh n 2e. C. Mỗi phân tử ch orine nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử ca cium nhường 2e. Câu 31. ai tr của HC trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O là A. oxi hóa. B. chất hử. C. t o m i trường. D. chất hử và m i trường. o Câu 32. Sản xuất gang, khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng: Fe2O3+ 3CO 2Fe+ 3CO2. t Trong phản ứng trên, chất oxi hóa là A. Fe2O3. B. CO. C. Fe. D. CO2. Câu 33. Phản ứng nào ưới đây thuộc lo i phản ứng oxi hóa - khử? A. AgNO3 + KBr AgBr + KNO3. B. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O. o o C. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. t D. CaCO3 CaO + CO2. t Câu 34. Trong các phản ứng hóa hợp ưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa –khử ? A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 . B. P2O5 + 3H2O → 3 H3PO4. C. 2SO2 + O2 → 2 O3 D. BaO + H2O → Ba(OH)2 Câu 35. Ngâm một á ẽm (Zn) vào ung ịch su furic aci (H2SO4) o ng ư thu được sản phầm gồm muối và A. nước. B. khí H2. C. khí SO2. D. im o i ẽm c n ư. Câu 36. Hiện tượng thu được hi cho đinh s t vào ống nghiệm đựng ung ịch Cu O4 à A. đinh s t tan ra. B. màu anh ung ịch nh t ần có một ớp đồng màu đ ám ngoài đinh s t. C. màu anh ung ịch đ m ên có một ớp đồng màu đ ám ngoài đinh s t. 3
- D. ung ịch chuy n sang màu vàng. Câu 37. Phát i u nào sau đây sai? A. ự o i hóa à sự nhường e ectron àm tăng số o i hóa. B. Trong quá trình o i hóa chất hử à chất nh n e ectron. C. ự hử à sự nh n e ectron àm giảm số o i hóa. D. Trong phản ứng o i hóa - hử sự o i hóa và sự hử u n ảy đồng thời. Câu 38. Cho phương trình hoá học: S H2SO4 SO2 H2O. Hệ số nguyên và tối giản của chất o i hoá à A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 39. Cho phương trình phản ứng sau: Zn HNO3 Zn(NO3 )2 NO H2O. Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO à A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 40. Cho phương trình hoá học: Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là A. 14 B. 15 C. 16 D. 18 III. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Cân ằng phản ứng sau ằng phương pháp thăng ằng e ectron nêu rõ chất o i hoá chất hử quá trình o i hóa quá trình hử. 1. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O 2. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O. 3. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O. 4. Zn + H2SO4đ ZnSO4 + SO2 + H2O 5. Al + H2SO4đ Al2(SO4)3 + H2S + H2O 6. NH3 + O2 → NO H2O 7. H2S + O2 SO2 + H2O. o t 8. KMnO4 HC → MnC 2 + Cl2 + KCl + H2O 9. K2Cr2O7 HC → KC CrC 3 + Cl2 + H2O. 10. Cl2 KOH → KC KC O3 + H2O 11. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 12. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O 13. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 14. KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O 15. H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Câu 2: Cho 19 3 g hỗn hợp gồm Cu và Mg phản ứng vừa đủ với H2SO4 đặc nóng thu được 7 437 L hí SO2 (đ c). Tính phần trăm hối ượng các chất trong hỗn hợp an đầu Câu 3: H a tan hoàn toàn m g ột A vào ung ịch HNO3 ư thu được 9 916 Lit (đ c) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ ệ mo à 1: 3. m có giá trị à ao nhiêu? Câu 4. Hàm ượng iron (II) su fate được ác định qua phản ứng o i hóa – hử với potassium permanganate: FeSO4 KMnO4 H2SO4 Fe2 (SO4 )3 K2SO4 MnSO4 H2O a) L p PTHH của phản ứng theo pp thăng ằng e ectron. Chỉ rõ chất hử chất o i hóa. ) Tính th tích KMnO4 0 02M đ phản ứng vừa đủ 20 mL Fe O4 0,1M. Câu 5. Cho potassium io i e (KI) tác ụng với potassium permanganate (KMnO4) trong ung ịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 3 02 gam manganese (II) su fate (Mn O4), I2 và K2SO4. a) Tính số gam io ine (I2) t o thành. b) Tính hối ượng potassium io i e (KI) đ tham gia phản ứng. 4
- Chƣơng 5: NĂNG LƢỢNG HÓA HỌC I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt Phản ứng tỏa nhiệt Phản ứng thu nhiệt Khái Là phản ứng giải phóng năng ượng ưới Là phản ứng hấp thụ năng ượng ưới ng nhiệt. niệm ng nhiệt. rH rH < 0 rH > 0 II. Biến thiên enthalpy của phản ứng (Hay nhiệt phản ứng) 1. Biến thiên enthalpy: ( rH) Là nhiệt ượng t a ra hay thu vào của phản ứng ở điều iện áp suất h ng đổi. 0 2. Biến thiên enthalpy chuẩn ( rH 298 đơn vị: thường à J hoặc ca ): Là nhiệt t a ra hay thu vào của phản ứng được ác định ở điều iện chuẩn. Điều iện chuẩn: + Áp suất: 1 ar (đối với chất hí). Nồng độ: 1 mo /L (đối với chất tan trong ung ịch). Nhiệt độ: thường được chọn à 25oC (298 K). 3. Phƣơng trình nhiệt hóa học: à phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và tr ng thái của các chất đầu (cđ) và sản phẩm (sp). III. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo enthalpy tạo thành (Hay nhiệt tạo thành) - Nhiệt t o thành ( f H đơn vị: J/mo ): Là iến thiên entha py (hay ượng nhiệt t a ra hay thu vào) của phản ứng t o thành 1 mo chất đó từ các đơn chất ở ng ền vững nhất ở một điều iện ác định. - Nhiệt t o thành chuẩn ( f H298 ) à nhiệt t o thành ở điều iện chuẩn. o 0 Lƣu ý: f H298 của đơn chất ở tr ng thái ền vững = 0 - Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành: r H298 = f H298 (sp) - f H298 (cđ) o o o IV. Tính biến thiên enthalpy của phản ứngtheo năng lƣợng liên kết - Biến thiên entha py của phản ứng (các chất đều ở th hí) r H298 = Eb (cđ) - Eb (sp) o II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phản ứng thu nhiệt à phản ứng A. hấp thụ ion ưới ng nhiệt. B. hấp thụ ion ưới ng nhiệt. C. hấp thụ năng ượng ưới ng nhiệt. D. giải phóng năng ượng ưới ng nhiệt. Câu 2. Phản ứng t a nhiệt à phản ứng A. hấp thụ ion ưới ng nhiệt B. hấp thụ ion ưới ng nhiệt. C. giải phóng năng ượng ng nhiệt. D. hấp thụ năng ượng ng nhiệt. Câu 3. Trong các quá trình sau quá trình nào à quá trình thu nhiệt: A. i sống tác ụng với nước. B. Nung đá v i. C. Đốt cháy cồn. D. Đốt than đá. Câu 4. Những ngày nóng nực pha viên sủi vitamin C vào nước đ giải hát hi viên sủi tan thấy nước trong cốc mát hơn đó à o A. ảy ra phản ứng t a nhiệt. B. có sự giải phóng nhiệt ượng ra ngoài m i trường. C. ảy ra phản ứng thu nhiệt. D. ảy ra phản ứng trao đổi chất với m i trường. Câu 5. Phản ứng nung vôi thuộc phản ứng A. t a nhiệt. B. trung hòa. C. thu nhiệt. D. oxi hóa khử. Câu 6. Cho các quá trình sau: 1. Đốt một ngọn nến. 2. H a tan viên C sủi vào cốc nước. 3. Hòa tan muối ăn vào nước thấy nước mát hơn. 4. Luộc chín quả trứng. 5. H a tan một ít ột giặt vào tay thấy tay ấm. 5
