intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng" giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi học kì 2 sắp tới, rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức môn học. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng

  1. TRƢỜNG THPT ĐỨC TRỌNG ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – HÓA HỌC 11 TỔ: HÓA – SINH – KTNN NĂM HỌC: 2022 – 2023 A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM HIĐRO CACBON ANKAN ANKEN ANKAĐIEN ANKIN HC THƠM CTPT CnH2n + 2 CnH2n (n  2) CnH2n – 2 ( n  3 ) CnH2n – 2 ( n  2 ) CnH2n-6(n  6) Đặc Chỉ có lk đơn, mạch hở Có 1 nối đôi, mạch hở Có 2 nối đôi, mạch hở Có 1 nối ba, mạch hở Chứa 1 vòng benzen điểm Đồng phân mạch C Đồng phân mạch C, vị trí lk Đồng phân mạch C, vị trí lk Đp mạch C, vị trí lk ba Đp mạch C, vị trí tƣơng đối Cấu C4H10: 2đp đôi và đp hình học đôi và đp hình học C4H6: 2đp(1đầu mạch) C8H10: 4 đp chứa vòng benzen tạo C5H12: 3đp C4H8:4đp(3 CT) C5H8: 3đp(2 đầu mạch) C5H10:6đp(5CT) TCHH - PƢ thế: Cl2; Br2 PƢ cộng: H2; Br2(dd); HX; PƢ cộng: H2; Br(dd); HBr PƢ cộng: H2; Br2(dd); HCl; Dễ thế khó cộng CH4+Cl2  CH3Cl+HCl H2O  as CH 2  CH  CH  CH 2  2H 2 H2O PƢ thế: H/vòng benzen boät Fe CH2=CH2 + H2 Ni,t    0   0  CH 3  CH 2 CH 2  CH 3 CHCH + H2  HBr 0 Pd ,t Ni ,t C + Br2 Br + CH3–CH2–CH3 Cl2as , CH3 – CH2 = CH2 + HNO3 boät Fe NO2 + H2O CH 3CH 2 CH 2 Cl+ HCl CH3 CH 2  CH  CH  CH 2  2 Br2( dd )  CHCH + 2H2    Ni,t 0 1-clopropan ( SPP) CH2=CH2 + Br2  CH3   CH 2 Br  CHBr  CHBr  CH 2 Br CH3–CH3 Br  CH2Br – CH3 + HBr  CH 3CH 2 ClCH 3 +HCl CHCH+2Br2 1:2   2-clopropan (SPC)  CH2Br PƢ trùng hợp +Br2 CH3 CHBr2–CHBr2 boät Fe H nCH 2  CH  CH  CH 2  0 CH2=CH2 + H2O  t , p , Na PƢ tách H2, crăckinh + HBr CHCH+HCl   0 xt ,t C4H10 CH3–CH2OH ( CH 2  CH  CH  CH 2 )n CH2=CHCl vinylclorua Br CH 4 + C3H 6 Rƣợu etylic Polibutađien(Cao su Buna) Phản ứng oxi hóa không CHCH+H2O   HgSO4 0  CH3–CH=CH2 + HCl CH3 + Br2 t CH2Br + HBr  C2 H 6 + C2 H 4  t 0C , xt 800 C C H + H CH3–CHCl–CH3 hoàn toàn: buta-1,3-đien CH3CHO (anđ axetic) Benzen và toluen không làm  4 8 2 PƢ cháy 2 – clopropan (spc) và isopren cũng làm mất PƢ đime hóa; trime hóa mất màu dd Br2 CH3–CH2–CH2Cl màu dd KMnO4 tƣơng tự PƢ cộng: H2; Cl2(as) 2 CH≡CH    xt ,t 0C CnH2n+2 + 3n  1 O2 t 0 C 1–clopropan (SPP) anken. 0 t , Ni 2 CH2=CH–C≡CH + 3H2 (Qui tắc Maccopnhicop) nCO2 + (n+1)H2O Vinylaxetylen xyclohexan PƢ trùng hợp  polime nH 2O  nCO2 3CH≡CH   C6H6(benzen) C,6000 C Cl Cl nCH2=CH2 t ( CH2  CH 2 )n 0 , xt , P asang nankan  nH 2O  nCO2 PƢ với dd AgNO3/NH3 + 3Cl2 Cl Cl PƢ oxi hóakhông hoàn CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 Cl Cl toàn: td với dd KMnO4 AgC≡CAg+ 2NH4NO3 hexacloran 3CH2=CH2+2KMnO4 +4H2O PƢ cháy PƢ oxi hóa:  3HOCH2–CH2OH +  3n  1 Benzen không làm m/m dd 2MnO2 + 2KOH CnH2n-2 + O2  KMnO4; toluen m/m khi t0. PƢ cháy 2 C6H5–CH3 +2KMnO4 t  0 nCO2 +(n-1)H2O CnH2n + 3n/2O2 t  C6H5-COOH + 2MnO2 + 0 Trang 1
  2. nCO2 + nH2O nCO2  nH 2O KOH + H2O nCO2 n H 2O Stiren: cộng H2; HCl; trùng nankin  nCO2  nH 2O hợp và đồng trùng hợp; m/m Cộng: HX vào anken bất đối xứng tuân theo quy tắc Mac- Ankin cũng làm mm dd dd KMnO4. CH=CH2 cô-nhi-côp KMnO4 CH CH2 t0, P, xt n Điều CH4 C2H4 CN: Từ ankan C2H2 Từ dầu mỏ, nhựa than đá, CH 3  CH 2 CH 2  CH 3   0 chế PTN: CN:Từ ankan xt ,t C CN: 2CH4  C2H2+ ankan 15000 C CH3COONa + NaOH PTN: Từ ancol tƣơng ứng CH 2  CH  CH  CH 2  2H 2 3H2 CaO  CH4 + Na2CO3 CH3-CH2OH  H2 SO4d  ,t 0 C 0 170 C PTN : Từ CaC2 Al4C3 +12H2O3CH4 + CH2=CH2 + H2O CaC2+2H2O  C2H2  4 Al(OH)3. +Ca(OH)2 Nhận Dd Br2 hoặc dd KMnO4: mất Dd Br2 hoặc dd KMnO4: Ank-1–in: Toluen: dd KMnO4, t0 (mất biết màu mất màu ddAgNO3/NH3   vàng màu) nhạt Stiren: dd KMnO4, dd Br2 Ankin  : nhƣ anken (mm) ANCOL – PHENOL Phenol Ancol Khái Ancol là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực Phenol là những hợp chất hữu cơ trong công thức phân tử có nhóm niệm tiếp với ng tử Cacbon no. hidroxyl – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử của vòng benzen. CTC Ancol no, đơn chức:CnH2n+1OH ; n 1 C6H5OH C4H9-OH (4đp: 2b1, 1b2, 1b3); C5H11-OH (8đp: 4b1, 3b2, 1b3) C7H8O (5đp vòng benzen: 3td NaOH, 4 td Na Tính - Phản ứng thế: - Phản ứng thế H/ OH: chất CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa + 1/2H2. C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2. hóa CnH2n+1OH + HCl CnH2n+1Cl + H2O C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O. học 2CnH2n+1OH  (CnH2n+1)2O + H2O 0 140 C  C6H5OH là axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím Tính chất đặc trưng của glixerol: C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 2C3H5(OH)3+Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O - Phản ứng thế H/vòng benzen: dd xanh lam C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr - Phản ứng tách: CnH2n+1OH xt CnH2n + H2O  0 ,t CH3CH2OH  CH2=CH2 + H2O H 2 SO4 d 1700 C - Phản ứng oxi hóa ko hoàn toàn Bậc 1  anđehit: RCH2OH + CuO  RCHO + Cu + H2O  0 t C2H5OH + CuO t  CH3CHO + Cu  + H2O 0 Bậc 2  xeton: RCH(OH)R’ + CuO  RCOR’ + Cu + H2O  0 t Trang 2
  3. Điều Từ anken: CnH2n + H2O xt CnH2n+1OH  ,t 0 chế Vd: C2H4 + H2O H 2 SO4 ,loang  C2H5OH  ,70  0 - Đi từ tinh bột (PP sinh hóa): (C6H10O5)n  H 2  C6H12O6 enzim 2C2H5OH O,axit,t  0  Nhận Glixerol: dùng Cu(OH)2  dd xanh lam Dung dd Br2:  trắng biết 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC Anđehit no, đơn chức Axit cac oxylic no, đơn chức K/niệm Có – CHO + nguyên tử C hoặc H Có – COOH + nguyên tử C hoặc H CTC CnH2n+1CHO ; n hoặc CmH2mO m 1 hoặc RCHO (ĐƠN) CnH2n+1COOH ; n hoặc CmH2mO2; m 1 hoặc RCOOH C4H8O (2đp); C5H10O (4đp), C4H8O2 (2đp); C5H10O2 (4đp), Tính Cộng hidro: CH3–CHO + H2   CH3–CH2OH  Ni,t 0 T nh axit chất Andehit axetic ancol etylic Thí dụ: CH3COOH  CH3COO- + H+ hóa học Dung dịch axit cacboxylic làm đổi màu quì tím  hồng. Phƣơng trình tổng quát: R–CH=O + H2 Ni,t  R–CH2OH   0 Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước (Chất oxi hóa) Rƣợu bậc I Thí dụ: 2HCOOH + CaO  (HCOO)2Ca + H2O Pứng oxi hóa không hoàn toàn: (P.ứng tráng bạc/ tráng gƣơng) HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O CH3CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3   CH3COONH4 + Tác dụng với muối: t0 2NH4NO3 + 2Ag 2CH3COOH+ CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 TQ: R–CHO (Chất khử) +2AgNO3 + H2O + 3NH3   RCOONH4 Tác dụng với kim loại trước hidro t0 + 2NH4NO3 + 2Ag Thí dụ: 2CH3COOH+ Zn (CH3COO)2Zn + H2  xt ,t 0 Phản ứng thế nhóm –OH: RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O  Từ ancol: RCH2OH + CuO t  RCHO + Cu + H2O 0 Phƣơng pháp lên men giấm: phƣơng pháp cổ truyền. Điều C2 H5OH + O2  CH3COOH + H2O leân men giaám  VD: CH3CH2OH + CuO t  CH3CHO + Cu + H2O 0 chế Oxi hóa anđehit axetic: 2CH3CHO + O2  CH3COOH xt  Từ hicrocacbon: CH4 + O2 t  HCHO + H2O  0 , xt 0 Oxi hóa ankan: 2R -CH2 -CH2 -R' + 5O2  2R -COOH + 2R' -COOH + 2H2O t , xt  2CH2 = CH2 + O2   CH3–CH=O  t 0 , xt 0 HgSO ,800 C Từ metanol: CH3OH + CO  CH3COOH t , xt  C2H2 + H2O 4 CH3CHO NB Dd AgNO3: kết tủa sáng bạc Quì tím: hóa hồng B. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: CHUỖI PHẢN ỨNG: iết PTHH thực hi n d y chuy n hóa a. CaC2 →C2H2 →C2H4 →C2H5OH →C2H4 → CH3CHO →CH3COOH→CH3COOC2H5 →CH3COOH→CO2 C6H6 →C6H5Br b. C2H2→C2H4→C2H5OH→H3CHO→C2H5OH→CH3COOH→CH3COONa→CH4→C2H2→vinyl axetilen→buta–1,3-đien → cao su buna Trang 3
  4. c. Al4C3 → CH4 →C2H2 → CH3CHO → C2H5OH →C2H4 →C2H5OH →CH3COOH →CH3COOC2H5→C2H5OH→ CH3CHO →Ag CH2=CH-Cl → PVC DẠNG 2. NHẬN BIẾT a các dung dịch sau: C3H5(OH)3, C6H5OH, CH3COOH, C2H5OH. b. các chất: Phenol, anđehit axetic, axit axetic, etanol c. các chất lỏng: hex-1-en; benzen; toluen, hex-1-in d. các chất khí: propan, propin, propen. DẠNG 3. BÀI TOÁN DẠNG 3. 1. TÌM CÔNG THỨC 2 ĐỒNG ĐẲNG LIÊN TIẾP Câu 1. Dẫn 9,8g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp (ĐĐLT) vào bình chứa dung dịch Br2 dƣ thì thấy có 48g Br2 tham gia phản ứng. Tìm CTPT và % th tích mỗi anken. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2 ankin là ĐĐLT thu đƣợc 39,6g CO2 và 9,72g H2O. Tìm CTPT và tính % V mỗi ankin. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong d y đồng đẳng thu đƣợc 10,8 gam H2O và 15,4gam CO2. Xác định 2 CTPT và tính thành phần % về th tích của mỗi khí hidrocacbon? Câu 4. Cho 33,2g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là ĐĐLT tác dụng với natri dƣ thu đƣợc 6,72 lít khí (đkc) Tìm CTPT và % khối lƣợng mỗi ancol. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol đơn no, mạch hở là ĐĐLT thu đƣợc 1,08g H2O và 1,008 lít CO2 (đkc) Tìm CTPT và % m mỗi ancol. Câu 6. Trung hòa 16,6g hỗn hợp 2 axit đơn chức no ĐĐLT nhau cần vừa đủ 3 ml dung dịch NaOH 1M a. Tìm công thức 2 axit b. Cô cạn dung dịch sau phản ứng tính % m mỗi muối trong hỗn hợp Câu 7. Cho 13,6gam hh gồm 2 axit cacboxylic đơn no mạch hở là ĐĐLT tác dụng với Na dƣ thu đƣợc 2,8 lít khí ( đkc) a. Tìm CTPT và % m mỗi axit trong hh. b. Cũng cho 13,6 gam hh 2 xit trên cho tác dụng với dd C2H5OH dƣ thì thu đƣợc m gam este(H=80%)? Câu 8. Dung dịch X có chứa hai axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong d y đồng đẳng Đ trung hòa 50ml dd X cần 40ml dd NaOH 1,25M. Cô cạn dd sau trung hòa ngƣời ta thu đƣợc 4,52gam hỗn hợp muối khan Xác định CTCT, tên và nồng độ mol/l của từng axit trong dd X. Câu 9. Cho 7,3g hh 2 anđehit liên tiếp là đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng hết với dd AgNO3/ NH3 thu đƣợc 32,4g kết tủa. Xác định CT và % m mỗi anđehit DẠNG 3.2. TÍNH % MỖI CHẤT TRONG HỖN HỢP Câu 1. dẫn từ từ 3,36 lít (đkc) hh gồm etan và etilen qua dd Br2 dƣ thấy khối lƣợng bình Br2 tăng 2,8g Tính thành phần % th tích mỗi khí trong hh ban đầu. Câu 2. Dẫn 11,2 lít (đkc) hh khí X gồm etan, axetilen và propilen lần lƣợt vào bình 1 chứa dd AgNO3/ NH3 dƣ và bình 2 chứa dd Br2 thấy ở bình 1 có 60g kết tủa, khối lƣợng bình 2 tăng 6,3g iết các PTHH xảy ra và tính % th tích mỗi khí trong hh ban đầu. Câu 3. Cho m gam hh gồm C2H5OH và CH3COOH tác dụng hết với Na thu đƣợc 5,6 lít khí ( đkc) Mặt khác, cũng cho lƣợng hh trên tác dụng với dd NaOH 2M thì cần vừa đủ 100ml dd NaOH. Tính m và % khối lƣợng mỗi chất trong hh ban đầu. Trang 4
  5. Câu 4. Cho hh gồm glixerol và phenol tác dụng hết với Na thu đƣợc 8,96 lít khí ( đkc) Cũng hh trên nếu cho tác dụng với dd Br2 thì cần 300ml dd Br2 2M. Viết PTHH và tính %m mỗi chất trong hh ban đầu. Câu 5. Cho hỗn hợp gồn etanol và phenol tác dụng với natri (dƣ) thu đƣợc 3,36 lit khí H2 (đktc) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nƣớc brom vừa đủ thu đƣợc 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6 – tribromphenol a. Viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra b. Tính thành phần trăm khối lƣợng của mỗi chất trong hỗn hợp đ dùng C. TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG HIĐROCACBON KHÁI NIỆM Câu 1: D y nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc d y đồng đẳng của metan? A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8. B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10. C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12. D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12. Câu 2: Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là A. là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn B. Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn C. Là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi D. Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H. Câu 3: Ankađien là A Hợp chất hữu cơ có 2 liên kết đôi C = C trong phân tử. B Hiđrocacbon mạch vòng chỉ có liên kết đơn trong phân tử. C Hợp chất hữu cơ có 2 liên kết  trong phân tử. D Hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C = C trong phân tử. Câu 4. Ankin là A. hidrocacbon mạch hở, trong phân tử chỉ có 1 liên kết C≡C B. hidrocacbon mạch hở, trong phân tử chỉ có 1 liên kết C=C. C. Hợp chất hữu cơ có công thức chung là CnH2n-2. D. Hợp chất hữu cơ có 1 liên kết C≡C. Câu 5 D y đồng đẳng của benzen có công thức chung là A. CnH2n+2. B. CnH2n. C. CnH2n-2. D. CnH2n-6. ĐỒNG PHÂN Câu 1. Số đồng phân của C4H10 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Số đồng phân của C5H12 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3. Số đồng phân của C6H14 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Số đồng phân của anken C4H8 là ( không k đồng phân hình học) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5. Số đồng phân của anken C5H10 là ( không k đồng phân hình học) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Số đồng phân của ankin C4H6 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. Số đồng phân của ankin C5H8 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học? A. But-2-in. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Pent-2-en. Câu 9. Số đồng phân của hi đrocacbon thơm C8H10 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Ankan có những loại đồng phân nào? A Đồng phân nhóm chức. B Đồng phân cấu tạo. C Đồng phân vị trí nhóm chức. D. Có cả 3 loại đồng phân trên. Câu 11. Số đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dd AgNO3/NH3 là Trang 5
  6. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. DANH PHÁP Câu 1. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 2. Công thức cấu tạo CH3 – CH(CH3) – CH2 - CH3 ứng với tên gọi nào sau đây ? A. 2- metyl butan. B. 1,1– đimetyl propan. C. neo- pentan. D. iso butan. Câu 3. Hợp chất CH3 – C(CH3)2 – CH3 có tên gọi là A. pentan B. neopentan. C. isopentan. D. pentan. Câu 4. Isopren là tên của chất nào dƣới đây? A. CH2= CH – CH = CH2. B. CH2= C = CH –CH3. C. CH2= C(CH3) – CH=CH2. D. CH2= CH(CH3) –CH3. Câu 5. Chất : CH3 – CH= CH – CH(C2H5) – CH3 có tên là gì? A. 4- metylhex -2 – en. B. 4- etylhex -2 – en. C. 2- metylhex -4 – en. D. 2- etylhex -4 – en. Câu 6. Tên gọi isopren theo danh pháp IUPAC ? A. 3- metylbuta- 1,3 – đien B 4- metylbuta- 1,3 – đien C. 2 - metylbuta- 1,3 – đien D. 1 - metylbuta- 1,3 – đien Câu 7. Chất : CH2= C(CH3) – CH2 – CH3 có tên là gì ? A. 2 – metylbut – 1 – en. B. 2 – metylbut – 2 – en. C. 3 – metylbut – 3 – en. D. 3 – metylbut – 2 – en. Câu 8. Chất : CH2 = CH – CH = CH2 có tên gọi là ? A. buta-1,3-đien B đivinyl C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai. ĐIỀU CHẾ Câu 1. Trong công nghi p, axetilen đƣợc điều chế bằng cách: A. 2CH 4  C2 H 2  3H 2  B. C2 H 6  C2 H 2  2H 2  0 0 1500 C ,l ln 1500 C D. C2 H 4  C2 H 2  H 2  0 C. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 xt ,t Câu 2. Trong phòng thí nghi m, ngƣời ta điều chế CH4 bằng phản ứng: A. cacbon tác dụng với hiđro B. đi n phân dung dịch natri axetat C. nung natri axetat với vôi tôi xút. D. craking n-butan. Câu 3. Khi nung natri axetat với vôi tôi xút, tạo ra khí? A. axetilen B. etan C. metan D. etilen Câu 4. Trong phòng thí nghi m C2H4 đƣợc điều chế từ ? A. C2H5OH. B. C2H6. C. C2H2. D. Cả A, B, C Câu 5. Trong PTN, ngƣời ta điều chế một nhỏ C2H2 bằng cách: A. 2CH 4  C2 H 2  3H 2  0 1500 C ,l ln B. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2. C. nung natri axetat với vôi tôi xút. D. cacbon tác dụng với hiđro TÍNH CHẤT HÓA HỌC Câu 1. Phản ứng đặc trƣng của ankan là: A. Cộng B. Thế C. Trùng hợp D. cháy Câu 2. Chất nào sau đây không tác dụng với dd AgNO3/ NH3 tạo kết tuả? A. But – 1 –in. B. Etin. C. Propin. D. But – 2 – in. Câu 3. Cho propan lần lƣợt tác dụng với: H2, Cl2, ddBr2; HCl; O2, dd KMnO4. Số phản ứng hóa học xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 Câu 4. Cho propen lần lƣợt tác dụng với: H2, Cl2, ddBr2; HCl; O2, trùng hợp, dd KMnO4. Số phản ứng hóa học xảy ra là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Trang 6
  7. Câu 5. Cho propin lần lƣợt tác dụng với: H2, ddBr2; HCl; O2, dd AgNO3/ NH3 , dd KMnO4. Số phản ứng hóa học xảy ra là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một ankan ta luôn thu đƣợc? A. nCO2  nH2O B. nCO2  nH2O C. nCO2  nH2O D. nCO2  nH2O  1 Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn một anken ta luôn thu đƣợc? A. nCO2  nH2O B. nCO2  nH2O C. nCO2  nH2O D. nCO2  nH2O  1 Câu 8 Đốt cháy hoàn toàn một ankin ta luôn thu đƣợc? A. nCO2  nH2O B. nCO2  nH2O C. nCO2  nH2O D. nH2O  nCO2  1 Câu 9. Cho các chất: C2H6; CH2 = CH – CH3; axtilen; Buta – 1,3 – đien; metan Số chất làm mất màu dd Br2 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10. Cho CH2 = CH – CH3 tác dụng với H2O thu đƣợc sản phẩm chính là: A: CH2OH – CH2 – CH3 B. CH3 – CHOH – CH3 C. CH3 – CH2OH D. CH3 – CH2OH – CH3 Câu 11. Khi cho but-1-en tác dụng với dd HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 12. Trùng hợp eten, sản phẩm thu đƣợc có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n Câu 13. Anken nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho ra 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất A. But-1-en B. But-2-en C. Pent-1-en D. Pent-2-en Câu 14. Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in vào dd AgNO3/NH3. Mấy trƣờng hợp tạo kết tủa? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 15. Cho toluen tác dụng với HNO3 đặc ( H2SO4 đặc xt) thu đƣợc hh sản phẩm X, Y. X, Y là: A. o – nitrotoluen và p – nitrotoluen. B. o – nitrotoluen và m – nitrotoluen C. m – nitrotoluen và p – nitrotoluen. D A, B, C đều đúng. Câu 16. Cho các chất: metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2), buta-1,3-dien (C4H6). Số chất làm mất màu dd KMnO4 là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 17. Dãy gồm các chất đều tác dụng đƣợc với 3 chất benzen, toluen, hex-1-en là A Brom khan / bột Fe; dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc. B. Dung dịch brom, HNO3 đặc/H2SO4 đặc. C Dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc và Na. D Brom/ bột Fe; và NaOH. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: CaC2  X  Y  C2H5Cl. Vậy chất Y là: A C2H6 B C2H2 C C2H4 D A và C đề đ ng Câu 19. PVC là sản phẩm của phản ứng trùng hợp? A. CH2=CH2 B. CH2=CHCl C. CH2=CH-CH=CH2 D. CH2=CH- CH3 Câu 20. Cao su buna(Polibutađien) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH2 = CHCH3 C. C6H5 – CH =CH2 D. CF2 = CF2 Câu 21. Polivinylbenzen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH2 = CHCH3 C. C6H5 – CH =CH2 D. CF2 = CF2 Câu 22. CH3-CH2-CH3 + Cl2   (A) + HCl. Với A là sản phẩm chính. A là  1:1; as A. CH3-CHCl-CH3. B. CH3-CH2-CH2-Cl. C. CH3-CCl2-CH3. D. CH3-CH2-CHCl2. Trang 7
  8. NHẬN BIẾT Câu 1. Thuốc thử đ nhận ra anken là A. Dd AgNO3/NH3. B. Dd KMnO4. C. Dd Brôm hoặc dd KMnO4. D. Dd Bôm. Câu 2. Đ phân bi t axetilen với metan ta dùng A. Dd AgNO3/NH3 B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch Brôm. D. Tất cả đều đƣợc. Câu 3. Khi dẫn axetilen vào dd AgNO3 trong NH3, thấy có hi n tƣợng: A. Dd nhạt màu và có kết tủa vàng. B. Tạo kết tủa trắng C. Tạo kết tủa vàng nhạt. D. Dd AgNO3 mất màu. Câu 4. Thuốc thử dùng đ phân bi t propan và propen là A. HBr B. H2/ Ni,t0 C. Dd Br2 D. Cả 3 chất trên Câu 5. Hai chất nào sau đây đều làm mất màu dd KMnO4? A. C2H6 và C2H4 B. C2H6 và C2H2 C. C2H4 và C2H2 D. C2H6 và CH4 Câu 6. Hóa chất đ nhận biết But – 1 – in và But – 2 – in là A. dd Br2 B. dd KMnO4 C. dd AgNO3/ NH3 D. Cả 3 chất trên Câu 7. Thuốc thử duy nhất đ nhận biết benzen, toluen, hex-1-en là A. dd Br2 B. dd KMnO4 C. khí Cl2 D A, B, C đều đúng Câu 8: Dung dịch brom có th dùng nhận biết cặp chất nào sau đây ? A Propan và etan. B Propin và propađien C Butan và propen. D But – 1 – in và but – 2 – in. Câu 9. Đ làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây? A. dd brom dƣ B. dd KMnO4 dƣ C. dd AgNO3 /NH3 dƣ D các cách trên đều đúng BÀI TOÁN Câu 1. Anken X có tỉ khối so với H2 bằng 28. CTPT của X là A. C4H10 B. C5H10 C. C4H8 D. C3H6 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một hi đrocacbon X thu đƣợc 6,72 lít CO2 ( đkc) và 3,6g H2O. CTPT của X là A. C3H4 B. C3H6 C. C4H6 D. C3H8 Câu 3. Tính m etilen cần dùng đ làm mất màu hết 200ml dd Br2 1,5M? A. 1,4g B. 4,2g C. 2,8g D. 8,4g Câu 4. dẫn 4,48 lít axetilen (đkc) vào dd AgNO3/NH3 đƣợc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 72 B. 36 C. 48 D. 24 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hh CH4, C2H4, C2H2 thu đƣợc 11,2(l) CO2 và 9 gam H2O. Giá trị của m là A. 6 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 6. Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen và etilen vào lƣợng dƣ dd AgNO3/NH3 thu đƣợc 7,2 g kết tủa. % th tích etilen trong hỗn hợp là: A. 40% B. 60% C. 30% D. 70% Câu 7. Một hỗn hợp X có th tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau Khi cho X qua nƣớc Br2 dƣ thấy khối lƣợng bình Br2 tăng 15,4 gam Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X. A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8. C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6. Câu 8. Đ khử hoàn toàn 2 ml dung dịch KMnO4 ,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần lít khí C2H4 (ở đktc) Giá trị tối thi u của là : A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten,propen,but-1-en thu đƣợc 52,8g CO2 và 21,6g nƣớc. Giá trị của a là: Trang 8
  9. A. 18,8g B. 18,6g C. 16,8g D. 16,4g Câu 10. Đốt cháy 2,24 lít ankan (đkc) thu đƣợc 11,2 lít CO2. CTPT của ankan là: A. C3H8 B. C2H4 C. C5H12 D. C4H10 Câu 11. Một hiđrocacbon thơm A có hàm lƣợng cacbon trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là: A. C6H6 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12 Câu 12. Tỉ khối hơi của ankan Y so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của Y là : A. C2H6. B. CH4. C. C4H10. D. C3H8 TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG ANCOL – PHENOL Câu 1. Ancol CH3 – CHCH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH có tên gọi là: A. 2 – metylpentan – 1 – ol B. 4 – metylpentan – 1 – ol C.2 – metylpentan – 5 – ol D B và c đều đƣợc Câu 2. D y gồm những chất nào sau đây đều tác dụng với Na? A C6H5CH3, C6H5OH, C3H5(OH)3. B C2H5OH, C6H5OH, C3H5(OH)3. C C6H5OH, benzen, C6H5CH3. D C2H5OH, C6H5OH, benzen. Câu 3: Chất nào sau đây đƣợc dùng đ điều chế trực tiếp ra etanol? A Tinh bột B Etan. C . Etilen D. Cả 3 chất trên Câu 4: Ancol là A Những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử H B Những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no C Những hợp chất hữu cơ mà phân tử có 1 nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no D Những hiđrocacbon mà phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với gốc ankyl Câu 5: Khi đốt cháy bất kì một ancol no đơn chức mạch hở ta luôn thu đƣợc ? A số mol ancol = số mol CO2 – số mol H2O B Số mol H2O < số mol CO2 C Số mol H2O = số mol CO2 D Số mol H2O > số mol CO2 Câu 6: Cho sơ đồ: Tinh bột  X  Y  CH3CHO X, lần lƣợt là A CH3CHO và C2H5OH B (C6H10O5)n và C2H5OH C C6H12O6 và C2H5OH D (C6H10O5)n và C6H12O6 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu đƣợc 6,72(lít) CO2 ( đkc) và 7,56g H2O Công thức 2 ancol là: A C4H9OH và C5H11OH B CH3OH và C2H5OH C C2H5OH và C3H7OH D C3H7OH và C4H9OH Câu 8. Cho 3,7g một ancol đơn no, mạch hở A tác dụng hết với Na đƣợc ,56 lít (đkc) CTPT của A là: A. C2H6O B. C3H8O C. C4H10O D. C5H12O Câu 9. Cho 2,4 g propan – 1 – ol tác dụng với Na thu đƣợc m gam muối. Giá trị m là A. 1,64 B. 3,28 C. 0,82 D. 2,17 Câu 10. Ancol C4H8O có số đồng phân là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Sắp xếp theo nhi t độ sôi chiều tăng dần các hợp chất sau: A. C2H5OH < CH3COOH < CH3COOCH3 B. CH3COOCH3< CH3COOH < C2H5OH C. C2H5OH < CH3COOH < CH3COOCH3 D. CH3COOCH3< C2H5OH < CH3COOH Câu 12. Đ nhận biết ba dd không màu glixerol, etanol, phenol ta có th dùng các hóa chất nào? A. Na kim loại, dd Br2 B. dd Ca(OH)2, dd Br2 C. Cu(OH)2, dd Br2 D. Quỳ tím, Cu(OH)2 Câu 13. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1400C thu đƣợc sản phẩm chính là A. C2H4 B. CH3OCH3 C. C2H5OC2H5 D. CH3CHO Câu 14. Nhúng quỳ tím vào ống nghi m đựng dd phenol thấy hi n tƣợng gì? A. Quỳ tím hóa đỏ B. quỳ tím hóa xanh C. quỳ tím không đổi màu D. Quỳ tím mất màu Trang 9
