Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội
lượt xem 2
download
"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội" sẽ cung cấp cho bạn lý thuyết và bài tập về môn Sinh học lớp 10, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN : SINH HỌC 10 Phúc Thọ, ngày 22 tháng 4 năm 2024 I. LÝ THUYẾT
- ..
- CÁC PHA SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Đặc Pha tiềm phát (pha lag) Pha lũy thừa (pha log) Pha cân bằng Pha suy vong điểm - Vi khuẩn thích ứng dần với - Vi khuẩn phân chia mạnh mẽ. - Số tế bào sinh ra cân - Số tế bào chết hoặc bị môi trường, chúng tổng hợp các - Mật độ tế bào vi khuẩn trong quần thể bằng với số tế bào chết đi. phân hủy nhiều hơn số tế enzyme trao đổi chất và DNA, tăng nhanh, quần thể đạt tốc độ sinh - Mật độ tế bào vi khuẩn bào sinh ra. Quần thể chuẩn bị cho quá trình phân bào. trưởng tối đa. trong quần thể hầu như - Mật độ tế bào vi khuẩn vi khuẩn - Mật độ tế bào vi khuẩn trong không thay đổi. trong quần thể bắt đầu suy quần thể gần như không thay giảm. đổi. - Dinh dưỡng đầy đủ cho sự sinh - Dinh dưỡng đầy đủ nhưng tiêu hao - Dinh dưỡng bắt đầu thiếu - Dinh dưỡng cạn kiệt và Dinh trưởng của quần thể vi khuẩn. nhanh cho sự sinh trưởng của quần thể hụt cho sự sinh trưởng của các chất độc hại cho sự dưỡng vi khuẩn. quần thể vi khuẩn. sinh trưởng của quần thể vi khuẩn tích lũy tăng dần. II. CÂU HỎI ÔN TẬP A. Phần trắc nghiệm Câu 9: Dạng sống không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ, sống kí sinh Câu 1: Đối với thụ thể bên trong tế bào, các phân tử tín hiệu bắt buộc trong tế bào của sinh vật là A. không thể liên kết với thụ thể. A. vi khuẩn. B. virus. C. vi tảo. D. vi nấm. B. liên kết với thụ thể ở bên ngoài tế bào. Câu 10: Cấu trúc đóng vai trò là thụ thể của virus có màng bọc là C. liên kết với thụ thể màng. A. vỏ capsid. B. lông đuôi. D. đi qua màng và liên kết với thụ thể tạo thành phức hợp tín hiệu – C. lõi nucleic acid. D. các gai glycoprotein trên lớp màng phospholipid thụ thể. kép. Câu 2: Động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính năm 1996 là Câu 11: Virus trần khác virus có màng bọc ở điểm là A. lợn Ỉ. B. bò Sahiwal. C. cừu Dolly. D. dê A. có màng phospholipid kép bao bọc bên ngoài vỏ capsid. Beetal. B. chỉ có vật chất di truyền là DNA mạch thẳng, dạng kép. Câu 3: Tế bào nào sau đây có tính toàn năng? C. chỉ có vật chất di truyền là RNA mạch vòng, dạng đơn. A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào bạch cầu. D. có thụ thể là protein của vỏ capsid. C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào hợp tử. Câu 12: Ở hành ta 2n = 16. Quan sát 1 tế bào hành ta đang thực hiện Câu 4: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi nguyên phân thấy các nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng khuẩn là xích đạo của thoi phân bào. Số nhiễm sắc thể có trong tế bào này là A. ánh sáng. B. hóa học. A. 8. B. 16. C. 24. D. 32.