- Quá trình t a nhiệt à A. 1,5. B. 1,3,4. C. 1,3,4,5. D. 3,4,5. Câu 7. Entha py t o thành chuẩn (nhiệt t o thành chuẩn) có í hiệu à A. f H1 . o B. f Ho . 298 C. r Ho . 298 D. f Ho . 273 Câu 8. Nhiệt t o thành chuẩn của các đơn chất ở ng ền vững nhất ằng A. 3 B. 0 C. 1. D. 2 Câu 9. K hiệu iến thiên entha py (nhiệt phản ứng) của phản ứng ở điều iện chuẩn à A. r H298 o B. f H298 o C. r H D. f H Câu 10. Nhiệt ượng t a ra hay thu vào của phản ứng ở điều iện áp suất h ng đổi gọi à A. entha py của phản ứng. B. iến thiên entha py của phản ứng. C. iến thiên năng ượng của phản ứng. D. iến thiên nhiệt ượng của phản ứng. Câu 11: Giá trị tuyệt đối của iến thiên entha py càng ớn thì A. nhiệt t a ra càng ít và nhiệt thu vào càng nhiều. B. nhiệt t a ra càng nhiều và nhiệt thu vào càng ít. C. nhiệt ượng t a ra hay thu vào của phản ứng càng ít. D. nhiệt ượng t a ra hay thu vào của phản ứng càng nhiều. Câu 12. Quy ước về ấu của nhiệt phản ứng ( r H298 ) nào sau đây à đúng? o A. Phản ứng thu nhiệt có r H298 < 0. o B. Phản ứng thu nhiệt có r H298 = 0. o C. Phản ứng t a nhiệt có r H298 < 0. o D. Phản ứng t a nhiệt có r H298 > 0. o Câu 13. Phản ứng thu nhiệt hi giá trị nhiệt phản ứng chuẩn A. > 0. B. = 0. C. 0. D. < 0. 1 Câu 14. Nung KNO3 lên 550oC ảy ra phản ứng: KNO3 (s) KNO2 (s) O2 (g) 2 Phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A. toả nhiệt có ∆H < 0. B. thu nhiệt có ∆H > 0. C. toả nhiệt có ∆H > 0. D. thu nhiệt có ∆H < 0. Câu 15. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) r H298 = -571 68 J. Phản ứng trên à phản ứng o A. thu nhiệt. B. phân hủy. C. t a nhiệt. D. kh ng có sự thay đổi năng ượng. Câu 16. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: (1) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g), r Ho 176,0 kJ 298 (2) C2H4(g) + H2(g) C2H6(g), r Ho 137,0 kJ 298 (3) C6H12O6(aq) 2C3H6O3(aq) r Ho 150,0 kJ 298 (4) N2(g) + O2(g) 2NO(l) r Ho 179, 20 kJ 298 ố phản ứng thu nhiệt à A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17. Cho phản ứng: CH4(g) + 2O2(g) CO2(g)+ 2H2O(l) 0 t Δr H0 = -890 kJ . 298 y đây à phản ứng A. thu nhiệt. B. h ng t a nhiệt. C. thu nhiệt rồi t a nhiệt. D. t a nhiệt. Câu 18. Điều iện nào sau đây à điều iện chuẩn đối với chất hí? A. Áp suất 1 ar và nhiệt độ 25K. B. Áp suất 1 atm và nhiệt độ 25oC. C. Áp suất 1 atm và nhiệt độ 25oC hay 298K. D. Áp suất 1 ar và nhiệt độ 25oC hay 298K. Câu 19. Biến thiên entha py chuẩn được xác định ở nhiệt độ nào? A. 0oC. B. 25oC. C. 40oC. D. 100oC. Câu 20. Điều iện chuẩn à điều iện được thực hiện ở nhiệt độ A. 298K. B. 2730C. C. 25K. D. 2980C. Câu 21. Biến thiên entha py chuẩn của phản ứng c n được gọi à A. nhiệt t o thành chuẩn. B. nhiệt phản ứng chuẩn. C. nhiệt phản ứng. D. nhiệt t o thành. 6
- Câu 22. Phản ứng sau thuộc o i phản ứng nào? 3H2(g) + N2(g) → 2NH3(g) r Ho = -91,8 kJ 298 A. Phản ứng t a nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt. C. ừa thu nhiệt vừa t a nhiệt. D. Không thuộc o i nào. Câu 23. Phương trình hóa học nào ưới đây i u thị enthalpy t o thành chuẩn của CO(g)? A. 2C(graphite) + O2(g) 2CO(g). B. C(graphite) + O(g) CO(g). 1 C. C(graphite) + O2(g) CO(g). D. C(graphite) + CO2(g) 2CO(g). 2 Câu 24. Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mo Cu(OH)2 t o thành 1 mo CuO và 1 mo H2O thu vào nhiệt ượng 9 0 J. Phương trình nhiệt hóa học được i u iễn như sau: o A. Cu(OH)2 (s) CuO (s) + H2O (l) r H298 = -9,0 kJ. t o o B. CuO (s) + H2O (l) Cu(OH)2 (s) r H298 = +9,0 kJ. t o o C. CuO (s) + H2O (l) Cu(OH)2 (s) r H298 = -9,0 kJ. t o o D. Cu(OH)2 (s) CuO (s) + H2O (l) r H298 = +9,0 kJ. t o Câu 25. Bi u thức tính iến thiên entha py ở điều iện chuẩn theo nhiệt t o thành à A. ΔrHo298 = ΣEb (sp) - ΣEb (cđ) B. ΔrHo298 = ΣEb (cđ) - ΣEb (sp) C. ΔrHo298 = ΣfHo298 (sp) - Σ(fHo298) (cđ) D. ΔrHo298 = ΣfHo298 (cđ) - Σ(fHo298) (sp) Câu 26. Tính ∆r của phản ứng khi iết các giá trị năng ượng liên ết (Eb) theo công thức tổng quát: A. ∆r = ∑ ∑ . B. ∆r =∑ ∑ . C. ∆r =∑ ∑ . D. ∆r =∑ ∑ . 1 Câu 27. Cho phản ứng sau : KNO3(s) → KNO2(s) + O2(g) r H298 . 0 2 Bi u thức đúng tính r H298 của phản ứng theo giá trị entha py t o thành chuẩn của các chất à 0 1 A. r H0 f H0 KNO2 (s) 298 298 f H0 O2 (g) f H0 KNO3 (s) 298 298 2 1 B. r H0 f H0 KNO3 (s) f H0 KNO2 (s) f H298 O2 (g) 298 298 298 0 2 1 C. r H0 f H0 KNO2 (s) f H0 O2 (g) f H0 KNO3 (s) 298 298 298 298 2 1 D. r H0 f H0 KNO2 (s) + f H0 O2 (g) f H298 KNO3 (s) 298 298 298 0 2 Câu 28. Khí hy rogen và hí o ygen sẽ gây nổ theo tỉ ệ mo tương ứng à 2 :1 hi ảy ra phản ứng như sau : 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) r H0 . Bi u thức đúng tính r H0 của phản ứng năng ượng iên ết à 298 298 A. r H0 Eb (H2 ) Eb (O2 ) Eb (H2O) . 298 B. r H0 2 Eb (H2 ) Eb (O2 ) 2 E b (H2O) . 298 C. r H0 Eb (H2 ) Eb (O2 ) E b (H2O) . 298 D. r H0 2 Eb (H2O) 2 Eb (H2 ) Eb (O2 ) . 298 Câu 29. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và o ygen như sau: N2(g) + O2(g) 2NO(g) = +180 kJ Kết u n nào sau đây đúng? A. Nitrogen và o ygen phản ứng m nh hơn hi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng t a nhiệt. C. Phản ứng ảy ra thu n ợi ở điều iện thường. D. Phản ứng hóa học ảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ m i trường. Câu 30. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P ảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1) 4P(s) + 5O2(g) 2P2O5(s) (2) Khi ngừng đun nóng phản ứng (1) ừng i c n phản ứng (2) tiếp tục ảy ra chứng t 7