  10. Câu 15. Khi oxi hóa ancol X thu đƣợc anđehit ậy ancol X là: A. Ancol bậc I B. Ancol bậc II C. Ancol bậc III D B và C đúng Câu 16. Phenol tác dụng đƣợc với nhóm chất nào sau đây A HCl, NaOH B. HCl, NaOH, Br2 C. HCl, NaOH, Na D. NaOH, Na, Br2 Câu 17. Thuốc thử duy nhất có th dùng đ phân bi t 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol, hex-1-en, benzen là: A.Na B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch brom D. Quì tím Câu 18. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức,bậc 1 A. CnH2n+1OH B. R-CH2OH C. CnH2n+1CH2OH D. CnH2n+2O Câu 19. Cho các chất C2H5OH, C3H5(OH)3, C6H5OH lần lƣợt tác dụng với Na, NaOH, HCl, Cu(OH)2, dd Br2. Số phản ứng xảy ra là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 20. Khi cho dd phenol vào ống nghi m đựng dd Br2 thấy hi n tƣợng gì? A. Kết tủa trắng B. dd chuy n sang màu xanh C. Không có hi n tƣợng gì D. Kết tủa màu xanh Câu 21: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. Câu 22. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dƣ thu đƣợc 2,24 lít khí (đktc), thành phần % theo khối lƣợng của etanol trong hỗn hợp là A. 50%. B. 33%. C. 30%. D. 67%. Câu 23. Dùng những hóa chất nào đ phân bi t các chất: anđehit axetic, ancol etylic, glixerol, đimetylete? A. AgNO3/NH3; Cu(OH)2; Na B. AgNO3/NH3; CuO C. Na, dd KMnO4 D. dd Br2; Cu(OH)2 Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các ancol: CH3OH; C2H5OH;C3H7OH thu đƣợc 8,96 lit(đktc) CO2 và 10,8g H2O. Giá trị của m là: A. 9,2 gam B. 8,9 gam C. 9,6 gam D. 7,8 gam Câu 25. Phƣơng pháp sinh hoá điều chế ancol etylic A hiđrat hoá anken B lên men rƣợu C hiđro hoá andehit D. thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trƣờng kiềm Câu 26 : Phát bi u nào sau đây sai? A. Phenol là axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím. B. Phenol là axit yếu, nhƣng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic C. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nƣớc brom. D. Phenol rất ít tan trong nƣớc lạnh Câu 27. Etanol bị tách nƣớc với xúc tác H2SO4 đặc, ở 170oC thu đƣợc X. Công thức của X là: A. C2H5OC2H5 B. C2H4 C. C2H5OSO3H D. (C2H5O)2SO2 Câu 28: Cho các chất: phenol(1), etanol (2), đimetylete(3), metanol (4). Nhi t độ sôi giảm dần theo thứ tự: A. 3> 2>4>1 B. 1 > 2 >4> 3 C. 4> 3> 2> 1 D. 1> 2>3>4 TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC Câu 1. Anđehit có th tham gia phản ứng tráng gƣơng và phản ứng với H2(Ni;t0).Qua 2 phản ứng này chứng tỏ: A. Chỉ th hi n tính khử B. không th hi n tính khử và tính oxi hoá C. Th hi n tính khử và tính oxi hoá D. Chỉ th hịên tính oxi hoá Câu 2. Dãy gồm các chất có th điều chế trực tiếp đƣợc axit axetic là: A. C2H2; CH3CHO; HCOOCH3. B. C2H5OH; HCHO; CH3COOCH3. C. C2H5OH; CH3CHO; CH3COOCH3. D. C2H5OH; CH3CHO; HCOOCH3. Câu 3. Dùng những hóa chất nào đ phân bi t các chất: anđehit axetic, ancol etylic, glixerol, đimetylete? A. AgNO3/NH3; Cu(OH)2, Na. B. AgNO3/NH3; CuO. C. Na, dd KMnO4. D. dd Br2; Cu(OH)2. Câu 4: D y gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH Trang 10
  11. Câu 5 Cho 3,9g hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức kế tiếp nhau trong d y đồng đẳng tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu đƣợc 21,6g Ag Công thức 2 anđehit là A.CH3CHO và C2H5CHO B. HCHO và CH3CHO C. CH3CHO và C2H3CHO D. CH3CHO và C3H7CHO 0 Câu 6. Anđehit th hi n tính oxi hóa trong phản ứng với A. H2/ Ni, t B. AgNO3/ NH3 C. Cu(OH)2/ NaOH D. O2 Câu 7. Để sản xuất giấm ăn ngƣời ta dùng phƣơng pháp nào trong các phƣơng pháp sau A. 2CH3CHO + O2 xt 2CH3COOH ,t 0 B. C2H2 + H2O CH3CHO CH3COOH C. C2H5OH + O2 enzim CH3COOH + H2O   D. CH3COOCH3 + H2O SO4 CH3COOH + CH3OH H2 ,t 0 Câu 8: có 4 dd: axit axetic, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic Chỉ dùng thêm chất nào dƣới đây đ phân bi t các chất trên A. quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D. Cu(OH)2/ OH- Câu 9 : dãy tất cả các chất đều phản ứng vớiCH3COOH là A. AgNO3/NH3 , CH3NH2 , C2H5OH, KOH, Na2CO3 B. CuO, Mg, NaOH, Na2CO3 C. Na2O , NaCl, Fe, CH3OH, C2H5OH D. CaCO3, C2H5OH, KOH, NaCl Câu 10. Hợp chất A có CTPT là C3H6O, A không tác dụng với Na nhƣng có tham gia phản ứng tráng gƣơng CTCT đúng của A là A. CH3COCH3 B. C3H5OH C. C2H5CHO D. CH2 = CH – CH2OH Câu 11. Cho sơ đồ chuy n hóa sau (mỗi mũi tên là một phƣơng trình phản ứng): Glucozơ → X → → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lƣợt là A. CH3CH2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D.CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 12: Anđehit A cháy hoàn toàn cho mol CO2 = mol H2O A là A anđehit đơn no, mạch hở B anđehit chƣa no C. anđehit thơm D anđehit đa chức no, mạch vòng Câu 13 Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là A 2% →5% B 5→9% C 9→12% D 12→15% Câu 14: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp Cho ,1 mol X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/NH3 đƣợc 25,92 gam bạc % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 75%. Câu 15: Đ trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. C3H7COOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Mn2  Câu 16. Trong 2 phản ứng : R-CH2-OH + CuO  R-CH=O + Cu + H2O (1) R-CH=O + ½ O2  R-COO(2)  Ancol và anđehit trong 2 phản ứng trên đóng vai trò gì? A. (1) Ancol là chất khử, (2) anđehit là chất oxi hoá B. (1) Ancol là chất oxi hoá, (2) anđehit là chất khử C. (1) Ancol là chất khử, (2) anđehit là chất khử D. (1) Ancol là chất oxi hóa, (2) anđehit là chất oxi hóa Câu 17 Công thức phân tử chung của axit cacboxilic no đơn chức mạch hở là A. CnH2nO B. CnH2nO2 C. CnH2n+1O D. CnH2n+1OH Câu 18. Cho các chất: (1) CH3COOH; (2) H2CO3; (3) HCl; (4) C6H5OH. Thứ tự tăng dần tính axit là A. (4); (2); (1); (3). B. (2); (4); (1); (3). C. (4); (1); (2); (3). D. (3); (1); (4); (2). Câu 19. Dãy gồm các chất tác dụng đƣợc với anđehit axetic A. AgNO3/ NH3; H2; HCl B. AgNO3/NH3; CuO; NaOH C. H2; O2; AgNO3/NH3 D. H2; O2; CuO Câu 20. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 đ phân bi t cặp chất nào sau đây? A. C2H4 và C2H6. B. CH3CHO và C2H5OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. C6H5OH và C6H6 Câu 21 Đốt cháy hoàn toàn 6g axit cacboxylic no đơn chức A thu đƣợc 4,48(l) CO2 ( đkc) Công thức cấu tạo của A là A. HCOOH. B. CH2COOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH Câu 22. Số đồng phân anđehit C4H8O là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23. Số đồng phân của axit C4H8O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trang 11
  12. Câu 24. Axit fomic có nhiều trong nọc ong, kiến lửa... Khi bị ong chích, kiến cắn ngƣời ta thƣờng bôi chất nào vào vết thƣơng? A. Vôi tôi. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D Sođa. Câu 25. Axit có CTCT: CH3 – CHC2H5 – CH2 – COOH. Tên gọi của axit này là A. Axit 3 – etylbutanoic B. Axit 3 – metylpentanoic C. Axit 2 – etylbutanoic D. Axit 2 – metylpentanoic Câu 26. Đ có giấm ăn, ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp? A Oxi hóa anđehit axetic B. Cộng CO vào metanol C. Oxi hóa butan D. Lên men anol etylic Câu 27. Cho 1,54g 1 anđehit đơn no tác dụng X tác dụng hết với dd AgNO3/ NH3 đƣợc 7,56g Ag. X có công thức là A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO Câu 28. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, axit fomic. Số chất tác dụng đƣợc với Cu(OH)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. Không có chất nào Câu 29. Một anđehit no, đơn chức, mạch hở có CT đơn giản nhất là C2h3O. CTPT của anđehit trên là: A. C2H3O B. C4H6O2 C. C6H9O3 D. Tất cả đều đúng Trang 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2