intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

37
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi học kì 2 sắp tới có thêm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình ôn tập, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ với các câu hỏi, bài tập được biên soạn theo chuẩn chương trình học để bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi này. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 12­HỌC KÌ II Năm học 2019­2020 I. Lý thuyết: CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 1. Môi trường và các nhân tố sinh thái:  * Giới hạn sinh thái: Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó   sinh vật có thể tồn tại và phát triển được. + Khoảng thuận lợi  : Là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho   sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. + Khoảng chống chịu : Là khoảng của các nhân tố  sinh thái gây  ức chế cho hoạt động  sinh lí của sinh vật. * Ổ sinh thái :là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm  trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển. Còn nơi ở chỉ là nơi cư trú.  * Nêu nguyên nhân và ý nghĩa phân hóa của ổ sinh thái.  2. Quần thể: a. Khái niệm:  là tập hợp các cá thể  trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng  không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế  hệ mới. b. Các đặc trưng cơ bản của quần thể:  ­  Tỉ lệ giới tính:  ­  Nhóm tuổi: 3 nhóm tuổi chủ yếu   ­  Sự phân bố cá thể trong quần thể:  ­  Mật độ cá thể của quần thể:  + Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích  của quần thể. + Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh  cảnh, tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể. Có thể nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế  sản xuất, đời sống.  ­ Kích thước của quần thể  CHƯƠNG II. QUẦN XàSINH VẬT 1. Khái niệm: QXSV, cho VD 2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã:  ­  Đặc trưng về thành phần loài   + Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài   + Loài ưu thế và loài đặc trưng  ­  Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian, ví dụ 3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã: đặc điểm và ví dụ các quan hệ Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Cộng sinh Hai loài cùng có lợi khi sống chung và  Trùng roi Trichomonas và  Hỗ trợ nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng mối, vi khuẩn lam và cây  cả hai loài đều có hại. họ đậu... Hợp tác Hai loài cùng có lợi khi sống chung  Sáo và trâu rừng, nhạn bể 
  2. nhưng không nhất thiết phải có nhau ; và cò làm tổ tập đoàn...  khi tách riêng cả hai loài đều có hại. Hội sinh Khi sống chung một loài có lợi, loài  Mọt bột bám trên lông  kia không có lợi cũng không có hại gì ; chuột trù, phong lan bám  khi tách riêng một loài có hại còn loài  trên thân cây gỗ... kia không bị ảnh hưởng gì. Cạnh tranh ­ Các loài cạnh tranh nhau về nguồn  Trâu và bò cạnh tranh nhau  Đối  sống, không gian sống. cỏ, cú và chồn cạnh tranh  kháng ­ Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất  nhau thức ăn trong rừng,  lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế  thực vật cạnh tranh nhau  còn loài khác bị hại nhiều hơn. về ánh sáng. Kí sinh Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài Cây tầm gửi kí sinh trên  khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ thân cây gỗ ; giun kí sinh  loài đó. trong ruột người. Ức chế – cảm Một loài này sống bình thường, nhưng Tảo giáp nở hoa gây độc  nhiễm gây hại cho loài khác. cho cá ; tỏi tiết chất gây ức  chế hoạt động của vi sinh  vật xung quanh. Sinh vật ăn  ­ Hai loài sống chung với nhau. Cáo ăn gà, bò ăn cỏ. sinh vật khác ­ Một loài sử dụng loài khác làm thức  ăn. Bao gồm : Động vật ăn động vật,  động vật ăn thực vật. ­ Kh ố ng ch ế sinh h ọc  : Là hi ện t ượ ng s ố l ượ ng cá thể  c ủa loài này bị  khố ng ch ế  (ở  mức  độ  nhấ t đị nh, không tăng quá cao ho ặ c gi ả m quá thấ p) bở i số  l ượ ng cá thể  củ a loài khác  và ng ượ c l ại do tác độ ng ch ủ  y ếu c ủa các mố i quan h ệ  đố i kháng giữ a các loài trong   quầ n xã.    Trong s ản xu ất, ng ườ i ta s ử d ụng các loài thiên đị ch để  phòng trừ  các sinh vậ t gây hạ i  cho cây tr ồ ng. lấy các ví dụ minh hoạ. CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. Hệ sinh thái: ­ Hệ  sinh thái  : bao g ồm qu ần xã sinh v ật và sinh cảnh c ủa qu ần xã, trong đó các sinh  vậ t tác đ ộ ng qua lại v ới nhau và vớ i các thành phầ n c ủa sinh c ảnh t ạo nên các chu trình   sinh đ ị a hoá. Nhờ  đó, h ệ  sinh thái là mộ t h ệ  thố ng sinh h ọc hoàn chỉ nh và tươ ng đố i  ổ n   đ ị nh. ­ Các thành ph ầ n c ấu trúc c ủa h ệ sinh thái :Một hệ sinh thái bao gồm 2 thành phần : + Thành phần vô cơ là môi trường vật lí hay sinh cảnh gồm :  + Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều loài sinh vật của  quần xã, tuỳ theo hình thức dinh  dưỡng của  từng loài trong  hệ sinh thái mà xếp thành 3 nhóm SV : 2. Trao đổi v ậ t chất trong h ệ sinh thái ­ Chu ỗi th ức ăn là m ộ t dãy các loài sinh v ật có mố i quan h ệ v ới nhau v ề m ặt dinh  d ưỡ ng, trong đó loài này ăn loài khác phía tr ướ c và là th ức ăn c ủa loài tiế p theo phía sau. Có 2 loại chu ỗi th ức ăn :
  3. + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng(SVSX). Ví dụ : Cỏ →  Châu chấu →   Ếch  →  Rắn + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ . Ví dụ : Giun (ăn mùn) →   tôm  →  người. ­ Lướ i thứ c ăn  là t ậ p hợ p các chu ỗ i th ức ăn trong h ệ sinh thái, có những m ắ t xích  chung.          + Nêu được những ví dụ minh hoạ chuỗi và lưới thức ăn. ­ B ậ c dinh d ưỡ ng : Bậc dinh dưỡng là những loài cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn   cùng mức năng lượng trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn). 3. Chu trình sinh đị a hoá : Trình bày đ ượ c chu trình sinh đ ịa hoá c ủa n ướ c, cacbon, nit ơ  3.1: Trình bày v ề chu trình cacbon trong thiên nhiên.        + Ngu ồn CO 2   trong khí quy ển do các hoạ t độ ng hô hấ p c ủa th ực v ật,  độ ng vậ t dị  d ưỡ ng, vi sinh v ật phân giả i, hô hấ p c ủa sinh vật bi ển, ho ạt độ ng công nghiệ p, độ ng cơ  nổ , lò nung vôi, núi l ửa... + CO 2   đ ượ c sinh v ật t ự d ưỡ ng s ử d ụng để  quang hợ p t ổ ng h ợ p ch ất h ữu c ơ. + Ngu ồ n ch ất h ữu c ơ qua chu ỗi, l ướ i th ức ăn vào cơ  thể  sinh vậ t khác. +   Xác   c ủa   độ ng  v ậ t,   th ực   vật   t ạo   ra   than,   khí,   dầ u  mỏ   cung   c ấ p  nhiên  liệ u   cho  con   ng ườ i, t ừ đó giả i phóng CO 2  . C ứ nh ư th ế theo vòng tu ầ n hoàn kín. 3.2: Cho r ằng n ướ c s ạch là nguồ n nguyên liệ u vô tậ n là đúng hay sai? Hãy giả i thích. + N ướ c không phả i là ngu ồ n nguyên liệ u vô tậ n vì hiệ n nay nguồn n ướ c  đang bị  suy   gi ả m nghiêm tr ọ ng do  ảnh h ưở ng c ủa l ượ ng CO 2 trong khí quy ển tăng lên, gây hi ệu  ứng   nhà kính. + Mặ t khác, do hoạt độ ng con ng ườ i, ngu ồn n ướ c hi ện nay đang bị  ô nhiễ m  ở  nhiề u n ơ i   trên Trái Đấ t. 3.3 Chu trình nito. ­ Th ực vật h ấp th ụ  đượ c nito d ướ i dạng Nitrat   (NO 3 ­) và mu ố i amoni (NH 4 +) đ ể  tạ o  thành các hợ p chất ch ứa g ốc amin.  ­Nitrat đ ượ c hình thành b ằ ng con đườ ng v ậ t lí (điệ n và quang hóa), hóa họ c và sinh h ọc,  nh ưng con đườ ng sinh học đóng vai trò quan tr ọ ng nh ất. ­ Trong đấ t, vi khu ẩn n ốt s ần s ống c ộng sinh v ới các cây họ  đậ u tạ o ra nố t sầ n, tham  gia cố  đị nh Nito. Nh ững loài có khả  năng c ố  đị nh nito trong n ướ c cũng khá phong phú   (m ộ t s ố vi khuẩn lam s ống t ự do hay c ộng sinh v ới bèo hoa dâu).  4. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái  + Khái niệm dòng năng l ượ ng  : là s ự v ậ n chuy ển năng lượ ng qua các bậ c dinh d ưỡ ng. + Đặc điểm dòng năng lượng trong hệ sinh thái. * Năng lượng của hệ sinh thái chủ yếu được lấy từ năng lượng ánh sáng mặt trời. * Dòng năng lượng giảm dần trong hệ sinh thái (S ự vậ n chuy ển năng lượ ng trong  h ệ  sinh thái qua các b ậ c dinh d ưỡ ng tuân theo nguyên tắ c “giáng c ấ p”). Do b ị m ất qua  nhi ều cách  + Hiệu suất sinh thái : là tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng  trong hệ sinh thái. Chú ý:  Bài tập liên quan chuỗi, lưới thức ăn, tính hiệu suất sinh thái. + Cấu trúc bài thi: 30 câu trắc nghiệm.
  4. + Thời gian làm bài: 45 phút.
  5. II. Một số câu hỏi VD Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 1. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là A. phân hóa giới tính.  B. tỉ lệ đực:cái (cấu trúc giới tính).  C. tỉ lệ phân hóa.  D. phân bố giới tính.  2. Kiểu nuôi trồng nào được xem là vận dụng hiểu biết về ổ sinh thái? A. Luân canh.     B. Trồng xen.  C. Phủ kín.  D. Nuôi nhốt.  3. Chuột cát đài nguyên phát triển tốt nhất  ở nhiệt độ  từ  O C đến 200C. Khoảng nhiệt  0 độ này gọi là A. khoảng thuận lợi.  B. khoảng tối đa.  C. khoảng ức chế.  D. giới hạn sinh thái. 4. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.  B. làm giảm mức độ sinh sản.  C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong   vùng.  D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.  5. Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.  B. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.  C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.  D. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.  6. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển gọi là A. kích thước tối thiểu.       B. kích thước tối đa.  C. kích thước dao động.    D. kích thước suy vong.  7.Trạng thái của quần thể khi có kích thước ổn định và phù hợp với nguồn sống được  gọi là A. trạng thái dao động đều.  B. trạng thái cân bằng.  C. trạng thái hợp lí.  D. trạng thái bị kiềm hãm.  Chương II: QUẦN XàSINH VẬT 1. Một quần thể sinh vật nào đó được coi là quần thể đặc trung của quần xã khi quần  thể đó A. có kích thước lớn, phân bố rộng trong sinh cảnh của quần xã, ít gặp hoặc không gặp ở các  quần xã khác. B. có số lượng cá thể nhiều, thích nghi với môi trường, có hình thái cơ thể đặc trung. C. gồm các cá thể có kích thước lớn, hoạt động mạnh. D. gồm các cá thể sinh trưởng mạnh, không bị các loài khác chèn ép. 2. Câu nào đúng nhất khi nói tới ý nghĩa của sự phân tầng trong đời sống sản xuất? A. Tiết kiệm không gian.                         B. Trồng nhiều loại cây trên một diện tích. C. Nuôi nhiều loại cá trong ao. D. Tăng năng suất từng loại cây trồng. 3. Cần thiết cho sự tồn tại và có lợi cho cả hai bên là quan hệ A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hội sinh. D. cộng sinh.
  6. 4. Cây kiến có loại lá phình to trong có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha  về là nguồn phân bón bổ sung cho cây. Quan hệ giữa kiến và cây kiến là quan hệ  A. cộng sinh.  B. hội sinh.  C. hợp tác.  D. kí sinh. 5. Để diệt sâu đục thân hại lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính  đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ. Đó là phương pháp bảo vệ sinh học dựa vào  A. cạnh tranh cùng loài. B. khống chế sinh học.       C. cân bằng sinh học. D. cân bằng quần thể. 6. Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham  gia? A. Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường. B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. C. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. D. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. Chương III:HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm  A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. B. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. C. sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. 2. Trong một hệ sinh thái,  A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng  tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. B. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc   dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc   dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật tái sử dụng. D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng  tới môi trường và không được sinh vật tái sử dụng. 3. Hiệu suất sinh thái là gì? A. Sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.  B. Phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. C. Phần trăm khối lượng giữa các bậc dinh dưỡng. D. Phần trăm cá thể giữa các bậc dinh dưỡng. 4. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao do A. hô hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật. B. các chất thải (phân động vật, chất bài tiết). C. các bộ phận rơi rụng ở thực vật (lá cây rụng, củ, rễ).  D. các bộ phận rơi rụng ở vật (rụng lông và lột xác ở ĐV). 5. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với 1 hệ sinh thái? A. Trong hệ sinh thái sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn. B. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn. C. Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
  7. D. Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình. 6. Yếu tố nào sau đây không tuần hoàn trong hệ sinh thái? A. Năng lượng mặt trời. B. Nitơ. C. Cacbon. D. Phôtpho. 7. Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài do năng lượng? A.  mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng B. mặt trời được sử dụng quá ít trong  quang hợp. C. bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất. 8. Trong chuỗi thức ăn: cỏ  hươu  hổ, thì cỏ là A. sinh vật sản xuất.   B. sinh vật ăn thịt bậc 1. C. sinh vật ăn thịt bậc 2. D. sinh vật  phân giải. 9. Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là không đúng? A. Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu. B. Lúa → Rắn→ Chim→ Diều hâu. C. Lúa → Chuột→ Rắn→ Diều hâu. D. Lúa → Chuột→ Cú→ Diều hâu. 10. Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm  trong đất? I. Trồng xen canh các loài cây họ Đậu. II. Bón phân vi sinh có khả năng cố định nitơ trong không khí. III. Bón phân đạm hóa học. IV. Bón phân hữu cơ. A. 1.                                  B.2.                                 C. 3.                                  D.4. 11. Một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3.106  kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác  10% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 15% năng lượng của  giáp xác. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Năng lượng được tích lũy ở bậc dinh dưỡng có sinh khối lớn nhất là  900kcal/m2/ngày. B. Bậc dinh dưỡng bậc 2 có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất. C. Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 135 kcal/m2/ngày D. Sinh vật sản xuất tích lũy được 9.105 kcal/m2/ngày 12. Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây là đúng? A. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật B. Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao C. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất. D. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó  đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới 13. Cho chuỗi thức ăn như sau : Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) →  sinh vật tiêu thụ bậc 1  (1,2.104 calo) →  sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) →  sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102  calo). Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2 là: A. 45,5%. B. 0,92%. C. 0,42%. D. 0,57% . 14. Trong một vùng bình nguyên, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.106  Kcalo/m2/ngày. Thực vật đồng hoá được 0,35% tổng năng lượng đó đưa vào lưới thức  ăn. Động vật ăn cỏ tích luỹ được 25%, còn động vật ăn thịt bậc 1 tích lũy được 1,5%  năng lượng của thức ăn. Hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so  với nguồn năng lượng từ thực vật là A. 0,37%. B. 0,0013125%. C. 0,4%. D. 0,145% 15. Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính? I. Quang hợp ở thực vật.                  II. Chặt phá rừng.
  8. III. Đốt nhiên liệu hóa thạch.                                   IV. Sản xuất công nghiệp. A. 1.                                  B. 2.                                    C. 3.                              D. 4.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2