- A. phản ứng (1) toả nhiệt phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt phản ứng (2) toả nhiệt. C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. Câu 31. Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau: (1) C(s) + H2O(g) → CO(g) H2(g) r H0 = +121,25 kJ. 298 (2) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ∆rH 0298 = -890 kJ Chọn phát i u đúng: A. Phản ứng (1) và (2) à phản ứng t a nhiệt. B. Phản ứng (1) à phản ứng thu nhiệt phản ứng 2 à phản ứng t a nhiệt. C. Phản ứng (1) và (2) à phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng (1) à phản ứng t a nhiệt phản ứng 2 à phản ứng thu nhiệt. Câu 32. Cho phương trình nhiệt hoá học : 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) r H0 = - 571 68 J. Phản ứng trên 298 à phản ứng A. thu nhiệt và hấp thu 571 68 J nhiệt. B. h ng có sự thay đổi năng ượng. C. toả nhiệt và giải phóng 571 68 J nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt ượng từ m i trường ung quanh. Câu 33. Phản ứng chuy n hóa giữa hai ng đơn chất của phosphorus (P): P (s đ ) P (s tr ng) r Ho 17, 6 kJ 298 Điều này chứng t phản ứng: A. t a nhiệt P đ ền hơn P tr ng. B. t a nhiệt P tr ng ền hơn P đ . C. thu nhiệt P đ ền hơn P tr ng. D. thu nhiệt P tr ng ền hơn P đ . Câu 34. Cho phản ứng hoá học ảy ra ở điều iện chuẩn sau: NO2(g) (đ nâu) N2O4(g) (không màu) Biết NO2 (g) và N2O4 (g) có f H298 tương ứng à 33 2 J/mo và 9 2 J/mo . Điều này chứng t phản ứng o A. toả nhiệt NO2 ền vững hơn N2O4. B. thu nhiệt NO2 ền vững hơn N2O4. C. toả nhiệt N2O4 ền vững hơn NO2. D. thu nhiệt N2O4 ền vững hơn NO2. Câu 35. Cho hai phương trình nhiệt hoá học sau: (1) H2(g) + F2(g) → 2HF(g) ΔrH0298 = −546,0kJ (2) H2(g) + I2(g) → 2HI(g) ΔrH0298 = +11,3 kJ. Nh n ét nào sau đây à đúng? A. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt. B. Phản ứng (2) diễn ra thu n lợi hơn phản ứng (1). C. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt. D. Phản ứng (1) diễn ra thu n lợi hơn phản ứng (2). Câu 36. Cho phản ứng nhiệt học sau: H2(g) + Cl2(g) ⟶ 2HCl(g) ; ΔrH0298 = −184,6 kJ. Nhiệt t o thành chuẩn của HCl(g) là A. – 184,6 kJ/ mol. B. + 184,6 kJ/ mol. C. – 92,3 kJ/ mol. D. + 92,3 kJ/ mol. Câu 37. Hy rogen romi e ị phân hủy t o thành hy rogen và romine theo phương trình: 2HBr(g) → H2(g) + Br2(g). Năng ượng iên ết của các iên ết được cho trong ảng sau. Loại liên kết Br-Br H-Br H-H Năng lượng liên kết (kJ/mol) +193 +366 +436 Biến thiên entah py chuẩn của phản ứng à A. -103 kJ/mol. B. -263 kJ/mol. C. +263 kJ/mol. D. +103 kJ/mol. Câu 38. Phản ứng đốt cháy 1 mo hí O2 ằng một nửa mo hí O2 t o thành 1 mo O3 ở tr ng thái ng t a ra nhiệt ượng à 144 2 J/mo v y phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trên à 1 1 A. SO2 + O2 SO3 Δr H0 = -144,2kJ . B. SO2(g) + O2(g) SO3(l) Δr H0 = +144,2kJ 298 298 2 2 1 1 C. SO2(g) + O2(g) SO3(l) Δr H0 = -144,2kJ D. SO2(g) + O2(g) SO3(l). 298 2 2 Câu 39. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2 (g) → CO (g) ½ O2 (g) r H298 = + 283 kJ o 8
- Giá trị r Ho của phản ứng: 2CO2 (g) 2CO(g) O2 (g) là 298 A. + 141,5 kJ. B. – 141,5 kJ. C. + 566 kJ. D. - 566 kJ. Câu 40. Cho phản ứng: N2 (g) 3H 2 (g) 2NH3 (g) Ở điều iện chuẩn cứ 1 mo N2 phản ứng hết sẽ t a ra 91,8 J. Entha py t o thành chuẩn của NH3 (g) là A. - 45,9 kJ/mol. B. + 45,9 kJ/mol. C. - 91,8 kJ/mol. D. + 91,8 kJ/mol. III. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Tính entha py chuẩn của phản của phản ứng sau iết entha py t o thành chuẩn của CH4 (g) là -74,6 (kJ/mol), CO2 (g) là -393,5 (kJ/mol), H2O (l) là -285,8 (kJ/mol) 1 1 CH 4 (g) O2 (g) CO 2 (g) H 2O(l) 2 2 Bài 2: Xác định iến thiên entha py chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane C2H6 iết entha py t o thành chuẩn của C2H6 (g) là -84 (kJ/mol), CO2 (g) là -393,5 (kJ/mol), H2O (l) là -285,8 (kJ/mol) 7 C 2 H6 (g) O2 (g) 2CO2 (g) 3H 2 O(l) to 2 Bài 3: Xác định iến thiên entha py của phản ứng sau ựa vào giá trị năng ượng iên ết. CH4(g) + Cl2(g) CH3Cl(g) + HCl(g) a/s H y cho iết phản ứng trên t a nhiệt hay thu nhiệt? Biết năng ượng liên kết được cho trong bảng sau: Liên kết Năng lƣợng liên kết (kJ/mol) C-Cl +339 C-C +350 C-H +413 Cl-Cl +243 H-Cl +427 Bài 4: Cho phản ứng sau:CH≡CH(g) H2(g) → CH3-CH3(g). Năng ượng liên kết (kJ.mol-1) của H-H là 436, của C-C là 347, của C-H là 414 và của C≡C à 839. Tính nhiệt (∆H) của phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay t a nhiệt. Bài 5: Cho phản ứng: C3H8(g) ⟶ CH4(g) + C2H4(g). Giá trị trung bình của các năng ượng liên kết ở điều kiện chuẩn được cho ở bảng sau: Liên kết C–H C–C C=C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt. Giải thích. Bài 6: Ammonia thường được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen bằng quy trình Haber – Bosch: N2(g) + 3H2(g) ⇄ 2NH3(g) Tính giá trị r H0 của phản ứng trên từ các giá trị năng ượng liên kết sau: 298 Liên kết N≡N H-H N–H Eb (kJ/mol) 945 436 391 Bài 7: Cho phản ứng đốt cháy butane sau: C4H10(g) + O2(g) CO2(g) + H2O(g)(1) Biết năng ượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau: Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) C–C C4H10 346 C=O CO2 799 C–H C4H10 418 O–H H2O 467 O=O O2 495 a) Cân bằng phương trình phản ứng (1) ) Xác định biến thiên enthalpy ( r H298 ) của phản ứng (1). o 9
- CHƢƠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Tốc độ phản ứng - Tốc độ phản ứng của phản ứng hoá học à đ i ượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. - Kí hiệu là v. - Đơn vị: (đơn vị nồng độ)/(đơn vị thời gian)-1 ví dụ: mol.L-1.s-1 hay M.s-1 hay mol/(L.s) - Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ được tính trong một khoảng thời gian phản ứng. Tính tốc độ trung bình của phản ứng hoá học Cho phản ứng tổng quát: aA B → cC D Bi u thức tốc độ trung bình của phản ứng: C A C CC CD vtb = - - B at bt ct d t Trong đó: v : tốc độ trung bình của phản ứng; ∆C = C2 – C1: sự biến thiên nồng độ; ∆t = t2 – t1: biến thiên thời gian; C1, C2 là nồng độ của một chất t i 2 thời đi m tương ứng t1, t2. 2. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (tại 1 thời điểm nhất định) = k . C A .C B a b Trong đó: v : tốc độ t i thời đi m nhất định k : hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ. CA, CB : nồng độ của các chất A, B t i thời đi m đang ét. 3. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff - Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng. - Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học: T2 T1 v2, v1 : tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T2, T1 v2 10 : Hệ số nhiệt độ an’t Hoff : Cho biết tốc độ phản ứng tăng ao nhiêu ần khi v1 tăng nhiệt độ lên 10oC. 4. Các yếu tổ ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng Tóm t t yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Các yếu tố Tốc độ phản ứng 1. Tăng nồng độ chất phản ứng (trừ chất r n) tăng 2. Tăng áp suất với chất hí tăng 3. Tăng nhiệt độ tăng 4. Tăng iện tích bề mặt (giảm ích thước h t) tăng 5. Thêm chất xúc tác tăng II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tốc độ phản ứng à A. độ iến thiên ượng chất của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ iến thiên ượng chất của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. độ iến thiên ượng chất của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. độ iến thiên ượng chất của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. 10
- Câu 2. Điền cụm từ c n thiếu vào chỗ trống? Tốc độ phản ứng à độ iến thiên …..(1)…của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị …..(2)…… A. (1) nồng độ (2) thời gian. B. (1) th tích (2) thời gian. C. (1) số mo (2) th tích D. (1) nồng độ (2) th tích. Câu 3. Khi phản ứng hóa học xảy ra thì: A. Lượng chất đầu giảm ần theo thời gian trong hi ượng chất sản phẩm tăng ần theo thời gian. B. Lượng chất đầu và ượng chất sản phẩm h ng đổi. C. Lượng chất đầu tăng ần theo thời gian trong hi ượng chất sản phẩm giảm ần theo thời gian. D. Lượng chất đầu tăng ần theo thời gian trong hi ượng chất sản phẩm tăng ần theo thời gian. Câu 4. Cho phản ứng: aA B cC + dD, tốc độ phản ứng trung ình được tính theo sự thay đổi nồng độ chất A trong một đơn vị thời gian à a ΔCA a ΔCA 1 ΔCA 1 ΔCA A. vtb =- . . B. vtb = . . C. vtb = - . . D. vtb = . . 1 Δt 1 Δt a Δt a Δt Câu 5. Cho phản ứng ảy ra trong pha hí sau: H2 + Cl2 2HCl Bi u thức tốc độ trung ình của phản ứng à CH CCl CHCl CH CCl CHCl A. vtb = 2 2 . B. vtb = 2 2 . t t t t t t CH CCl CHCl CH CCl CHCl C. vtb = 2 . 2 D. vtb = 2 2 . t t t t t 2t Câu 6: Phương án nào ưới đây m tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ nhiệt độ chất úc tác áp suất. B. Nồng độ nhiệt độ chất úc tác. C. Nồng độ nhiệt độ chất úc tác áp suất iện tích ề mặt chất r n. D. Nồng độ nhiệt độ chất úc tác áp suất hối ượng chất r n. Câu 7. Trong các cặp phản ứng sau nếu ượng Fe trong các cặp đều được ấy ằng nhau và có ích thước như nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng ớn nhất? A. Fe ung ịch HC 3 M. B. Fe ung ịch HC 5 M. C. Fe ung ịch HC 1 M. D. Fe ung ịch HC 2 M. Câu 8. Tủ nh đ ảo quản thức ăn à ứng ụng cho yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng nào? A. Diện tích ề mặt tiếp úc. B. Chất úc tác. C. Nhiệt độ. D. Nồng độ. Câu 9. Phản ứng nào áp suất h ng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. SiO2 (s) + CaO (s) CaSiO3 (s) B. 2NO2(g) N2O4(g). C. CO2(g) + Ca(OH)2(aq) CaCO3(s) + H2O(l). D. N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). 0 t , xuctac Câu 10. Chất úc tác trong phản ứng hóa học có tác ụng àm tăng tốc độ phản ứng. au phản ứng hối ượng của chất úc tác sẽ A. giảm uống. B. có th tăng hoặc giảm. C. tăng ên. D. h ng thay đổi. Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Phát i u nào sau đây đúng? Khi nhiệt độ phản ứng tăng ên thì A. tốc độ chuy n động của các phân tử giảm đi. B. tốc độ va ch m giữa các phân tử tăng ên. C. nồng độ của phân tử chất đầu (N2, H2) tăng ên. D. số va ch m hiệu quả giảm uống. Câu 12. Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4 (aq) ZnSO4 (aq) + H2 (g) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Diện tích ề mặt Zinc. B. Nồng độ ung ịch su furic aci . C. Th tích ung ịch su furic aci . D. Nhiêt độ của ung ịch su furic aci . Câu 13. Câu nào sau đây đúng? 11
- A. Chất úc tác à chất h ng àm thay đổi tốc độ phản ứng và h ng ị tiêu hao trong quá trình phản ứng. B. Chất úc tác à chất àm tăng tốc độ phản ứng nhưng ị tiêu hao một phần trong quá trình phản ứng. C. Chất úc tác à chất àm tăng tốc độ và ị tiêu hao hết trong quá trình phản ứng. D. Chất úc tác à chất àm tăng tốc độ phản ứng nhưng h ng ị tiêu hao trong quá trình phản ứng.. Câu 14. Khi cho aci HC tác ụng với MnO2 (r n) đ điều chế hí ch orine (C 2) hí ch orine sẽ thoát ra nhanh hơn hi A. ng aci HC đặc nhiệt độ thường. B. ng aci HC đặc đun nóng nh . C. ng aci HC o ng đun nóng nh . D. ng aci HC o ng nhiệt độ thường. Câu 15. Khi áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng à đúng với phản ứng có chất nào tham gia? A. Chất ng. B. Chất r n. C. Chất hí. D. Cả 3 đều đúng. Câu 16. Đối với các phản ứng có chất hí tham gia hi tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng à o A. Nồng độ của các chất hí tăng ên. B. Nồng độ của các chất hí giảm uống. C. Chuy n động của các chất hí tăng ên. D. Nồng độ của các chất hí h ng thay đổi Câu 17. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Dung tích ình phản ứng B. Bề mặt tiếp úc giữa các chất phản ứng C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất úc tác Câu 18. Cho một cục đá v i nặng 1 gam vào ung ịch HC 2M ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không àm ọt hí thoát ra m nh hơn? A. Tăng th tích ung ịch HC ên gấp đ i. B. Thay cục đá v i ằng 1 gam ột đá v i C. Thay ung ịch HC 2M ằng ung ịch HC 4M D. Tăng nhiệt độ ên 500C Câu 19. Khi iện tích ề mặt tăng tốc độ phản ứng tăng à đúng với phản ứng có sự tham gia của A. chất ng. B. chất r n. C. chất hí. D. cả 3 đều đúng Câu 20. Yếu tố nào ưới đây được sử ụng đ àm tăng tốc độ phản ứng hi r c men vào tinh ột đ được nấu chín đ ủ rượu? A. Chất úc tác. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ. Câu 21. o sánh tốc độ của 2 phản ứng sau: (1) Zn (h t) ung ịch Cu O4 1M ở 250C (2) Zn (h t) ung ịch Cu O4 1M ở 600C Kết quả thu được à A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau. D. h ng ác định Câu 22. Hệ số nhiệt độ an’t Hoff γ có nghĩa gì? A. Giá trị γ càng ớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng m nh. B. Giá trị γ càng ớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng nh . C. Giá trị γ càng ớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng m nh. D. Giá trị γ càng ớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng nh . Câu 23. Chất úc tác à chất A. Làm tăng tốc độ phản ứng nhưng h ng ị biến đổi về ượng và chất sau phản ứng. B. Làm giảm tốc độ phản ứng nhưng h ng ị biến đổi về ượng và chất sau phản ứng. C. Làm giảm tốc độ phản ứng nhưng h ng ị biến đổi về ượng và chất sau phản ứng. D. Làm tăng tốc độ phản ứng và bị biến đổi về ượng và chất sau phản ứng. Câu 24. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là A. Nhiệt độ. B. Nồng độ chất phản ứng. C. Nồng độ chất sản phẩm. D. Chất xúc tác. Câu 25. Khi cho c ng một ượng a uminium (A ) vào cốc đựng ung ịch a it HC 0 1M tốc độ phản ứng sẽ ớn nhất hi ng a uminium ở ng nào sau đây? A. D ng viên nh . B. D ng ột mịn huấy đều. C. D ng tấm m ng. D. D ng th i ớn. Câu 26. Hằng số tốc độ phản ứng ( ) phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Nhiệt độ. B. Bề mặt tiếp úc giữa các chất phản ứng. 12
- C. Áp suất của hệ phản ứng. D. Chất úc tác. Câu 27. Xúc tác àm tăng tốc độ phản ứng và sau phản ứng hối ượng của úc tác sẽ A. u n tăng. B. luôn h ng đổi. C. u n giảm. D. tăng rồi giảm. Câu 28. Cho một mảnh Cu vào ung ịch aci HNO3 đặc nếu đun nóng nh thì phản ứng sẽ A. ch m hơn. B. nhanh hơn. C. ừng i. D. h ng ảy ra. Câu 29. Trong hàn ì đốt acety ene ằng o ygen nguyên chất sẽ cháy nhanh và cho nhiệt độ cao hơn hi đốt ằng o ygen h ng hí yếu tố đ được áp ụng đ tăng tốc độ phản ứng trên à A. áp suất. B. úc tác. C. iện tích ề mặt. D. nồng độ chất phản ứng. Câu 30. Khi cho ung ịch giấm ăn tác ụng với đá v i ở ng nào thì phản ứng nào ảy ra nhanh hơn? A. hối to. B. ột. C. viên tr n. D. h t to. Câu 31. Tốc độ của phản ứng nào h ng ị ảnh hưởng hi tăng áp suất? A. CO2(g) + Ca(OH)2 (aq) CaCO3 (s) + H2O (l). B. 2H2(g) + O2(g) 2H2O (l). C. HCl (aq) + NaOH (aq) NaCl (aq) + H2O (aq). D. 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g). Câu 32. Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va ch m có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va ch m đó à A. Tho t đầu tăng sau đó giảm dần. B. Chỉ có giảm dần. C. Tho t đầu giảm sau đó tăng ần. D. Chỉ có tăng ần. Câu 33. Xét phản ứng phân hủy: H 2O2 H 2O 1 O2 2 Kết quả tốc độ phản ứng t i các thời đi m hác nhau như sau: Thời gian ( ) 0 120 300 600 1200 Tốc độ phản ứng ( mol/L.s) 0 7,5.10-4 7,3.10-4 6,8.10-4 5,3.10-4 Dựa vào ảng số iệu theo thời gian tốc độ phản ứng A. giảm ần. B. tăng ần. C. h ng thay đổi. D. an đầu tăng sau đó giảm ần. Câu 34. Phản ứng N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) có i u thức tốc độ tức thời là A. v = k. CN2 .CH2 B. v = k. CN2 .C3 2 H C. v = k. C2 3 NH D. v = k. C N2 Câu 35. Cho phản ứng: 2NO (g) 2H2 (g) → N2(g) + 2H2O(g). Bi u thức tính tốc độ theo sự iến đổi nồng độ chất đầu của phản ứng à A. v k.CNO .CH2 2 2 B. v k.CNO .CH2 C. v k.CNO .CH2 2 D. v k.CNO .CH2 2 Câu 36. Cho phản ứng xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g). Bi u thức tốc độ tức thời của phản ứng là A. v = k.CNO.CO2 B. v = k.CNO2.CO2 C. v = 2k.CNO2.CO2 D. v = k.CNO.CO22 Câu 37. Gọi vT à tốc độ phản ứng t i nhiệt độ T vT + 10 à tốc độ phản ứng t i nhiệt độ T 10 hi đó được gọi à hệ số nhiệt độ an’t Hoff được ác định ằng i u thức: v v v v A. T . B. 2. T . C. 2. T 10 . D. T 10 . vT 10 vT 10 vT vT 1 Câu 38. Cho phản ứng: H2 + O2 H2O phương trình tốc độ của phản ứng này à 2 1 1 2 2 2 A. v = CH2 .CO2 . B. v = k.CH2 .CO2 . C. v = k.CH2 .CO2 . D. v = k.CH2 .CO2 . Câu 39. Cho phản ứng hóa học có ng: A B → C. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi nồng độ của chất này tăng ên 2 ần, nồng độ của chất kia giảm đi 2 ần. 13
- A. Tốc độ phản ứng tăng ên 2 ần. B. Tốc độ phản ứng tăng ên 4 ần. C. Tốc độ phản ứng tăng ên 8 ần. D. Tốc độ phản ứng h ng thay đổi. Câu 40. Cho phản ứng. 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng ên 4 ần khi: A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần III. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Khi b t đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó à 0 022mo / . Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong trường hợp này? Bài 2. Trong quá trình tổng hợp nitric aci có giai đo n đốt cháy NH3 ằng O2 có úc tác. Phản ứng ảy ra trong pha hí như sau: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. Trong một thí nghiệm cho vào ình phản ứng (bình kín) 560ml khí NH3 và 672ml khí O2 (có úc tác các th tích hí đo ở đ tc). au hi thực hiện phản ứng 2 5 giờ thấy có 0 432g nước t o thành. a) Viết bi u thức tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia và chất t o thành trong phản ứng. b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo đơn vị mol/h. c) Tính số mol NH3 và O2 sau 2,5 giờ. Bài 3. Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4(aq) ZnSO4 (aq) + H2 (g) a) Ở nhiệt độ ph ng đo được sau 1 phút có 7,5ml khí hydrogen thoát ra. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo hydrogen. b) Ở nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng à 3m /min. H y tính em sau ao âu thì thu được 7,5ml khí hydrogen. Bài 4. Phosgen (CoCl2) à một chất độc hóa học được sử ụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Phản ứng tổng hợp phosgen như sau: CO C 2 COCl2. Bi u thức tốc độ phản ứng có d ng: v k.CCO .CCl2 3/2 Tốc độ phản ứng thay đổi như nào nếu: a) Tăng nồng độ CO lên 2 lần. b) Giảm nồng độ Cl2 xuống 4 lần. Bài 5. Ở 200C tốc độ một phản ứng à 0 05 mo /(L.min). Ở 300C tốc độ phản ứng này à 0 15 mol/(L.min). a)Hãy tính hệ số nhiệt độ an’t Hoff của phản ứng trên. b)Dự đoán tốc độ phản ứng trên ở 400C (giả thiết hê số nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ này không đổi). Bài 6. Một phản ứng ở 45oC có tốc độ phản ứng à 0 068 mo / .s. h i phải giảm nhiệt độ uống ao nhiêu đ tốc độ phản ứng à 0 017 mo / .s. Giả sử trong hoảng nhiệt độ thí nghiệm hệ số nhiệt độ an’t Hof của phản ứng ằng 2 CHƢƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. NHÓM HALOGEN 1. Trạng thái tự nhiên: Nhóm ha ogen gồm 6 nguyên tố: F C Br I At Ts. Trong đó F C Br I tồn t i trong tự nhiên ng hợp chất ng muối ha i e c n At Ts à nguyên tố phóng . 2. Cấu tạo nguyên tử, phân tử: 14
- - Đều có 7 e ớp ngoài c ng cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2np5 ễ nh n thêm 1 e đ có cấu hình ns2np6 - Từ F I: án ính nguyên tử tăng độ âm điện giảm - X2: liên kết cộng hóa trị không phân cực. 3. Tính chất vật lí: Tr ng thái Màu s c tnc, ts Tính tan Đi từ F2 I2 Khí hí ng Đ m ần: từ ục nh t Tăng ần: o M Trừ F2 c n i ít tan r n vàng ục nâu đ tím và tương tác van trong nước đen er Wa s tăng I4. Tính chất hóa học: Halogen: X + 1e X-. Các số oxi hóa: F: -1, 0 Cl, Br, I: -1, 0, + 1, +3, +5, +7 - Ha ogen: Là PK đi n hình. - Tính chất đặc trưng: tính o i hóa m nh, ngoài ra: Cl2, Br2, I2 còn có tính khử. - Tính oxi hóa: giảm dần từ F2 đến I2. FLUORINE CHLORINE BROMINE IODINE 1. Tác dụng Tất cả KL Hầu hết KL (-Au, Pt) Nhiều KL Pư với KL yếu hơn kim loại 2Ag + F2 t o 2Fe + 3Cl2 t o F2, Cl2, Br2 Fe + I2 FeI2. o t H 2O muối halide 2AgF 2FeCl3 2Fe + 3Br2 2FeBr3 o o 2. Tác dụng Đ : t thường và Đ : as hoặc t Đ : 200oC Đ : 300oC, Pt với hydrogen bóng tối,. hydrogen H2 F2 2HF H2 Cl2 2HCl H2 Br2 2HBr H I 2HI as to t o ,Pt 2 2 halide Phản ứng nổ m nh Phản ứng gây nổ Phản ứng không nổ Phản ứng TN 3. Tác dụng 2F2 + 2H2O 4HF Cl2 + H2O HCl + Br2 + H2O HBr + Phản ứng rất ch m với nƣớc + O2 HClO HBrO với H2O Cl2 ẩm có tính tẩy màu và dùng Cl2 khử tr ng nước sinh ho t. 4. Tác dụng Cl2 2NaBr → Br2 2NaI → Chú ý : Io ine hồ với dung dịch 2NaCl + Br2 2NaBr + I2 tinh ột hợp chất halide Cl2 2NaI → 2NaC màu xanh tím + I2 Tính o i hóa của F2 > Cl2 > Br2 > I2 5. Tác dụng Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O với dung dịch Nước Javel (chứa NaClO, NaCl và một phần H2O dư) được dùng làm chất tẩy rửa và chất kiềm khử trùng. 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O o t 5. Điều chế chlorine a) Trong phòng thí nghiệm: Cho a it HC đặc + chất oxi hoá m nh: MnO2,KMnO4.. o t MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O Có th lo i b HC ư hơi nước bằng cách dẫn khí sinh ra qua bình chứa NaCl bão hòa và bình chứa H2SO4 đặc. 15
- b) Trong công nghiệp: Điện phân NaC o h a có màng ngăn. ñieän phaân dung dòch 2NaCl +2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 maøng ngaên xoáp Vai trò của màng ngăn để NaOH sinh ra không tác dụng được với Cl2 tạo thành nước Javel. II. HYDROGEN HALIDE - HX: Liên kết cộng hóa trị phân cực CTPT HF HCl HBr HI Tên hợp chất Hydrogen fluoride Hydrogen chloride Hydrogen bromide Hydrogen iodide tos cao, do HF: có Tăng ần: Do KLPT tăng tương tác van er Waa s tăng Nhiệt độ sôi lk hydrogen Độ dài liên kết H–X Tăng ần Năng lƣợng liên kết Giảm dần Độ bền liên kết Giảm dần - HX tan tốt trong nước trong đó: HF tan v h n trong nước do t o lk hydrogen. tan trong H O HX (g) HX (aq) 2 hydrogen halide hydrohalic acid III. HYDROHALIC ACID 1. Tính acid: - Làm qu tím hóa đ . - Tác ụng với im o i (trước H): Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Cu + HCl h ng ảy ra - Tác ụng với muối hí hoặc ết tủa: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 - Tác ụng với asic o i e: MgO 2HC MgCl2 + H2O - Tác ụng với ase: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O Lƣu ý: - Tính aci tăng ần: HF < HC < HBr < HI. - HF là acid rất yếu nhưng có tính ăn m n thủy tinh => ng đ h c chữ ên thủy tinh. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O 2. Tính khử: 1 0 4H Cl MnO2 t MnCl2 Cl 2 2H 2O o 1 0 16H Cl 2KMnO4 2 KCl 2MnCl2 5Cl 2 8H 2O HC : đóng vai tr à chất hử và m i trường. Lƣu ý: Tính hử tăng ần: HF < HC < HBr < HI. (HF h ng có tính hử) IV. MUỐI HALIDE 1. Tính chất h a học: a) Phản ứng trao đổi – Nhận biết ion halide AgNO3 + NaF h ng ảy ra NaCl + AgNO3 AgCl ( tr ng) NaNO3 NaBr + AgNO3 AgBr ( vàng nh t) NaNO3 NaI + AgNO3 AgI ( vàng) + NaNO3 Thuốc thử đ nh n iết ion ha i e à: ung ịch AgNO3. b) Tính khử 250 C NaCl + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl o 400 C H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl o Hoặc: 2NaC 16
- 1 0 2 Na Br 3H 2 SO4 đac Br 2 SO2 2KHSO4 2 H 2O 1 0 8Na I 9 H 2 SO4 đac 4 I 2 H 2 S 8NaHSO4 4 H 2O Lƣu ý: Tính hử: F– < Cl– < Br– < I– . 2. Tính tan: đa số tan trong nước, trừ một số muối h ng tan: AgCl AgBr AgI ít tan P C 2, PbBr2. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các nguyên tố ha ogen thuộc nhóm nào trong ảng tuần hoàn? A. IVA. B. VA C. VIA D. VIIA. Câu 2. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen? A. Chlorine. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Carbon. Câu 3. Trong tự nhiên nguyên tố f uorine tồn t i phổ iến nhất ở ng hợp chất à A. CaF2. B. HF. C. NaF. D. Na3AlF6. Câu 4. Trong cơ th người nguyên tố io ine t p trung ở tuyến nào ưới đây? A. Tuyến giáp tr ng. B. Tuyến tụy. C. Tuyến yên.. D. Tuyến thượng th n. Câu 5. Trong tự nhiên nguyên tố chlorine tồn t i phổ biến nhất ở d ng hợp chất nào sau đây? A. MgCl2. B. NaCl. C. KCl. D. HCl. Câu 6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2np3. D. ns2np6. Câu 7. ố e ectron ớp ngoài c ng của mỗi nguyên tử nguyên tố nhóm ha ogen à A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 8. Nguyên tử halogen khi liên kết với nguyên tử phi im đ t o hợp chất cộng hóa trị thì halogen có u hướng A. nh n 1 electron. B. nhường 1 electron. C. góp chung 1 electron. D. góp chung 2 electron. Câu 9. Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là A. liên kết van der Waals. B. liên kết cộng hóa trị. C. liên kết ion. D. liên kết cho nh n. Câu 10. Trong hợp chất, nguyên tố fluorine chỉ th hiện số oxi hóa là A. 0. B. +1. C. -1. D. +3. Câu 11. Trong hợp chất chlorine có các số o i hóa nào sau đây? A. -2, 0, +4, +6. B. -1, 0, +1, +3, +5, +7. C. -1, +1, +3, +5, +7. D. -1, 0, +1, +2, +3, +5, +7. Câu 12. Số oxi hóa của bromine trong các hợp chất HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần ượt là: A. -1, +1, +1, +3. B. -1, +1, +2, +3. C. -1, +1, +5, +3. D. +1, +1, +5, +3. Câu 13. Trong y ha ogen nguyên tử có độ âm điện nh nhất à A. fluorine. B. chlorine. C. iodine. D. bromine. Câu 14. Trong nhóm ha ogen từ f uorine đến io ine án ính nguyên tử iến đổi như thế nào? A. Giảm ần. B. Kh ng đổi. C. Tăng ần. D. Tuần hoàn. Câu 17. 13. [CTST - SBT] Theo chiều từ F Cl Br I, bán kính của nguyên tử A. tăng ần. B. giảm dần. C. h ng đổi. D. không có quy lu t. Câu 15. Ở điều iện thường ha ogen tồn t i ở th r n có màu đen tím à A. F2. B. Clo. C. Iot. D. Brom. Câu 16. Trong các đơn chất halogen, từ F2 đến I2, nhiệt độ sôi biến đổi như thế nào? A. Giản dần. B. Tuần hoàn. C. Kh ng đổi. D. Tăng ần. Câu 17. Trong nhóm ha ogen nguyên tử nguyên tố th hiện huynh hướng nh n 1 e ectron yếu nhất à A. fluorine. B. chlorine. C. iodine. D. bromine. Câu 18. Khi nung nóng, iodine r n chuy n ngay thành hơi h ng qua tr ng thái l ng. Hiện tượng này được gọi là: A. Sự ngưng tụ. B. Sự phân hủy. C. Sự thăng hoa. D. Sự ay hơi. 17
- Câu 19. Ở c ng điều kiện, giữa các phân tử đơn chất ha ogen nào sau đây có tương tác van er Waa m nh nhất? A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. I2 Câu 20. Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất ha ogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ f uorine đến iodine , A. khối ượng phân tử và tương tác van er Waa s đều tăng. B. tính phi kim giảm và tương tác van er Waa s tăng. C. khối ượng phân tử tăng và tương tác van er Waa s giảm. D. độ âm điện và tương tác van er Waa s đều giảm. Câu 21. Phản ứng giữa hy rogen và ha ogen nào sau đây ảy ra ngay ở nhiệt độ phòng và trong bóng tối? A. F2. B. I2. C. Br2. D. Cl2. Câu 22. Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch KOH đung nóng thu được dung dịch chứa muối KCl và muối nào sau đây? A. KClO. B. KClO3. C. KClO4. D. KClO2. Câu 23. Sản phẩm t o thành khi cho iron (s t) tác dụng với khí chlorine là A. FeCl2. B. AlCl3. C. FeCl3. D. CuCl2. Câu 24. Chlorine không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. Câu 25. Halogen nào sau đây được ng đ hử tr ng nước sinh ho t? A. F2. B. I2. C. Cl2. D. Br2. Câu 26. Ha ogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon? A. Chlorine. B. Iodine. C. Fluorine. D. Bromine. Câu 27. Quá trình sản uất hí ch orine trong c ng nghiệp hiện nay ựa trên phản ứng nào sau đây? ñpdd A. MnO2 + 4HCl MnCl2+ Cl2 + H2O B. 2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2 cmn C. Cl2 + 2NaBr 2NaC + Br2 D. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O Câu 28. Trong phòng thí nghiệm, có th điều chế khí Cl2 khi cho chất r n nào sau đây tác ụng với dung dịch HC đặc đun nóng? A. CaCO3. B. NaHCO3. C. FeO. D. MnO2. Câu 29. Cho phương trình hóa học: KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cần ằng của các chất ần ượt à: A. 2, 12, 2, 2, 3, 6. B. 2, 14, 2, 2, 4, 7. C. 2, 8, 2, 2, 1, 4. D. 2, 16, 2, 2, 5, 8. Câu 30. Khí hydrogen iodide có công thức hóa học là A. HBr. B. HCl. C. HF. D. HI. Câu 32. Phân tử có tương tác van er Waa s ớn nhất là A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF. Câu 33. Dung dịch hy roha ic aci nào sau đây có tính aci yếu? A. HF. B. HBr. C. HC1. D. HI. Câu 34. Nh vài giọt ung ich nào sau đây vào ung ịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng nh t? A. HC1. B. NaBr. C. NaCl. D. HF. Câu 35. Hy roha ic aci có tính ăn m n thủy tinh là A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF. Câu 36. Khí HC hi tan trong nước t o thành dung dịch hydrochloric acid. Hydrochloric acid khi tiếp xúc với qu tím làm qu tím A. chuy n sang màu đ . B. chuy n sang màu xanh. C. không chuy n màu. D. chuy n sang không màu. Câu 37. Chất nào sau đây không tác ụng với dung dịch HCl? A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Cu. 18