- C. chất hữu cơ. D. ánh sáng và hóa học. Câu 13: Nhân tố nào sau đây là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quá trình Câu 5: Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng các hình thức nào giảm phân? dưới đây? A. Nhiệt độ. B. Hormone sinh dục. A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính. C. Chất dinh dưỡng. D. Độ pH. B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử hữu tính. Câu 14: Kết thúc giảm phân, một tế bào sinh trứng sẽ tạo ra C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính và hữu tính. A. 4 tế bào trứng. B. 2 tế bào trứng và 2 thể cực. D. Hình thành bào tử vô tính và hữu tính. C. 1 tế bào trứng và 3 thể cực. D. 3 tế bào trứng và 1 thể cực. Câu 6: Để khắc phục hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở Câu 15: Bộ nhiễm sắc thể của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định pha cân bằng có thể thực hiện biện pháp nào sau đây? qua các thế hệ là nhờ A. Bổ sung thêm một lượng vi sinh vật giống thích hợp. A. sự phối hợp của quá trình nguyên phân và giảm phân. B. Bổ sung thêm nguồn chất dinh dưỡng vào môi trường. B. sự phối hợp của quá trình nguyên phân và thụ tinh. C. Bổ sung thêm khí oxygen với nồng độ thích hợp. C. sự phối hợp của quá trình giảm phân và thụ tinh. D. Bổ sung thêm khí nitrogen với nồng độ thích hợp. D. sự phối hợp của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Câu 7: Vì sao một số chất hoá học như phenol, các kim loại nặng, Câu 16: Cho các phát biểu sau: alcohol thường dùng làm chất diệt khuẩn? 1. Quá trình phân giải các hợp chất carbohydrate xảy ra bên trong cơ thể A. Vì các chất này có thể gây biến tính và làm bất hoạt protein, phá VSV hủy cấu trúc màng sinh chất,… 2. Quá trình phân giải các hợp chất carbohydrate sử dụng các enzyme do vi B. Vì các chất này có thể tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh trưởng sinh vật tiết ra của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật. 3. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải các hợp chất carbohydrate ở C. Vì các chất này có thể gây biến đổi vật chất di truyền làm giảm khả vi sinh vật là glucose năng thích nghi của vi sinh vật với môi trường. 4. Đường đơn được vi sinh vật hấp thụ và phân giải theo con đường hiếu D. Vì các chất này có thể ngăn cản sự hấp thụ nước khiến các vi sinh khí, kị khí hoặc lên men vật bị chết do thiếu nước trầm trọng. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng khi nói về quá trình phân giải Câu 8: Vi sinh vật nào sau đây quang hợp không thải O2? các hợp chất carbohydrate ở vi sinh vật là A. Vi khuẩn màu tía và màu lục. B. Vi khuẩn lam và vi tảo. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C. Vi tảo và vi khuẩn màu tía. D. Vi khuẩn màu tía và vi tảo. Câu 23: Sản phẩm của quá trình phân giải protein là Câu 17: Con người ứng dụng quá trình tổng hợp các chất ức chế sự A. amino acid. B. glucose. C. glycerol. D. acid béo. phát triển của các sinh vật khác ở vi sinh vật để Câu 24: Nếu một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính có bộ nhiễm sắc thể A. sản xuất dầu diesel sinh học. B. sản xuất glutamic acid. 2n = 4 được kí hiệu là AaBb thì có thể tạo ra mấy loại giao tử khác C. sản xuất nhựa hóa dầu. D. sản xuất thuốc kháng sinh. nhau về kí hiệu bộ nhiễm sắc thể? Câu 18: Trong quy trình sản xuất ethanol sinh học, người ta đã sử A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. dụng vi sinh vật nào dưới đây để chuyển hóa đường thành ethanol? Câu 25: Để làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào động A. Nấm mốc Aspergillus niger. B. Vi khuẩn Bacillus vật có thể sử dụng mẫu vật nào sau đây? thuringiensis. A. Tinh hoàn châu chấu. B. Cánh châu chấu. C. Nấm men Saccharomyces cerevisiae. D. Vi tảo Arthrospira C. Mắt châu chấu. D. Chân châu chấu.
- platensis. Câu 26: Tế bào trong hình 2 đang ở kì nào của quá trình phân bào nào? Câu 19: Tế bào trong hình 1 đang ở kì nào của quá trình a. Kì sau nguyên phân b. Kì giữa giảm phân nguyên phân? c. Kì sau giảm phân 1 d. Kì sau giảm phân 2 a. Kì đầu b. Kì giữa Câu 27: Trong các chất ức chế sinh trưởng của vi sinh vật, chất nào diệt c. Kì sau d. Kì cuối khuẩn có tính chọn lọc: Câu 20: Cơ sở khoa học của ứng dụng sử dụng vi sinh vật để A. các chất kháng sinh B. cồn, iot sản xuất thuốc trừ sâu sinh học là C. clo D. các hợp chất phenol A. khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết của vi sinh vật. Câu 28: Trong công nghiệp sản xuất bột giặt người ta sử dụng một số B. khả năng tiết enzyme ngoại bào để phân giải các chất của vi sinh loại VSV tạo enzym. Vậy những VSV này có đặc tính gì? vật. A. Vi khuẩn ưa axit B. Vi khuẩn ưa bazơ C. khả năng tạo ra các chất độc hại cho côn trùng gây hại của vi C. Vi khuẩn ưa axit và ưa trung tính D. Vi khuẩn ưa trung tính sinh vật. Câu 29: Cho các yếu tố sau: nhiệt độ, độ ẩm, các hợp chất phenol, các D. khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng của vi kim loại nặng, tia UV, tia X. Trong các yếu tố này, số yếu tố vật lí ảnh sinh vật. hưởng đến vi sinh vật là Câu 21: Nối nhóm vi sinh vật (cột A) với đặc điểm tương ứng (cột A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. B) để được nội dung phù hợp. Câu 30: Cho các phát biểu sau: Cột A Cột B (1) Thuốc kháng sinh là chế phẩm có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh trưởng của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật. (2) Thuốc kháng sinh được dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng ở người, (1) Giới Nguyên (a) Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc tập hợp đơn bào, và thực vật. động vật sinh dị dưỡng hoặc tự dưỡng (3) Việc lạm dụng thuốc kháng sinh gây hiện tượng nhờn thuốc (kháng (2) Giới Khởi sinh (b) Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc tập hợp đơn bào, sinh) nhanh chóng ở nhiều vi sinh vật gây bệnh. kháng (3) Giới Nấm dị dưỡng (4) Dung dịch cồn – iodine có khả năng ức chế sinh trưởng và tiêu diệt (c) Sinh vật nhân sơ, đơn bào, dị dưỡng hoặc tự dưỡng vật nhưng không được coi là chất kháng sinh. vi sinh Số phát biểu đúng khi nói về thuốc kháng sinh là A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-b, 2-a, 3-c. C. 1-c, 2-a, 3-b. D. 1-a, 2- A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. c, 3-b. Câu 22: Cho các bước sau: (1) Chuẩn bị mẫu vật (2) Quan sát bằng kính hiển vi (3) Thực hiện phản ứng hoá học để nhận biết các chất có ở vi sinh vật (4) Pha loãng và trải đều mẫu trên môi trường đặc Các bước trong phương pháp nghiên cứu đặc điểm hoá sinh của vi sinh vật là
- A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4). B. Phần tự luận Câu 1: Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn A, B, C trong môi trường có các thành phần: H 2O, NaCl, (NH4)2PO4, KH2PO4, MgSO4, CaCl (môi trường D) và điều kiện khác nhau, thu được kết quả như sau: Các phát biểu sau đúng hay sai? Tại sao? Môi trường nuôi cấy Chủng A Chủng B Chủng C Môi trường D + 10g thịt bò để trong tối Mọc Không mọc Không mọc Môi trường D để trong tối có sục CO2 Không mọc Mọc Không mọc Môi trường D chiếu sáng, có sục CO2 Không mọc Không mọc Mọc a. Kiểu dinh dưỡng của chủng A là hóa dị dưỡng. b. Kiểu dinh dưỡng của chủng B là quang tự dưỡng c. Kiểu dinh dưỡng của chủng C là hóa tự dưỡng. Câu 2: Từ các thông tin mô tả trong hình sau, em hãy cho biết các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích? a) Ở pha tiềm phát chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quán thế vi khuẩn gần như không thay đổi vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. b) Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất tại pha cân bằng vì số lượng tế bào đã tăng đến cực đại tại cuối pha lũy thừa nhưng dinh dưỡng giảm dần nên số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. c) Số tế bào chết tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong vì dinh dưỡng lúc này dần cạn kiệt, các chất độc hại cho sự sinh trưởng tăng dần, dẫn đến số lượng tế bào chết hoặc phân hủy nhiều hơn số tế bào sinh ra.
- d. Số lượng tế bào của một quần thể vi khuẩn trong tự nhiên không tăng mãi. Vì trong tự nhiên, sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn bị giới hạn do khá nhiều nguyên nhân như: thức ăn hữu hạn,. điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, các chất độc hại xuất hiện,… Câu 3: a. Tại sao tảo xoắn Arthrospira platensis được dùng làm thực phẩm chức năng chống lão hóa và làm trẻ da? b. Vì sao khi sử dụng thuốc kháng sinh phải thuân theo chỉ định của bác sĩ? Lưu ý: CẤU TRÚC ĐỀ THI: 1.Thời gian làm bài: 45 phút 2. Nội dung gồm 2 phần: + Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm): 20 câu - Phần II.Tự luận: (4 điểm): 2 câu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
14 p | 87 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
18 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
2 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 30 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Nhật 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 55 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên
2 p | 35 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
4 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
1 p | 34 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên
19 p | 50 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu
8 p | 55 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
1 p | 53 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Cơ bản)
15 p | 22 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 40 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn