Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2 (Ban KHTN)
lượt xem 2
download
Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2 (Ban KHTN) để rèn luyện, củng cố kiến thức. Đây còn là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy môn Hóa học 12. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2 (Ban KHTN)
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học ĐỀ CƢƠNG ÔN THI CUỐI HKII – MÔN HÓA 12 – BAN KHTN Năm học 2020 - 2021 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 1. Quá trình đã xảy ra ở catot khi điện phân dung dịch NaCl là: A. Na+ + 1e Na B. 2H2O + 2e 2OH- + H2 C. 2Cl- Cl2 + 2e D. 2H2O 4H+ + O2 + 4e 2. Quá trình đã xảy ra ở catot khi điện phân dung dịch CuSO4 là: A. Cu2+ + 2e Cu B. 2H2O + 2e 2OH- + H2 C. SO42- S + 2O2 + 2e D. 2H2O 4H+ + O2 + 4e 3. Quá trình đã xảy ra ở anot khi điện phân dung dịch FeCl3 là: A. Fe3+ + 3e Fe B. 2H2O + 2e 2OH- + H2 C. 2Cl- Cl2 + 2e D. 2H2O 4H+ + O2 + 4e 4. Cho các ion: Na+ , Al 3+, Ca 2+, Cl- , SO42- , NO3- . Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là: A. Na + , Al 3+, SO4 2- , NO3 - , Ca2+ B. Na+ , Al3+, SO42- , Cl- . C. Na+ , Al3+, Cl- , NO3- . D. Al3+, Cu2+, Cl-, NO3- . 5. Trong bình điện phân (với điện cực trơ) có xảy ra quá trình: 2H2O → 4H+ + O2 +4e ở cực dương (anot) khi tiến hành điện phân: A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch KNO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CuCl2 6. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. 7. Dãy kim loại nào sau đây đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua? A. Na, Al, Mg B. Na, K, Mg C. Fe, Cu, Zn. D. K, Na, Cu. 8. Dãy kim loại nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua hoặc oxit tương ứng? A. K, Mg, Al B. Mg, Fe, Pb C. Na, Ca, Al D. Na, Al, Cu 9. Trong các kim loại: Al, Fe, Zn, Pb, Mn, Mg, Ca, Cr. Số lượng kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 10. Trong các kim loại: K, Na, Fe, Al, Ca, Mg, Cu. Số lượng kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 11. Điện phân 500ml dd CuSO4 0,2M (điện cực trơ) đến khi ở catot thu được 3,2g kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là? A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 2,24 lít 12. Tính tổng thể tích khí ở hai điện cực (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp. A. 0,024 lit B. 1,120 lit C. 2,240 lit D. 4,48 lit 13. Khi cho dòng điện một chiều I = 2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catot có giá trị gần nhất là: A. 40 g B. 0,4g C. 0,2g D. 4g Tài liệu ôn thi HKII Trang 1
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học 14. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92g. Muối sunfat đã điện phân là? A. CuSO4 B. NiSO4 C. MgSO4 D. ZnSO4 15. Điện phân 100ml dd CuSO4 0,2M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám lên catot khi thời gian điện phân t1 = 200s, t2 = 500s lần lượt là? A. 0,32g và 1,28g B. 0,64g và 1,6g C. 0,32g và 0,64g D. 0,64g và 1,28g KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM 16. Hợp chất nào sau đây được ứng dụng để làm thuốc đau dạ dày do thừa axit: A. Na2CO3 B. K2CO3 C. NaHCO3 D. KHSO3 17. Natri hidrocacbonat được dùng nhiều trong công nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm. Công thức hóa học của natri hidrocacbonat là: A. NaOH B. NaCl C. NaHCO3 D. Na2CO3 18. Natri hidrocacbonat (NaHCO3) được sử dụng để làm thuốc đau dạ dày vì xảy ra phản ứng nào sau đây: A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O B. 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 o C. 2NaHCO3 t Na2CO3 + H2O + CO2↑ D. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 19. Natri hidroxit hay xút ăn da là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai trong axit sunfuric. Natri hidroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm. Công thức hóa học của natri hidroxit là: A. Na2O B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. NaOH 20. Xút hay còn gọi là xút ăn da là một hóa chất được sử dụng khá phổ biến trong các ngành công nghiệp như dệt nhuộm, giấy, xà phòng, chất tẩy rửa, sản xuất tơ nhân tạo, ….. Xút có công thức là NaOH. Tên gọi của xút là: A. Natri oxi hóa B. Natri oxit C. Natri oxi hidroxit D. Natri hidroxit 21. Trong nước biển chứa một lượng lớn muối natri clorua. Natri clorua được dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm. Là thành phẩn chính trong muối ăn. Natri Clorua có tính hút ẩm, do đó được sử dụng để bảo quản thực phẩm, nó làm tăng áp suất thẩm thấu dẫn đến làm cho vi khuẩn bị mất nước và chết. Công thức hóa học của natri clorua là: A. Na2CO3 B. MgCl2 C. NaCl D. Mg(NO3)2 22. Trong công nghiệp, để sản xuất muối ăn người ta dùng nước biển. Thành phần hóa học của nước biển là: A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. NaHCO3 23. Kim loại nào sau đây được sử dụng làm tế bào quang điện? A. Cs B. Li C. Mg D. Al 24. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Xesi được dùng để làm tế bào quang điện B. Hợp kim Li – Al được dùng trong kĩ thuật hàng không C. Hợp kim Li – Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân D. Kim loại Na được dùng để sản xuất muối ăn trong công nghiệp. 25. Ứng dụng nào mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm? A. Mạ bảo vệ kim loại. B. Chế tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy. C. Chế tạo tế bào quang điện. D. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. 26. Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta sử dụng cách nào sau đây? Tài liệu ôn thi HKII Trang 2
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học A. Ngâm vào rượu. B. Ngâm chìm trong dầu ăn. C. Ngâm chìm trong dầu hỏa. D. Để trong bình kín. 27. Cho Na vào nước thu được sản phẩm là: A. NaOH B. Na2O C. Na2O2 D. NaH 28. Soda là muối cacbonat của natri. Soda được dùng trong ngành sản xuất công nghiệp để nấu thủy tinh, xà phòng, làm giấy, đồ gốm, phẩm nhuộm, dệt, keo dán gương, và điều chế nhiều muối khác của natri như borat, cromat. Công thức nào sau đây là của soda? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2SO3 D. NaHSO3 29. Khi nung muối NaHCO3 ta thu được hợp chất là: A. Na2O B. Na2CO3 C. NaH D. Na4C 30. Hòa tan hoàn toàn 2,3g kim loại Na vào nước dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 31. Hòa tan hoàn toàn 13,7g Ba vào nước dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V lít là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 6,72 lít 32. Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được m gam muối sunfat. Giá trị của m là? A. 12 B. 24 C. 6 D. 4 33. Hòa tan hoàn m gam kim loại Al vào dung dịch HCl loãng dư thu được 13,35g muối clorua. Giá trị của m là? A. 5,4g B. 10,8g C. 1,35g D. 2,7g 34. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là? A. 8,4g B. 5,6g C. 11,2g D. 2,8g 35. Hòa tan hoàn toàn 4,8g kim loại M (hóa trị 2) vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại M? A. Ca B. Fe C. Mg D. Ba 36. Hòa tan hoàn toàn 19,6g kim loại M (hóa trị 2) vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại M? A. Ca B. Fe C. Mg D. Ba 37. Hòa tan hoàn toàn kim loại M (hóa trị 1) vào dung dịch HCl loãng dư thu được 7,45g muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại M? A. Na B. K C. Li D. Rb 38. Hòa tan hoàn toàn 0,9g kim loại M (hóa trị 3) vào dung dịch HNO3 loãng thu được 0,28 lít khí N2O (đktc) (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Xác định tên kim loại M? A. Fe B. Al C. Cr D. Co 39. Hòa tan hoàn toàn 18,2g kim loại X (hóa trị 3) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,84 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc). Xác định kim loại X? A. Fe B. Al C. Cr D. Co 40. Hỗn hợp X gồm hai KLK và 1 KLKT hòa tan hoàn toàn vào H2O thu đc dd C và thu được 2,24 lít khí (đkc). Thể tích dd HCl 2M cần thiết để trung hòa dd C là: A. 120ml B. 100ml C. 240ml D. 50ml Tài liệu ôn thi HKII Trang 3
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học 41. Cho hỗn hợp Na, Ba vào nước dư được dd X và 3,36 lít khí (đktc). Nếu trung hòa dd X bằng dd H2SO4 2M thì cần: A. 60ml B. 150ml C. 75ml D. 30ml 42. Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí hidro (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hòa với lượng dung dịch A là: A. 0,3 lít B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít. 43. Hòa tan kim loại Na, Ca vào nước dư thu được 300ml dd A và 0,896 lít khí H2 (đktc). Thêm 800ml dd H2SO4 0,1M vào dung dịch A. pH của dd thu được sau phản ứng là? A. 1,14 B. 1 C. 13 D. 12,86 44. Cho 30,7g hh Na, K, Na2O, K2O tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 2,464 lít H2 (đkc), dd thu được chứa 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá trị của x là: A. 32,78g B. 31,29g C. 35,76g D. 34,27g 45. Hh X gồm Mg, MgO, Ca, CaO. Hòa tan 10,72g X vào dd HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đkc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35g MgCl2 và x CaCl2. Giá trị x là? A. 33,05 B. 15,54 C. 31,08 D. 21,78 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT 46. Đá vôi là một loại đá trầm tích. Thành phần hóa học chủ yếu của đá vôi là: A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2 47. Công thức hóa học của nước vôi trong là: A. Ca B. CaO C. Ca(OH)2 D. CaCO3 48. Nung thạch cao sống ở 160°C được thạch cao nung. Công thức của thạch cao nung là: A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O 49. Công thức của thạch cao sống là: A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O 50. Khi nung CaCO3 ta thu được chất gì: A. Ca(HCO3)2 B. K2CO3 C. CaO D. K2O 51. Khi nung CaCO3 ta thu được chất gì: A. Ca(HCO3)2 B. K2CO3 C. CaO D. K2O 52. Loại thạch cao nào sau đây được sử dụng để đúc tượng, bó bột khi bị gãy xương? A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O 53. Loại thạch cao nào sau đây được sử dụng để sản xuất xi măng? A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O 54. Nhận định nào sau đây về nước cứng là sai: A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B. Nước cứng không gây ngộ độc nước uống nhưng làm giảm mùi vị thực phẩm, làm thực phẩm lấu chín C. Để loại bỏ nước cứng tạm thời có thể đun sôi. D. Để loại bỏ tính cứng vĩnh cửu của nước, người ta dùng H2SO4 55. Hang Va, Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình là hang động sở hữu những thạch nhũ hình nón tháp hiếm có nhất từng thấy. Thạch nhũ trong lòng Hang Va rất đa dạng và được xếp vào loại đẹp, hiếm thấy nhất thế giới, nổi bật nhất là quần thể thạch nhũ Nón Tháp hình thành sâu trong hang, có tháp lớn đến nỗi có đường kính lên đến 85m. Phương trình hóa học nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động: Tài liệu ôn thi HKII Trang 4
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học A. CaCO3 → CaO + CO2 B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 C. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 56. Phương trình hóa học nào sau đây giải thích sự xâm thực núi đá vôi? A. CaCO3 → CaO + CO2 B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 C. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 57. Sản phẩm thu được khi nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ cao là: A. CaO B. Ca(OH)2 C. Ca D. CaC2 58. Nước cứng có chứa nhiều các ion nào sau đây? A. Zn2+, Al3+ B. K+, Na+ C. Ca2+, Mg2+ D. Cu2+, Fe2+ 59. Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion: A. Mg2+, Na+, HCO3- B. Mg2+, Ca2+, SO42- C. K+, Na+, CO32-, HCO3- D. Mg2+, Ca2+, HCO3- 60. Nhận định nào sau đây về nước cứng là sai: A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B. Nước cứng không gây ngộ độc nước uống nhưng làm giảm mùi vị thực phẩm, làm thực phẩm lấu chín C. Để loại bỏ nước cứng tạm thời có thể đun sôi. D. Để loại bỏ tính cứng vĩnh cửu của nước, người ta dùng H2SO4 61. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. Nước cứng gây ra nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày: làm mất tác dụng của xà phòng, làm hư hại quần áo; làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm; tạo ra các lớp cặn trong nồi hơi, bình đun nước, … Để loại bỏ lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta thường dùng: A. Nước vôi trong B. Giấm ăn C. Cồn D. Phèn chua 2+ 2+ - 2- 62. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg , Ca , Cl , SO4 . Chất nào được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là: A. NaHCO3 B. H2SO4 C. Na3PO4 D. BaCl2 63. Cho các chất: HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, K3PO4, K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 64. Nung 50g một mẫu đá vôi (thành phần chính là CaCO3) đến khối lượng chất rắn không đổi thu được V (lít) khí CO2 (đktc). Giá trị của V là? A. 2,24 B. 1,12 C. 4,48 D. 6,72 65. Nung 45g một mẫu đá vôi (thành phần chính là CaCO3) đến khối lượng chất rắn không đổi thu được V (lít) khí CO2 (đktc). Giá trị của V là? A. 2,24 B. 10,08 C. 4,48 D. 6,72 66. Nung 100g một mẫu đá vôi (thành phần chính là CaCO3) có chứa 5% tạp chất. Nung mẫu đá vôi trên ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng chất rắn không đổi thì thu được V (lít) khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 21,28 B. 22,4 C. 1,12 D. 11,2 67. Nung 200g một mẫu đá vôi (thành phần chính là CaCO3) có chứa 9% tạp chất. Nung mẫu đá vôi trên ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng chất rắn không đổi thì thu được V (lít) khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: Tài liệu ôn thi HKII Trang 5
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học A. 21,28 B. 22,4 C. 40,768 D. 11,2 68. Nung 200g một mẫu đá vôi (thành phần chính là CaCO3) có chứa 9% tạp chất. Nung mẫu đá vôi trên ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng chất rắn không đổi thì thu được V (lít) khí CO2 (đktc). Giá trị của V là (biết H% = 80%) A. 21,28 B. 22,4 C. 3,225 D. 11,2 69. Cô cạn 100g dung dịch NaHCO3 12,6% đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A. 7,95g B. 12,6g C. 15,9g D. Đáp án khác 70. Cô cạn 100g dung dịch KHCO3 10% đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A.10g B. 6,9g C. 15,9g D. Đáp án khác 71. Hòa tan hoàn toàn 3,9g K vào 100g nước thu được dung dịch có nồng độ phần trăm là: A. 5,600% B. 5,390% C. 5,394% D. 6,125% 72. Hòa tan hoàn toàn 2,3g Na vào 150g nước thu được dung dịch có nồng độ phần trăm là: A. 5,600% B. 5,390% C. 5,394% D. 2,628% 73. Hòa tan hoàn toàn 13,7g Ba vào 200g nước thu được dung dịch có nồng độ phần trăm là? A. 8,550% B. 8,009% C. 8,124% D. 8,225% 74. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 1 lít dd NaOH 1M thu được dd X. Cô cạn dd X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 26,5g B. 46,5g C. 15,5g D. 31g 75. Cho 2,24 lít CO2 (đkc) đi qua 300 ml dd NaOH 1M thu được dd X. Cô cạn dd X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 26,5g B. 14,6g C. 15,5g D. 31g 76. Cho 3,36 lít CO2 (đkc) đi qua 250 ml dd NaOH 1M thu được dd X. Tính khối lượng muối thu được trong dd X? A. 14,8g B. 46,5g C. 15,5g D. 31g 77. Cho 4,48 lít CO2 (đkc) đi qua 250 ml dd NaOH 1M thu được dd X. Tính khối lượng muối thu được trong dd X? A. 14,8g B. 46,5g C. 17,9g D. 31g 78. Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO2 (đktc) và 2 lít dd Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dd Y. Khối lượng kết tủa X là? A. 4g B.78,8 C.19,7g D. 20,5g 79. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dd hh gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,70 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82 80. Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dd chứa hh NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m? A. 1,182 B. 3,940 C. 1,970 D. 2,364 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 81. Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm từ quặng boxit. Công thức của quặng boxit là: A. Al2O3 B. Al2O3.TiO2 C. Al2O3.2H2O D. Al2O3.Fe3O4 82. Nhôm bền trong môi trường không khí do bị không khí oxi hóa tạo thành một lớp màng oxit bền vững bảo vệ. Phản ứng nào sau đây thể hiện việc hình thành oxit nhôm trong không khí: A. Al + O2 → Al2O3 B. Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O Tài liệu ôn thi HKII Trang 6
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học C. Fe2O3 + Al → Al2O3 + Fe D. 4Al + 3O2 + 6H2O → 4Al(OH)3 83. Khi dùng thùng làm bằng nhôm đựng dung dịch NaOH thì phản ứng hóa học đầu tiên xảy ra là: A. Al + NaOH → NaAlO2 + H2 B. Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O C. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O D. Al2(SO4)3 + NaOH → Al(OH)3 + Na2SO4 84. Công thức của phèn chua là: A. LiAl(SO4)2.12H2O. B. NH4.Al(SO4)2.12H2O C. NaAl(SO4)2.12H2O D. KAl(SO4)2.12H2O 85. Chất nào sau đây được sử dụng để làm trong nước: A. nước vôi trong B. giấm ăn C. phèn chua D. muối ăn 86. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. Al và Al(OH)3 87. Cho bột Al từ từ đến dư vào các dung dịch riêng rẽ chứa các chất HCl, FeCl3, CuSO4, Ba(OH)2. Số lượng các chất xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 88. Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai? 1/ 2Al + 3MgSO4 Al2(SO4)3 + 3Mg 2/ 2Al + 6HNO3 đ, nguội Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 3/ 2Al + 6H2SO4 đặc, nguội Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 4/ 2Al + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 89. Hỗn hợp tecmit được sử dụng để hàn đường ray xe lửa, hỗn hợp tecmit là: A. Al + FexOy B. Al + CuO C. Al + MgO D. Al + NiO 90. Cho các chất sau: HCl, H2SO4, NaCl, NaOH, NH3, KOH, BaCl2. Có bao nhiêu chất phản ứng được với Al: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 91. Cho các chất sau: HCl, H2SO4, NaCl, NaOH, NH3, KOH, BaCl2 . Có bao nhiêu chất phản ứng được với Al: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 92. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl (b) Cho Na vào H2O (c) Cho Al vào dd AgNO3 (d) Cho Ag vào dd H2SO4 loãng. (e) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 93. Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư còn lại chất rắn X. Chất rắn X gồm: A. Mg, MgO B. Al2O3, Al, Al(OH)3 C. Al, Mg D. Al(OH)3, Al2O3, Mg 94. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al(NO3)3 thì thấy hiện tượng: A. Kết tủa keo trắng xuất hiện rồi tan hết ngay tạo dd không màu. Tài liệu ôn thi HKII Trang 7
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học B. Kết tủa keo trắng xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần rồi sau đó dần dần tan hết tạo dung dịch không màu. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng. D. Không có kết tủa. chỉ có khí bay lên. 95. Chất nào sau đây được sử dụng để làm trong nước: A. nước vôi trong B. giấm ăn C. phèn chua D. muối ăn 96. Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na. 97. Đốt nóng một hỗn hợp Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được khí H2 bay ra. Vậy trong hh X có những chất sau: A. Al, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. C. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. D. Al, Fe, FeO, Al2O3. 98. Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, Fe, FeO, Fe2O3, FeCl3 .Có bao nhiêu chất phản ứng được với NaOH, vừa phản ứng được với HCl. A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 99. Al2O3 tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. H2O, HCl, NaCl, NaOH B. H2SO4 loãng, HCl, Ca(OH)2, KOH C. NaOH, HCl, H2SO4, NH3 D. H2O, NH3, NaOH, HNO3 100. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dd có chứa các chất: A. NaCl, NaOH B. NaCl, NaOH, AlCl3 C. NaCl, NaAlO2 D. NaCl, NaOH, NaAlO2 101.Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp oxit gồm Fe2O3 và CuO bằng 9g Al (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào dung dịch HCl loãng dư thu được V (lít) khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 102.Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp oxit gồm Fe2O3 và CuO bằng 6,3g Al (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào dung dịch HCl loãng dư thu được V (lít) khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 103.Khử hoàn toàn 37,6g hỗn hợp oxit gồm Ag2O và FeO bằng 5,4g Al (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào dung dịch HCl loãng dư thu được V (lít) khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 104.Khử hoàn toàn 37,6g hỗn hợp oxit gồm Ag2O và FeO bằng m (g) Al (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào dung dịch HCl loãng dư thu được 2,24 (lít) khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,7 B. 5,4 C. 3,2 D. 6,4 105.Khử hoàn toàn 34g hỗn hợp oxit gồm Ag2O và FeO bằng m (g) Al (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào dung dịch HCl loãng dư thu được 3,36 (lít) khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,7 B. 5,4 C. 3,2 D. 4,5 Tài liệu ôn thi HKII Trang 8