- Câu 38. Dãy gồm các kim lo i đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr. Câu 39. Kim lo i nào sau đây tác ụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng một muối chloride? A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag. Câu 40. Phản ứng nào sau đây HC th hiện tính khử? A. HC NaOH → NaC H2O. B. 2HCl + CaCO3 → CaC 2 + CO2 + H2O. C. 2HC Mg → MgC 2 + H2. D. 4HCl + MnO2 → MnC 2 + Cl2 + H2O. Câu 41. Thứ tự tăng ần tính acid của các Hydrohalic acid (HX) là A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF. C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF. Câu 42. Dung dịch nào sau đây có th phân biệt được các ion F-, Cl-, Br-, I- trong dung dịch muối? A. NaOH. B. HC1. C. AgNO3. D. KNO3. Câu 43. Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3? A. NaCl. B. NaF. C. CaCl2. D. NaBr. Câu 44. Nh vài giọt dung dịch nào sau đây vào ung ịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng nh t? A. HCl. B. NaBr. C. NaCl. D. HF. Câu 45. Thuốc thử nào sau đây phân iệt được hai dung dịch HCl và NaCl? A Phenolphthalein. B. Hồ tinh bột. C. Qu tím. D. Nước brom. Câu 46. Cho muối ha i e nào sau đây tác ụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì chỉ xảy ra phản ứng trao đổi? A. KBr. B. KI. C. NaCl. D. NaBr. Câu 47. Ion ha i e được s p xếp theo chiều giảm dần tính khử: A. F-, Cl-, Br-, I-. B. I-, Br-, Cl-, F-. C. F-, Br-, Cl-, I-. D. I-, Br-, F-, Cl-. Câu 48. KBr th hiện tính khử hi đun nóng với dung dich nào sau đây? A. AgNO3 B. H2SO4 đặc. C. HC1. D. H2SO4 loãng. Câu 49. Chọn phát bi u không đúng: A. Các hydrogen halide tan tốt trong nước t o dung dịch acid. B. Ion F- và Cl- không bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc. C. Các hydrogen halide làm qu tím hóa đ . D. Tính acid của các hy roha ic aci tăng ần từ HF đến HI. Câu 50. Cho các phát bi u sau: (a) Muối io ize ng đ phòng bệnh ướu cổ do thiếu iodine. (b) Chloramin-B được dùng phun khử khuẩn phòng dịch covid – 19. (c) Nước Jave được ng đ tẩy màu và sát trùng. (d) Muối là nguyên liệu sản xuất út ch orine nước javel. Số phát bi u đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: 1. F2, Cl2, Br2, I2 tác dụng Na, Fe, H2. 2. Cl2 tác dụng H2O, NaOH, KOH (to), NaBr, NaI. 3. Điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. 4. HCl tác dụng Mg, Al, Fe, CuO, Fe2O3, KOH, Al(OH)3, NaHCO3, CaCO3, AgNO3. 5. Kim lo i Mg phản ứng với dung dịch HBr. 6. Dung dịch AgNO3 phản ứng với dung dịch CaI2. Bài 2: Bằng phương pháp hóa học h y nh n iết các ụng ịch đựng trong ọ mất nh n sau: a) HCl, NaCl b) NaF, NaCl, NaBr, NaI 19
- c) HCl, HBr, NaCl, NaBr d) HCl, NaCl, KI, NaNO3. Bài 3: a) Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HC đặc ư. Tính th tích khí Cl2 thu được (ở đ c)? b) Đ chuy n 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì th tích khí chlorine (đ c) cần dùng là bao nhiêu? c) Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch HC ư thu được dung dịch X và khí Y. Cô c n dung dịch X thu được m gam muối khan. Tìm m? ) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 4 gam Mg và 5 4 gam A trong hí chlorine thu được m gam hỗn hợp muối Y. Giá trị của m à? e) Đốt cháy hoàn toàn 0 48 gam im o i M (hóa trị II) ằng hí ch orine thu được 1 332 gam muối ch ori e. Xác định im o i M. Bài 4: Cho 13,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với ượng ư ung ịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và 8,6765 Lit khí H2 (đ c). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối ượng mỗi kim lo i trong hỗn hợp an đầu. b) Cô c n dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m. Bài 5: Cho 8,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HC ư sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,479 Lít khí H2 (ở đ c). Viết PTPƯ ảy ra và tính phần trăm hối ượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Bài 6: Đặt cốc thủy tinh lên cân, chỉnh cân về số 0, rót vào cốc dung dịch HC 1 M đến khối ượng 100 g. Thêm tiếp 1 ượng bột magnesium vào cốc, khi không còn khí thoát ra, cân th hiện giá trị 105,5 g. a) Khối ượng magnesium thêm vào là bao nhiêu? b) Tính khối ượng muối và th tích hí hy rogen (đ c) được t o ra. Bài 7: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HC đặc ư. Dẫn hí thoát ra đi vào 500mL dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường). a) iết phương trình hóa học của phản ứng ảy ra. ) Xác định nồng độ mo /L của những chất có trong ung ịch sau phản ứng. Biết rằng th tích của ung ịch sau phản ứng thay đổi h ng đáng . Bài 8: Cho X, Y là hai nguyên tố ha ogen có trong tự nhiên ở hai chu ì iên tiếp Zx < ZY. Hoà tan hoàn toàn 0 402 gam hỗn hợp NaX và NaY vào nước thu được ung ịch E. Cho từ từ E vào cốc đựng ung ịch AgNO3 ư thu được 0 574 gam ết tủa. Xác định tên X Y? Bài 9: Trong chế độ inh ưỡng của trẻ sơ sinh và trẻ nh rất chú trọng thành phần sodium (NaCl) trong thực phẩm. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ượng muối cần thiết trong 1 ngày đối với trẻ sơ sinh à 0 3 g với trẻ ưới 1 tuổi à 1 5 g ưới 2 tuổi là 2,3 g. Nếu trẻ ăn thừa muối sẽ ảnh hưởng đến hệ bài tiết, th n tăng nguy cơ c i ương … Trẻ ăn thừa muối có u hướng ăn mặn hơn ình thường và là một trong những nguyên nhân àm tăng huyết áp, suy th n ung thư hi trưởng thành. Ở từng nhóm tuổi trên, tính ượng ion ch ori e trong NaC cho cơ th mỗi ngày. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi
8 p | 64 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 56 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
14 p | 88 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
2 p | 55 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
18 p | 53 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 34 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
9 p | 28 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên
2 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu
8 p | 55 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
1 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 84 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 111 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 67 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
4 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn