intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Minh Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

17
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Minh Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Minh Đức

  1. TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ 2 – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TIN HỌC 6 Họ và tên học sinh: ………………………………………………….. Lớp: 6/… PHẦN 1: CHỦ ĐỀ D Câu 1: Virus máy tính là: A. Phần mềm B. Phần cứng C. Mạng máy tính D. Sinh vật sống Câu 2: Virus máy tính có khả năng: A.Gây hại sức khỏe B. Nhân bản C. Lây lan D. Nhân bản và lây lan Câu 3. Môi trường lây lan của virus máy tính là: A. Không khí B. Thiết bị lưu trữ C. Mạng Internet D. Thiết bị lưu trữ trung gian và mạng Câu 4: Để ngăn chặn và loại bỏ virus máy tính cần có: A. Vắc-xin B. Phần mềm soạn thảo C. Phần mềm diệt virus D. Mạng Internet Các trường hợp sau đây bị ảnh hưởng bởi tác hại nào trong những mặt trái kể trên của Internet: Tác hại Bị ảnh Hình thành hưởng bởi thói quen những nội Câu Trường hợp lười biếng, dung xấu, mất năng độc hại Bị lây nhiễm lực sáng tạo Nghiện trên virus máy tính và ghi nhớ Internet mạng. (A) (B) (C) (D) Bạn Nam thường vào mạng xã hội thâu đêm, trong giờ 5. học cũng lén vào mạng. Mỗi khi giải bài toán, bạn Toàn thường không suy nghĩ 6. mà liền lên mạng tìm gợi ý hoặc đáp án. Dần dần khả năng suy nghĩ của Toàn bị giảm sút. Hàng vạn lượt thanh thiếu niên bấm like và chia sẻ những 7. đoạn video thiếu văn hóa và bạo lực của H, một kẻ “giang hồ” nổi tiếng trên mạng xã hội. Bạn Lan nhận được email thông báo trúng thưởng, yêu 8. cầu nhấp vào link để nhận thưởng. Sau đó, tài khoản email của Lan bỗng nhiên tự gửi mail đến nhiều người quen để vay tiền. Câu 9: Bảo vệ thông tin cá nhân, tập thể đã được nhà nước quy định tại luật nào: A.Luật giáo dục B. Luật An toàn thông tin mạng C. Luật hình sự D. Luật lao động Câu 10. Thông tin nào dưới đây là thông tin cá nhân, không nên dễ dàng tiết lộ. Chọn các phương án đúng. A. Tên trường B. Số điện thoại cá nhân C. Tên bài hát D. Số căn cước công dân E. Địa chỉ nhà F. Tài khoản mạng xã hội. Câu 11. Mật khẩu nào sau đây có độ mạnh và tránh bị mất mật khẩu: A. MinhDuc B. levanteo C. MinhDuc@75# D. 15032010 Câu 12: Nên áp dụng những biện pháp nào sau đây để bảo vệ thông tin cá nhân? Chọn những phương án đúng. 1
  2. A. Cảnh giác khi đột nhiên xuất hiện một của sổ từ một trang web lại với yêu cầu điền thông tin cá nhân. B. Không nên lưu lại mật khẩu trên trình duyệt web với mục đích lần sau dễ dàng đăng nhập. C. Thay đổi mật khẩu hằng ngày. D. Hạn chế đăng nhập ở các máý tính công cộng hay sử dụng Wifi công cộng. Câu 13: Hoạt động chia sẻ thông tin sau đây có an toàn và hợp pháp hay không? Nam và Minh là bạn thân. Vì Minh cần gấp, Nam cho Minh mượn dùng tài khoản mạng xã hội của mình bằng cách gửi mật khẩu đăng nhập cho Minh qua email. A. Hợp pháp B. Không hợp pháp Câu 14: Hoạt động chia sẻ thông tin sau đây có an toàn và hợp pháp hay không? Nam và Minh là bạn thân. Nam có em nhỏ bị lạc, với mong muốn giúp tìm được em của Nam,Minh tự ý đăng lên mạng xã hội tin nhắn tìm trẻ lạc, trong đó có ảnh em của Nam, địa chỉ nhà, số điện thoại và địa chỉ email của Nam. A. Hợp pháp B. Không hợp pháp PHẦN 2: CHỦ ĐỀ E Câu 15: Tổ hợp phím tương ứng lệnh Find có chức năng tìm kiếm văn bản là: A. Ctrl + H B. Ctrl + F C. Ctrl + R D. Ctrl + J Câu 16: Tổ hợp phím tương ứng lệnh Replace có chức năng thay thế văn bản là: A. Ctrl + H B. Ctrl + F C. Ctrl + R D. Ctrl + J Câu 17: Nút lệnh có chức năng tăng/giảm độ dãn dòng là: A. B. C. D. Câu 18: Để chọn khổ giấy, ta chọn nút lệnh: A. B. C. D. Câu 19: Nút lệnh nào dùng để tạo bảng: A. B. C. D. Câu 20: Để định dạng phông chữ cho kí tự, em sử dụng nút lệnh: A. B. C. D. Câu 21: Để xóa bảng, ta chọn bảng cần xóa và nhấn nút lệnh: A. B. C. D. Câu 22: Để định dạng màu chữ cho kí tự, em sử dụng nút lệnh: A. B. C. D. Câu 23: Để định dạng cỡ chữ cho kí tự, em sử dụng nút lệnh: A. B. C. D. Câu 24 Nút lệnh Print dùng để: A.In văn bản B.Trình bày trang văn bản C.Lưu văn bản D.Xem trước khi in Câu 25: Để chọn hướng trang em sử dụng nút lệnh nào? A. B. C. D. Câu 26: Để thiết đặt lề em sử dụng nút lệnh nào? A. B. C. D. Câu 27: Biểu tượng nào là biểu tượng của chương trình Word? A. B. C. D. 2
  3. Câu 28: Để canh lề phải đoạn văn em chọn nút lệnh nào? A. B. C. D. Câu 29: Để canh lề trái đoạn văn em chọn nút lệnh nào? A. B. C. D. Câu 30: Để canh giữa đoạn văn em chọn nút lệnh nào? A. B. C. D. Câu 31: Để canh đều hai bên em chọn nút lệnh nào? A. B. C. D. Câu 32. “Giúp triển khai ý tưởng một cách ngắn gọn, trực quan” đây là khái niệm nói về: A. Bảng B. Định dạng đoạn văn bản C. Sơ đồ tư duy D. Định dạng trang văn bản Câu 33. Tên chủ đề của sơ đồ tư duy trong hình trên là: A.Phần mềm B.Máy tính C. Phần cứng D. Sơ đồ tư duy Câu 34: Sơ đồ tư duy ở hình trên có bao nhiêu nhánh chính: A. 2 nhánh B. 3 nhánh C. 4 nhánh D. 5 nhánh PHẦN 3: CHỦ ĐỀ F Câu 35. “Một vấn đề cần được giải quyết với đầu vào, đầu ra được xác định rõ ràng, chặt chẽ”, đây là khái niệm về: A. Thuật toán B. Ví dụ C. Quy trình D. Bài toán Câu 36:. “Bản mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình để cho máy tính làm việc”, đây là khái niệm về: A. Chương trình B. Thuật toán C. Bài toán D.Chương trình máy tính Câu 37: Trong sơ đồ khối, để đánh dấu điểm bắt đầu và điểm kết thúc trong thuật toán sẽ dùng hình nào để biểu diễn: A. Hình chữ nhật B. Hình tròn C.Hình thoi D.Mũi tên Câu 38: Trong sơ đồ khối, biểu diễn hướng đi trong thuật toán sẽ dùng hình nào để biểu diễn: A. Hình chữ nhật B. Hình tròn C.Hình thoi D.Mũi tên Câu 39: Khi biểu diễn thuật toán bằng lưu đồ (sơ đồ khối), hình chữ nhật có ý nghĩa gì? A. Thể hiện thao tác tính toán. B. Thể hiện các thao tác ghi nhập. C. Quy định trình tự thực hiện các thao tác so sánh D. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu. Câu 40: Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó ● Xác định bài toán - Dữ liệu vào: - Dữ liệu ra: ● Mô tả thuật toán Mô tả bằng cách liệt kê Mô tả bằng sơ đồ khối 3
  4. Câu 41: Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo chiều dài, chiều rộng ● Xác định bài toán - Dữ liệu vào: - Dữ liệu ra: ● Mô tả thuật toán Mô tả bằng cách liệt kê Mô tả bằng sơ đồ khối Câu 42: Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán tính trung bình cộng của hai số a và b ● Xác định bài toán - Dữ liệu vào: - Dữ liệu ra: ● Mô tả thuật toán Mô tả bằng cách liệt kê Mô tả bằng sơ đồ khối 4
  5. ĐÁP ÁN 1. A 6. B 11. C 16. A 21.C 26. A 31. D 36. D 2. D 7. D 12. A,B,D 17. D 22. C 27. A 32. C 37. B 3. D 8. A 13. A 18. C 23. B 28. B 33. B 38. D (vì Nam tự nguyện cho Minh mượn tài khoản) 4. C 9. B 14. B 19. A 24. A 29. A 34. A 39. A (vì Minh tự ý đăng mà chưa hỏi ý kiến Nam) 5. C 10. B,D,E,F 15. B 20. B 25. B 30. C 35. D Câu 40: Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó ● Xác định bài toán - Dữ liệu vào: Chu vi hình tròn P - Dữ liệu ra: Diện tích hình tròn S ● Mô tả thuật toán Mô tả bằng cách liệt kê Mô tả bằng sơ đồ khối Bước 1: Nhập chu vi Bắt đầu Bước 2: Tính bán kính hình tròn R R=P/(2*3.14) Bước 3: Tính diện tích hình tròn S Nhập P S= R*R*3.14 R=P/(2*3,14) S=R*R*3,14 Xuất S Kết thúc 5
  6. Câu 41: Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo chiều dài, chiều rộng ● Xác định bài toán - Dữ liệu vào: chiều dài , chiều rộng - Dữ liệu ra: diện tích hình chữ nhật ● Mô tả thuật toán Mô tả bằng cách liệt kê Mô tả bằng sơ đồ khối Bước 1:Nhập số đo chiều dài D, chiều rộng R Bắt đầu Bước 2: Tính diện tích hình chữ nhật S S= chiều dài*chiều rộng Nhập D, R S=D*R Xuất S Kết thúc Câu 42: Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán tính trung bình cộng của hai số a và b ● Xác định bài toán - Dữ liệu vào: số a và số b - Dữ liệu ra: trung bình cộng ● Mô tả thuật toán 6
  7. Mô tả bằng cách liệt kê Mô tả bằng sơ đồ khối Bắt đầu Bước 1: Nhập a và b Bước 2: Tính trung bình cộng của 2 số TBC= (a+b)/2 Nhập a,b TBC=(a+b)/2 Xuất TBC Kết thúc Một số ý nghĩa hình khối Bắt đầu/ Kết thúc chương trình Hướng đi của thuật toán Thao tác tính toán Thao tác nhập/ xuất dữ liệu 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2