intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hà Huy Tập

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hà Huy Tập để hệ thống hóa kiến thức đã được học trong học kì 2, từ đó có các phương pháp ôn luyện hiệu quả hơn nhằm đem đến kết quả cao trong bài thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. MA TRẬN, ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu Điểm TT Đơn vị kiến thức thức hỏi Thấp Cao Chương 5. Đại 1 1 2 1 5 1,67 1 Điều chế kim loại cương về kim loại Chương 6: 1 1 1 3 1 2 Kim loại kiềm Kim loại kiềm. 1 1 1 3 1 3 Kim loại kiềm thổ và hợp chất Kim loại kiềm thổ. Nhôm 1 2 2 6 2 4 Nhôm và hợp chất 1 1 1 5 1,67 5 Sắt Chương 7: 1 2 1 1 6 2 6 Sắt và một số kim Hợp chất của sắt loại quan trọng 1 1 1 3 1 7 Crom và hợp chất 1 1 1 3 1 9 Tổng hợp kiến thức vô cơ Tổng Câu hỏi 8 10 9 3 30 Điểm 2,67 3,33 3 1 10 10 Tỉ lệ % 26,7% 33,3% 30% 10% 100% CHỦ ĐỀ 1. KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ BIẾT Câu 1: Dãy gồm các kim loại kiềm là
  2. A. Na, K, Li. B. Sr, Ca, Ba. C. Ba, Mg, Fe D. Ca, Be, Zn. Câu 2: Dung dịch hỗn hợp NaHCO3 , MgCl2 thuộc loại: A. Nước mềm.B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu. D. Nước cứng toàn phần. HIỂU Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm là: A. Na, K, Be, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Câu 2: Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Ca(OH)2 B. HCl C. Na2SO4D. BaCl2 VẬN DỤNG Câu 1: Thổi V ml khí CO2 ở đktc vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02 M thu được 0,2g kết tủa¸ giá trị V là: A. 224 B. 44,8 C. 44,8 hoặc 224 D. 44,8 hoặc 112 Câu 2: Nhiệt phân 30g CaCO3 với hiệu suất 80% , khí thu được sục vào 400 ml NaOH 1M, tính nồng độ mol/l của Na2CO3 trong dung dịch thu được (Coi thể tích dung dịch không đổi) A. 0,5 B. 0,75 C. 0,3 D. 0,625 Câu 3: Điện phân nóng chảy 11,7 gam một muối clorua của kim loại kiềm đến hoàn toàn thu được 2,24 lít khí ở anot. Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. KD. Rb. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. CHỦ ĐỀ 2: NHÔM BIẾT Câu 1: Cấu hình e của kim loại Al (Z= 13) là: A.1s22s22p6. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p1 Câu 2: Người ta có thể điều chế nhôm bằng phương pháp nào sau đây:
  3. A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện C. Đp dung dịch D. Đp nóng chảy. HIỂU Câu 1: Nhôm tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. HNO3 loãng, dd CuCl2, dd MgCl2C. HNO3 đặc nguội , dd FeCl2, HCl B. dd NaOH, dd HCl, dd FeCl2D. dd: NaCl, KOH, CuSO4. VẬN DỤNG Câu 1: Cho Vml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml AlCl3 1M được 9,36 gam kết tủa. Giá trị V là: A. 120 B. 120 hoặc 200 C. 360 hoặc 520 D. 360 hoặc 440 Câu 2 : Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65 A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Tính hiệu suất của quá trình điện phân? A. 80% B. 75% C. 85% D. 20% VẬN DỤNG CAO Câu 1 : Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7 CHỦ ĐỀ 3: SẮT BIẾT Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử Fe(Z=26) là: A.[Ar]3d64s2. B. [Ar]3d6. C.[Ar]4s23d4 D. [Ar]d5. Câu 2. Hàm lượng % khối lượng của cacbon trong gang là: A. 0,01 – 2% B. 2 -5% C. 5-6% D. 5 – 7% HIỂU Câu 3: Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+. A. Cl2 B. Br2 C. dd AgNO3 dư D. dd H2SO4(l). Câu 4. Thành phần nào (Tóc, Xương, Máu, Da) của cơ thể người có nhiều sắt nhất?
  4. A. Tóc. B. Xương. C. Máu D. Da. VẬN DỤNG Câu 5: Quặng sắt hòa tan trong dung dịch axit HNO3 được dung dịch Y, dung dịch Y tác dụng với với dung dịch BaCl2 thu được kết tủa trắng, quặng sắt là: A.Hematit B. manhetit C. xiderit D . pirit Câu 6. Dẫn khí Cl2 qua dung dịch FeSO4. Có bao nhiêu mol Cl2 đã tác dụng với 1,00 mol Fe2+. A. 0,50 mol. B. 1,50 mol. C. 2,00 mol. D. 2,25 mol. Câu 7. Để tinh chế Fe2O3 có lẫn tạp chất Al2O3 người ta chỉ cần dùng thêm một lượng dư chất nào sau đây: A. H2O. B. dd HCl C. NaOH. C. a, c đúng. VẬN DỤNG CAO Câu 8 : Cho hh A gồm 0,2 mol Zn; 0,4 mol Fe pư với V lít dd HNO3 1M thu được dd B và hh khí C gồm 0,05 mol N2 và 0,1 mol NO, còn lại 5,6 g kim loại. Tính V? A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 1,25. CHỦ ĐỀ 4 : CROM BIẾT Câu 1: Kim loại nào cứng nhất trong số các kim loại sau: Al; Fe; Cr; Na A. Al B. Fe C. Cr D. Na HIỂU Câu 1: Cấu hình electron của Cr3+ là( biết zCr = 24). A. 1s22s22p63s23p63d4 B. 1s22s22p63s23p63d24s1 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d14s2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2