intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

  1. ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 10 * NỘI DUNG ÔN TẬP: Chủ đề 1: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƢỢC TỐNG - Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê - Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII) III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƢỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN Chủ đề 2: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nƣớc, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII) II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII - Kháng chiến chống quân Xiêm (1785) - Kháng chiến chống quân Thanh (1789) III. VƢƠNG TRIỀU TÂY SƠN Chủ đề 3: Cách mạng tƣ sản Pháp cuối thế kỉ XVIII I. NƢỚC PHÁP TRƢỚC CÁCH MẠNG - Tình hình kinh tế - xã hội + Kinh tế + Chính trị - xã hội: - Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tƣ tƣởng II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG - Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến - Tƣ sản công thƣơng cầm quyền. Nền cộng hòa đƣợc thành lập - Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng. - Thời kỳ thoái trào. III. Ý nghĩa của cách mạng tƣ sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. * CÂU HỎI TỰ LUẬN THAM KHẢO: Câu 1. Em hãy nêu tình hình kinh tế nƣớc Pháp trƣớc cách mạng? Câu 2. Em hãy nêu tình hình chính trị - xã hội nƣớc Pháp trƣớc cách mạng? Câu 3. Tìm hiểu trào lƣu triết học ánh sáng Pháp? Câu 4. Tìm hiểu tiến trình của cách mạng tƣ sản Pháp? Câu 5. Em hãy nêu các chính sách của phái Giacôbanh? Tại sao nói thời kì chuyên chính Giacôbanh cách mạng tƣ sản Pháp đạt đến đỉnh cao? Câu 6. Tại sao giữa lúc cách mạng đang lên cao, phái Giacôbanh lại suy yếu? Câu 7. Tìm hiểu ý nghĩa của cách mạng tƣ sản Pháp 1
  2. * CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO: Câu 1. Quân và dân Đại Việt dƣới sự chỉ huy của Lý Thƣờng Kiệt đã đánh bại 30 vạn quân Tống ở đâu? A. Biên giới phía Bắc. B. Thành Cổ Loa. C. Cửa sông Bạch Đằng. D. Phòng tuyến sông Nhƣ Nguyệt. Câu 2. Chiến thắng quyết định buộc quân Minh phải rút về nƣớc là A. Tốt Động - Trúc Động. B. Chi Lăng - Xƣơng Giang. C. Chƣơng Dƣơng - Hàm Tử. D. Ngọc Hồi - Đống Đa. Câu 3. Ngƣời tôn thập đạo tƣớng quân Lê Hoàn lên làm vua để chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống là A. nhân dân Đại Cồ Việt. B. các tƣớng lĩnh và Thái hậu Dƣơng Vân Nga. C. Thái hậu Dƣơng Vân Nga. D. tƣớng lĩnh và nhân dân Đại Cồ Việt. Câu 4. Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào? A. Chống quân Tống lần thứ nhất. B. Chống quân Minh. C. Chống quân Tống lần thứ hai. D. Ba lần chống quân Mông – Nguyên. Câu 5. Ngƣời đã xuất gia đầu Phật và lập ra Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt là A. Trần Thái Tông. B. Lý Công Uẩn. C. Trần Nhân Tông. D.Trần Thánh Tông. Câu 6. Nhà Tống sai quân sang xâm lƣợc nƣớc ta năm 980 trong bối cảnh A. vua Đinh Tiên Hoàng bị ốm nặng, nƣớc Đại Việt suy yếu. B. nƣớc Đại Việt đang đứng trƣớc những khó khăn vô cùng to lớn. C. vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nội bộ triều đình Đại Việt mâu thuẫn. D. vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, triều đình Đại Cồ Việt gặp nhiều khó khăn. Câu 7. Để giải quyết khó khăn ở trong nƣớc giữa thế kỉ XI, triều đình nhà Tống đã quyết định A. đánh chiếm Cham- pa để mở rộng lãnh thổ. B. cầu hòa với các nƣớc Liêu, Hạ ở phía Bắc. C. đánh Đại Việt để các nƣớc Liêu, Hạ kiêng nể. D. cầu hòa với Đại Việt để đánh các nƣớc Liêu, Hạ. Câu 8. Để đối phó với thế mạnh của quân Mông - Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách A. Ngụ binh ƣ nông. B. Tiên phát chế nhân. C.Vƣờn không nhà trống. D. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc. Câu 9. Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nƣớc là 2
  3. A. Bình Than và Diên Hồng. B. Bình Than và Bạch Đằng. C. Diên Hồng và Lam Sơn. D. Diên Hồng và Bạch Đằng. Câu 10. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc đó là: A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh. B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm. C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh. D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên. Câu 11. Ai là ngƣời đề ra chủ trƣơng “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trƣớc để chặn mũi nhọn của giặc”? A. Lý Thƣờng Kiệt. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Hƣng Đạo. D. Trần Thánh Tông. Câu 12. Ngƣời có công lớn xây dựng vƣơng triều Trần và có Câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chƣa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!” là A. Trần Thủ Độ. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Thừa. D. Trần Quang Khải. Câu 13. Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tƣớng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ: A. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên. B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh. C. Hào khí Đông A. D. Sát thát. Câu 14. So với cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần điểm khác nhau cơ bản của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là A. thế giặc đang rất mạnh. B. chủ động tấn công giặc ngay từ đầu. C. triều đình chuẩn bị chu đáo về kế hoạch đánh giặc. D. nhân dân đoàn kết đồng lòng dƣới sự lãnh đạo của triều đình. Câu 15. Yếu tố quyết định nào giúp Nguyễn Huệ đánh thắng quân Xiêm trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1875? A. Chia rẽ, giảng hoà với vua Xiêm. B. Tập trung binh lực mạnh. C. Tổ chức đánh mai phục. D. Lợi dụng địa hình, địa vật. Câu 16. Lời hiểu dụ của Quang Trung “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng” có ý nghĩa gì? A. Đánh để giữ vững bản sắc của dân tộc. B. Đánh để bảo vệ truyền thống để tóc dài. C. Đánh để bảo vệ tục nhuộm răng đen. D. Đánh để bảo vệ tục ăn trầu, nhuộm răng. Câu 17. Vua Xiêm sai tƣớng đem 5 vạn quân vào nƣớc ta không nhằm mục đích nào dƣới đây? A. Giúp chúa Nguyễn tấn công quân Tây Sơn. B. Cƣớp phá của cải của nhân dân. 3
  4. C. Mƣợn cớ để dọn đƣờng xâm lƣợc. D. Thiết lập quan hệ bang giao hữu hảo. Câu 18. Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút là nơi quyết chiến với quân Xiêm (1785) vì A. Đây là vị trí xung yếu của địch. B. Do địa hình thuận lợi tổ chức mai phục. C. Nơi đây có thể xây dựng chiến thuật bãi cọc ngầm. D. Quân ta dễ dàng ẩn nấp. Câu 19. Nghệ thuật quân sự của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là A. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ. B. Chiến thuật bãi cọc ngầm. C. Vƣờn không nhà trống. D. Tiên phát chế nhân. Câu 20. Nhận xét nào dƣới đây là đúng về hành động của vua Lê Chiêu Thống? A. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của dòng họ Lê. B. Bán nƣớc, cầu vinh, bảo vệ quyền lợi dòng họ Lê. C. Vì quyền lợi dân tộc, hi sinh quyền lợi của dòng họ Lê. D. Vì quyền lợi của dòng họ Lê, không vì quyền lợi dân tộc. Câu 21. Lời hiểu dụ của Quang Trung “Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” có ý nghĩa gì? A. Đánh để cho chúng biết nƣớc Nam độc lập, tự do. B. Đánh để cho chúng biết dân tộc Việt Nam anh hùng. C. Đánh để cho chúng biết nƣớc Nam anh hùng là có chủ. D. Đánh để cho chúng biết dân tộc Việt Nam không chịu khuất phục. Câu 22.Cải cách giáo dục của vua Quang Trung đƣợc đánh giá là tiến bộ nhất vì A. giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu. B. đề cao chữ Nôm, chữ viết của dân tộc. C. đã xây dựng đƣợc hệ thống giáo dục qui củ. D. tạo điều kiện cho mọi ngƣời dân đều đƣợc đi học. Câu 23. Ba đẳng cấp xã hội Pháp trƣớc cách mạng gồm A. Quý tộc, tƣ sản và công nhân. B. Quý tộc, tƣ sản và nông dân. C. Quý tộc, tăng lữ và nông dân. D. Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba. Câu 24. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp trƣớc cách mạng là A. Mâu thuẫn giữa tƣ sản với quý tộc phong kiến. B. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với Tăng lữ và Quý tộc. C. Mâu thuẫn giữa các lực lƣợng tiến bộ trong xã hội với chế độ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, tăng lữ. Câu 25. Khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thuộc văn kiện nào? A. Tuyên ngôn độc lập. B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ. D. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền. 4
  5. Câu 26: Nƣớc Pháp cuối thế kỉ XVIII có đặc điểm nổi bật nào? A. Là một nƣớc nông nghiệp lạc hậu. B. Là một nƣớc có hệ thống giao thông hiện đại. C. Là một nƣớc có nền công nghiệp phát triển nhất châu Âu. D. Là một nƣớc có nền kinh thế thƣơng nghiệp phát triển ở châu Âu. Câu 27. Giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp quý tộc và tăng lữ ở nƣớc Pháp cuối thế kỉ XVIII có sự khác nhau căn bản nào? A. Vị trí trong xã hội. B. Xuất thân đẳng cấp. C. Tài sản sở hữu. D. Quyền lợi chính trị, kinh tế. Câu 28. Mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ phong kiến Pháp cuối thế kỉ XVIII ngày càng trở nên sâu sắc vì A. Chính sách lao dịch của lãnh chúa. B. Chính sách bóc lột địa tô ngày càng tăng. C. Vua Lu-i XVI ăn chơi xa xỉ. D. Chính sách tăng thuế liên tiếp của nhà vua. Câu 29. So với cách mạng tƣ sản Anh, điểm khác nhau về việc giải quyết vấn đề ruộng đất trong cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là A. Tập trung ruộng đất trong tay quý tộc mới. B. Ruộng đất chia nhỏ bán cho nông dân trả dần. C. Tập trung ruộng đất trong tay lãnh chúa phong kiến. D. Chia ruộng đất thành những mảnh lớn cho nông dân sở hữu. Câu 30. Đối với chế độ phong kiến ở Châu Âu, cách mạng tƣ sản Pháp cuối thế kỉ XVIII thắng lợi đã tác động làm A. Sụp đổ chế độ phong kiến ở châu Âu. B. Lung lay chế độ phong kiến ở châu Âu. C. Cho chủ nghĩa tƣ bản phát triển toàn châu Âu. D. Cho châu Âu trở thành trung tâm của cách mạng. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2