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học 106.Hòa tan hoàn toàn 9,75g hỗn hợp X chứa Na, K, Li, Al trong nước (dư) thu được 7,504 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 15,74g chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X gần nhất với: A. 41,5% B. 38,2% C. 52,8% D. 50,6% 107.Hòa tan hoàn toàn 13,7g hỗn hợp X chứa Na, Ca và Al trong nước (dư) thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 23,5g chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần nhất với: A. 31,5% B. 38,8% C. 32,6% D. 39,4% 108.Hòa tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp X chứa Na, Ca, Ba và Al trong nước (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 40,6g chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần nhất với: A. 20% B. 25% C. 30% D. 35% 109.Hòa tan hoàn toàn 15,74g hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được dung dịch chứa 26,04g chất tan và 9,632 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là: A. 17,15% B. 20,58% C. 42,88% D. 15,44% 110.Hòa tan hoàn toàn 1,94g hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được 1,12 lít khí (đktc) bà dung dịch Y có chứa 2,92g chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là: A. 27,84% B. 34,79% C. 20,88% D. 13,92% SẮT – HỢP KIM – HỢP CHẤT CỦA SẮT 111. Sắt (III) hidroxit là một chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3 112. Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3 113. Fe(OH)2 có màu gì: A. trắng xanh B. vàng lục C. đỏ nâu D. xám đen 114.Thành phần chính của quặng Hemantit đỏ là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeS2 D. FeCO3 115.Quặng nào sau đây giàu thành phần Fe nhất: A. Quặng Hemantit B. Quặng Manhetit C. Quặng Xiderit D. Quặng Pirit 116. Thành phần chính của quặng Xiderit là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeS2 D. FeCO3 117. Thành phần chính của quặng pirit là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeS2 D. FeCO3 118. Nung nóng Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có công thức là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe 119. Nung nóng Fe(OH)2 trong chân không đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có công thức là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe 120. Trong một buổi thực hành thí nghiệm, bạn Đạt điều chế kết tủa Fe(OH)2 theo các bước sau: - Bước 1: Nhỏ 1 – 2ml dung dịch FeCl2 vào ống nghiệm. - Bước 2: Thêm tiếp 1 – 2ml dung dịch NaOH vào dung dịch muối thì thấy xuất hiện kết tủa màu trắng xanh. Nhưng sau khi để kết tủa trong không khí một thời gian thì kết tủa dần bị đổi màu. Hiện tượng và phương trình hóa học nào sau đây là đúng cho thí nghiệm trên: o A. Kết tủa dần bị đổi thành màu nâu, 2Fe + 3O2 t 2Fe2O3 . B. Kết tủa dần bị đổi thành màu vàng, 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Tài liệu ôn thi HKII Trang 9
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học C. Kết tủa dần bị đổi thành màu nâu, 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 o D. Kết tủa dần bị đổi thành màu vàng, 2Fe + 3O2 t 2Fe2O3 . 121. Tính chất hóa học chung của các hợp chất sắt (II) là: A. Tính axit B. Tính bazơ C. Tính khử D. Tính oxi hóa 122. Oxi hóa kim loại Fe trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch muối Y. Thành phần của Y gồm: A. FeCl2 B. FeCl3 C. FeCl2, FeCl3 D. FeCl 123. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe vào HCl dư. (2) Đốt dây Fe trong khí Cl2. (3) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư. Số thí nghiệm mà sau khi phản ứng tạo thành muối Fe (III) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 124. Nhận xét nào sau đây là sai: A. Gang là hợp kim của sắt và C (2-5%) B. Thép là hợp kim của sắt với C (0,01-2%) C. Tôn là sắt tráng kẽm. D. Nguyên liệu chính được dùng để sản xuất gang là quặng sắt và khí CO o 125. Cho phương trình phản ứng sau: Fe + H2SO4 đặc t Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của phương trình trên là: A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 126.Cho phương trình phản ứng sau: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Tổng hệ số (a+b) là: A. 13 B. 25 C. 9 D. 11 127. Cho phương trình phản ứng sau: FeSO4 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tối giản) các chất tham gia phản ứng là: A. 4 B. 8 C. 9 D. 11 128.Ngâm một lá Fe trong 250ml dung dịch Cu(NO3)2 0,24M sau một thời gian, lấy ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá sắt tăng thêm 0,4g. Nồng độ mol của dd Cu(NO3)2 sau phản ứng là: A. 0,24M B. 0,04M C. 0,2M D. 0,5M 129.Ngâm một lá Fe trong dung dịch Cu(NO3)2 sau một thời gian, lấy ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2g. Khối lượng kim loại Fe đã bị hòa tan là: A. 11,2g B. 2,8g C. 5,6g D. 8,4g 130.Cho một cái đinh sắt nhúng vào trong 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt lau khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,08g. Tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng? A. FeSO4 0,1M B. FeSO4 0,01M C. CuSO4 0,9M D. FeSO4 0,1M và CuSO4 0,9M 131.Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 450ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%. Xác định lượng Cu thoát ra: A. 16g B. 12,8g C. 3,2g D. 28,8g Tài liệu ôn thi HKII Trang 10
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học 132.Nhúng thanh sắt có khối lượng 45 gam vào 450ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 8%. Xác định lượng Cu thoát ra: A. 16g B. 12,8g C. 3,2g D. 28,8g 133.Hòa tan hoàn toàn 23,2g oxit Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư. Tính tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. A. 12,7g B. 32,5g C. 45,2g D. 48,75g 134.Hòa tan 34,8g oxit Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư. Tính tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn phản ứng. A. 29,7g B. 48,75g C. 19,05g D. 67,8 135.Hòa tan hoàn toàn m gam oxit Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 67,8g muối. Giá trị của m là: A. 29,7g B. 34,8g C. 19,05g D. 67,8 136.Hòa tan hoàn toàn m gam oxit Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 36,16g muối. Giá trị của m là: A. 29,7g B. 18,56g C. 19,05g D. 67,8 137.Hòa tan hoàn toàn m gam oxit Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 74,58g muối. Giá trị của m là: A. 29,7g B. 38,28g C. 19,05g D. 67,8 138.Hòa tan hoàn toàn m (g) kim loại Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được dd X và hỗn hợp Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m (g) kim loại Fe trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tổng thể tích của hỗn hợp Y ở đktc là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít 139.Hòa tan hoàn toàn m (g) kim loại Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được dd X và hỗn hợp Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với He là 10,5. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m (g) kim loại Fe trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tổng thể tích của hỗn hợp Y ở đktc là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. 4,48 lít 140.Hòa tan hoàn toàn m (g) kim loại Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được dd X và hỗn hợp Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19,8. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m (g) kim loại Fe trong dung dịch H2SO4 dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tổng thể tích của hỗn hợp Y ở đktc là: A. 11,2 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít 141.Hòa tan hoàn toàn m (g) kim loại Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được dd X và hỗn hợp Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19,8. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m (g) kim loại Fe trong dung dịch H2SO4 dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tổng thể tích của hỗn hợp Y ở đktc là: A. 11,2 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít 142.Hòa tan hoàn toàn 13,9g Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được dd X và hỗn hợp sản phẩm khử gồm SO2 và 3,2g kết tủa vàng (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 32,55g kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là? A. 19,42% B. 40,29% C. 80,58% D. 59,71% Tài liệu ôn thi HKII Trang 11
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học 143.Hòa tan hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm Fe và Al (có tỉ lệ mol lần lượt là 1:1) trong dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được dd X và hỗn hợp sản phẩm khử gồm 6,72 lít ở đktc gồm H2S và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua dung dịch CuCl2 thu được 19,2g một kết tủa đen duy nhất. Giá trị của m là: A. 24,9 B. 8,3 C. 11,2 D. 12,45 CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM 144. Ứng dụng không hợp lí của crom là: A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh. B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong công nghiệp hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép. 145. Kim loại nào sau đây là kim loại cứng nhất và được ứng dụng để làm dao cắt thủy tinh: A. Li B. Al C. Cr D. W 146. Chọn phát biểu sai: A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám. C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. D. CrO là chất rắn màu trắng xanh. 147. Chất nào sau đây được dùng để tạo màu lục cho cho đồ sứ, đồ thủy tinh: A. CrO B. CrO3 C. Cr2O3 D. Cr(OH)3 148.Oxit nào sau đây là oxit axit: A. CrO B. Fe3O4 C. CrO3 D. Cr2O3 149.Oxit nào sau đây là oxit bazo A. CrO B. Fe3O4 C. CrO3 D. Cr2O3 150. Hợp chất crom (VI) oxit có màu gì: A. Đen B. Đỏ thẫm C. Lục D. Lam 151.Hợp chất Cr(OH)3 có màu gì: A. Đỏ thẫm B. Vàng C. Lục xám D. Cam +6 +6 152. Trong môi trường axit muối Cr là chất oxi hóa rất mạnh. Khi đó Cr bị khử đến: A. Cr+2 B. Cr0 C. Cr+3 D. Không thay đổi 153. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính: A. Cr(OH)2 B. Cr2O3 C. Cr(OH)3 D. Al2O3 154. Nhận xét không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ, Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính. D. Cr(OH)2 vừa có tính khử, vừa có tính bazơ. 155.Crom (VI) oxit là oxit: A. Có tính bazơ B. Có tính khử C. Có tính oxi hóa và tính axit D. Có tính bazơ và có tính khử 156. Crom (II) oxit là oxit? A. Có tính bazơ B. Có tính khử C. Có tính oxi hóa D. Tất cả đều đúng 157. Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là: A. Cr2O3, CrO, CrO3 B. CrO3, CrO, Cr2O3 C. CrO, Cr2O3, CrO3 D. CrO3, Cr2O3, CrO Tài liệu ôn thi HKII Trang 12
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học 158. Một oxit của nguyên tố R có tính chất sau: - Tính oxi hóa mạnh. - Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo ion âm RO42- có màu vàng. Oxit đó là: A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7 H 159. Cho sơ đồ: 2CrO42- Cr2O72-. Trong môi trường axit dung dịch có màu: OH A. vàng B. cam C. đỏ D. xanh H 160.Cho sơ đồ: 2CrO42- Cr2O72-. Trong môi trường bazo dung dịch có màu: OH A. vàng B. cam C. đỏ D. xanh 161. Hòa tan kali cromat vào nước được dung dịch X, thêm dung dịch H2SO4 loãng dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y được dung dịch Z, cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào Z được dung dịch T. Màu của dung dịch X, Y, Z , T lần lượt là: A. Da cam, vàng, xanh tím, xanh B. Da cam, vàng, da cam, vàng. C. Vàng, da cam, vàng, đỏ D. Vàng, da cam, vàng, da cam 162. Cho vào ống nghiệm tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là: A. Màu da cam và màu vàng chanh B. Màu vàng chanh và màu da cam. C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ 163. Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và Br2 được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là: A. Cr2O3 B. CrO C. Cr2O D. Cr 164. Chọn phát biểu không đúng về crom: A. Ở nhiệt độ thường, crom chỉ phản ứng với flo. B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI). C. Lưu huỳnh không phản ứng được với Cr. D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr (II). 165. Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch H2SO4 loãng, nóng B. dung dịch NaOH đặc, nómg C. dung dịch HNO3 đặc, nóng D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng HCl Cl 2 NaOHdu Br2 / NaOH 166.Cho dãy biến đổi sau: Cr X Y Z T . X, Y, Z, T là: A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7 B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CO3 C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7 167. Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất crom: KOH Cl 2 / KOH H2SO4 FeSO4 / H2SO4 Cr(OH)3 X Y Z T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. KCrO2, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 B. K2CrO4, KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 C. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4, CrSO4 D. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3 168. Cho sơ đồ sau: Tài liệu ôn thi HKII Trang 13
- Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3 B. K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 C. KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 D. KCrO2, K2CrO4, CrSO4 Tài liệu ôn thi HKII Trang 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 46 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 46 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 39 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn