Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
lượt xem 2
download
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí giúp các em nắm được kiến thức trọng tâm của môn học, nâng cao khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy, sáng tạo để các em tự tin khi bước vào kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Toán lớp 12 năm học 2019-2020 Tổng số Mức độ kiến thức đánh giá Các chủ câu hỏi STT đề Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao Nguyên hàm- Tích 1 6 7 5 1 19 phân- Ứng dụng 2 Số phức 2 6 4 12 Phương pháp tọa 3 độ trong 4 12 3 19 không gian Tổng số câu 11 25 12 2 50 Tỉ lệ 22% 50% 24% 4% 100% MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ 1 Nhận biết các t/c của tích phân 2 Thông hiểu kỹ năng tính tp các hs đơn giản Nguyên hàm 3 Nhận biết công thức tính tp, tính chất của tích phân (6 câu) 4 Thông hiểu cách tìm nguyên hàm thỏa điều kiện 5 Vận dụng bài toán nguyên hàm vào giải pt hoặc tìm giá trị của hs 6 Vận dụng bài toán tìm nguyên hàm vào tính giá trị hs tại điểm Tích phân 7 Nhận biết bài toán tích phân hoặc tính chất của tích phân (7 câu) 8 Nhận biết tính chất của tích phân hoặc tính chất của tích phân 9 Thông hiểu: rèn kỷ năng tính tp hàm số hửu tỉ 10 Thông hiểu: cách tính tp bằng pp đổi biến số
- 11 Thông hiểu: cách tính tp bằng pp tích phân từng phần 12 Vận dụng các tình chất của tp 13 Vận dụng phối hợp các pp tính tp 14 Vận dụng cao tích phân hàm ẩn 15 Nhận biết công thức tính diện tích hình phẳng ứng dụng 16 Nhận biết công thức tính thể tích khối tròn xoay (5 câu) 17 Thông hiểu cách tính diện tích hình phẳng 18 Thông hiểu cách tính thể tích khối tròn xoay 19 Vận dụng bài toán tích phân vào thực tế 20 Nhận biết số phức liên hợp 21 Thông hiểu cách tính mô đun của số phức 22 Thông hiểu cách tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức 23 Nhận biết cách tính toán trên số phức 24 Thông hiểu cách tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức Số phức 25 Thông hiểu cách tìm số phức thỏa điều kiện 26 Thông hiểu cách chia hai số phức, số phức bằng nhau. (12 câu) 27 Thông hiểu cách giải phương trình 28 Vận dụng tìm số phức thỏa điều kiện 29 Vận dụng tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức 30 Vận dụng biểu diễn hh của số phức vào tính diện tích tam giác 31 Vận dụng tính toán số phức có mũ cao 32 Thông hiểu cách lập pt mặt phẳng 33 Nhận biết vecto pháp tuyến của mặt phẳng 34 Thông hiểu viết pt mặt phẳng theo đoạn chắn Không gian 35 Nhận biết vecto chỉ phương của đường thẳng Oxyz 36 Nhận biết công thức tính khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng (20 câu) 37 Thông hiểu pt đường trung tuyến của tam giác 38 Thông hiểu viết pt chính tắc của đường thẳng 39 Vận dụng tìm pt đường thẳng thỏa nhiều đk 40 Thông hiểu cách lập pt mặt cầu có đường kính
- 41 Nhận biết tâm và bán kính mặt cầu có pt cho trước 42 Thông hiểu lập pt mc có tâm và tiếp xúc với mặt phẳng 43 Thông hiểu điều kiện 3 điểm thẳng hàng 44 Thông hiểu tính thể tích khối chóp 45 Thông hiểu góc giữa 2 vecto 46 Vận dụng lập pt mp thỏa đk 47 Thông hiểu 2 đường thẳng cắt nhau 48 Thông hiểu góc giữa 2 đường thẳng 49 Thông hiểu hình chiếu của 1 điểm trên mặt phẳng hay trục tọa độ. 50 Vận dụng lập pt mặt phẳng thỏa đk Đề tự luyện số 1: 2 Câu 1: Cho I sin 2 x cos xdx và u sin x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?. 0 1 1 0 1 A. I u 2du . B. I 2 udu . C. I u 2du . D. I u 2du . 0 0 1 0 Câu 2: Cho biết F x là một nguyên hàm của hàm số f x . Tìm I 2 f x 1 dx . A. I 2F x x C . B. I 2 xF x 1 C . C. I 2F x 1 C . D. I 2 xF x x C . Câu 3: Phương trình z 2 3z 9 0 có 2 nghiệm phức z1 , z2 . Tính S z1 z2 z1 z2 . A. S 6 . B. S 6 . C. S 12 . D. S 12 . Câu 4: Tính mô đun của số phức z 4 3i . A. z 7 . B. z 7 . C. z 5 . D. z 25 . Câu 5: Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng tọa độ, N là điểm đối xứng của M qua Oy ( M , N không thuộc các trục tọa độ). Số phức w có điểm biểu diễn lên mặt phẳng tọa độ là N . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. w z . B. w z . C. w z . D. w z . Câu 6: Tính mô đun của số phức nghịch đảo của số phức z 1 2i . 2 1 1 1 A. . B. 5. C. . D. . 5 25 5
- Câu 7: Cho số phức z thỏa 1 i z 3 i , tìm phần ảo của z . A. 2i . B. 2i . C. 2 . D. 2 . Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : x y 2 z 1 0 và đường x 1 y z 1 thẳng d : . Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng P . 1 2 1 A. 60o . B. 30o . C. 150o . D. 120o . Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 2;1;1 và đường thẳng x 1 y 2 z 3 d: . Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng d . 1 2 2 3 5 A. 5 . B. . C. 2 5 . D. 3 5 . 2 5 7 7 Câu 10: Nếu 2 f x dx 3 và 5 f x dx 9 thì f x dx bằng bao nhiêu? 2 A. 3. B. 12. C. 6. D. 6. Câu 11: Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y hàm số y f x , trục hoành, đường thẳng x a, x b (như hình bên). Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ? c b O a c b x A. S f x dx f x dx a c B. y f x c b S f x dx f x dx . a c c b b C. S f x dx f x dx . D. S f x dx . a c a x 1 y 2 z Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : , vectơ 1 3 2 nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d ? A. u 1; 3; 2 . B. u 1; 3; 2 . C. u 1;3; 2 . D. u 1;3;2 . Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 2;3; 1 , B 1; 2; 4 . Phương trình đường thẳng nào được cho dưới đây không phải là phương trình đường thẳng AB . x 2 t x 1 t A. y 3 t . B. y 2 t . z 1 5t z 4 5t
- x 2 y 3 z 1 x 1 y 2 z 4 C. . D. . 1 1 5 1 1 5 Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M 2;1; 2 và N 4; 5;1 . Tính độ dài đoạn thẳng MN . A. 49 . B. 7 . C. 41 . D. 7 . Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1;0;3 , B 2;3; 4 , C 3;1; 2 . Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. A. D 6; 2; 3 . B. D 2; 4; 5 . C. D 4;2;9 . D. D 4; 2;9 . Câu 16: Tính S 1 i i 2 ... i 2017 i 2018 . A. S i . B. S 1 i . C. S 1 i . D. S i . 2 Câu 17: Tính tích phân I 22018 x dx . 0 2 1 4036 24036 1 24036 24036 1 A. I . B. I . C. I . D. I . 2018ln 2 2018 2018ln 2 ln 2 Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A 1;0;0 ; B 0; 2;0 ; C 0;0;3 . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng ABC ? x y z x y z x y z x y z A. 1. B. 1. C. 1. D. 1. 3 2 1 3 1 2 2 1 3 1 2 3 Câu 19: Cho hai hàm số y f1 x và y f 2 x liên tục trên đoạn a; b và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và các đường thẳng x a , x b . Thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox được tính bởi công thức nào sau đây? b b A. V f1 x f 2 x dx . B. V f12 x f 22 x dx . a a b b C. V f12 x f 22 x dx . D. V f1 x f 2 x dx . 2 a a Câu 20: Tìm nguyên hàm của hàm số f x cos 2 x . 1 A. f x dx 2sin 2 x C . B. f x dx 2 sin 2 x C . 1 C. f x dx 2 sin 2x C . D. f x dx 2sin 2 x C .
- 9 5 Câu 21: Biết f x là hàm số liên tục trên và f x dx 9 . Khi đó tính I f 3x 6 dx . 0 2 A. I 27 . B. 0 . C. I 24 . D. I 3 . Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 2;3;1 , B 2;1;0 , C 3; 1;1 . Tìm tất cả các điểm D sao cho ABCD là hình thang có đáy AD và S ABCD 3SABC . D 8;7; 1 D 8; 7;1 A. D 12; 1;3 . B. . C. . D. D 8;7; 1 . D 12; 1;3 D 12;1; 3 Câu 23: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m / s thì người lái xe đạp phanh, từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t ) 5t 10( m / s) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét? A. 2m B. 0, 2m . C. 20m . D. 10m . Câu 24: Cho hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị y 2 x x 2 và trục hoành. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi cho H quay quanh trục Ox . 16 16 4 4 A. V . B. V . C. V . D. V . 15 15 3 3 2 Câu 25: Tìm nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) 6 x sin 3x, biết F (0) 3 cos3x 2 cos3x A. F ( x) 3x 2 B. F ( x) 3x 2 1. 3 3 3 cos3x cos3x C. F ( x) 3 x 2 1. D. F ( x) 3 x 2 1. 3 3 Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 1 và mặt phẳng P : x 2 y 2 z 1 0 . Tìm bán kính r đường tròn giao tuyến của S và P . 1 2 1 2 2 A. r . B. r . C. r . D. r . 2 2 3 3 Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song : x 2 y 2 z 4 0 và : x 2 y 2 z 7 0 . A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. 3 . Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 1; 3; 4 , đường thẳng x 2 y 5 z 2 d: và mặt phẳng P : 2 x z 2 0 . Viết phương trình đường thẳng đi 3 5 1 qua M , vuông góc với d và song song với P .
- x 1 y 3 z 4 x 1 y 3 z4 A. : . B. : . 1 1 2 1 1 2 x 1 y 3 z 4 x 1 y 3 z4 C. : . D. : . 1 1 2 1 1 2 Câu 29: Cho a, b là các số thực thỏa phương trình z 2 az b 0 có nghiệm là 3 2i , tính S ab. A. S 7 . B. S 19 . C. S 19 . D. S 7 . Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho I (0; 2;3) . Viết phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với trục Oy . A. x 2 ( y 2)2 ( z 3)2 3 . B. x 2 ( y 2)2 ( z 3)2 9 . C. x 2 ( y 2)2 ( z 3)2 4 . D. x 2 ( y 2)2 ( z 3)2 2 . Câu 31: Tìm tất cả các số thực m sao cho m 2 1 m 1 i là số ảo. A. m 0 . B. m 1 . C. m 1 . D. m 1 . Câu 32: Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của z1 , z2 trong mặt phẳng tọa độ, I là trung điểm MN , O là gốc tọa độ ( 3 điểm O, M , N không thẳng hàng). Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. z1 z2 2OI . B. z1 z2 OI . C. z1 z2 OM ON . D. z1 z2 2 OM ON . Câu 33: Cho số phức z thỏa 2 z 3z 10 i . Tính z . A. z 5 . B. z 3 . C. z 3 . D. z 5 . Câu 34: Cho số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là M , y biết z 2 có điểm biểu diễn là N như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng? N A. 1 z 3 . B. 3 z 5 . C. z 5 . D. z 1 . M x O Câu 35: Tìm nguyên hàm F x của hàm số f x x.e 2 x . 1 1 1 A. F x e 2 x x C . B. F x e2 x x 2 C . 2 2 2 1 C. F x 2e 2 x x C . D. F x 2e2 x x 2 C . 2
- x3 3x 1 Câu 36: Biết 0 x2 3x 2 dx a b ln 2 c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ, tính S 2a b c . 2 2 A. S 515 . B. S 436 . C. S 164 . D. S 9 . x3 1 2017 Câu 37: Số điểm cực trị của hàm số f x t 2 12 4 dt là: 1 A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 . Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 2 x 2 z 7 0 và điểm A 1;3;3 . Qua A vẽ tiếp tuyến AT của mặt cầu ( T là tiếp điểm), tập hợp các tiếp điểm T là đường cong khép kín C . Tính diện tích phần hình phẳng giới hạn bởi C (phần bên trong mặt cầu). 144 144 A. 16 . B. . C. 4 . D. . 25 25 Câu 39: Tìm phương trình của tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thỏa 12 5i z 17 7i 13 . z 2i A. d : 6 x 4 y 3 0 . B. d : x 2 y 1 0 . C. C : x y 2 x 2 y 1 0 . 2 2 D. C : x 2 y 2 4 x 2 y 4 0 . 2 x 2018 Câu 40: Tính tích phân I e x 1 dx . 2 22020 22019 22018 A. I 0 . B. I . C. I . D. I . 2019 2019 2018 Câu 41: Biết phương trình z 2 2017.2018z 22018 0 có 2 nghiệm z1 , z2 , tính S z1 z2 . A. S 22018 . B. S 22019 . C. S 21009 . D. S 21010 . Câu 42: Cho số phức z a bi ( a, b , a 0 ) thỏa zz 12 z z z 13 10i . Tính S ab. A. S 17 . B. S 5 . C. S 7 . D. S 17 . x 3 y 3 z Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : , mặt 1 3 2 phẳng P : x y z 3 0 và điểm A 1; 2; 1 . Cho đường thẳng đi qua A , cắt d và song song với mặt phẳng P . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến . 16 4 3 2 3 A. 3. B. . C. . D. . 3 3 3
- Câu 44: Tìm tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2 3z a 2 2a 0 có nghiệm phức z0 thỏa z0 2 . A. 0 . B. 2 . C. 6 . D. 4 . Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABCD . Biết tọa độ các đỉnh A 3; 2;1 , C 4; 2;0 , B 2;1;1 , D 3;5; 4 . Tìm tọa độ điểm A của hình hộp. . . . A. A'(–3; –3; 3) B. A'(–3; –3; –3) C. A'(–3; 3; 1) D. A'(–3; 3; 3). Câu 46: Cho hàm số f x có đạo hàm trên thỏa x 2 f x x 1 f x e x và 1 f 0 . 2 Tính f 2 . e e2 e2 e A. f 2 . B. f 2 . C. f 2 . D. f 2 . 3 3 6 6 x 1 y 1 z 1 Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 đường thẳng d1 : , 2 1 2 x 3 y 1 z 2 x 4 y 4 z 1 d2 : , d3 : . Mặt cầu nhỏ nhất tâm I a; b; c tiếp xúc 1 2 2 2 2 1 với 3 đường thẳng d1 , d 2 , d3 , tính S a 2b 3c . A. S 10 . B. S 11 . C. S 12 . D. S 13 . 5 4 8 Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A 1;0;0 , B 3; 2;1 , C ; ; 3 3 3 và M là điểm thay đổi sao cho hình chiếu của M lên mặt phẳng ABC nằm trong tam giác ABC và các mặt phẳng MAB , MBC , MCA hợp với mặt phẳng ABC các góc bằng nhau. Tính giá trị nhỏ nhất của OM . 5 26 28 A. . B. . C. . D. 3 . 3 3 3 Câu 49: Cho số phức z thỏa z 1 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của P z 5 z 3 6 z 2 z 4 1 . Tính M m . A. M m 1 . B. M m 7 . C. M m 6 . D. M m 3 . Câu 50: Cho đồ thị C : y f x x . Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi C , đường thẳng x 9 , Ox . Cho M là điểm thuộc C , A 9;0 . Gọi V1 là
- thể tích khối tròn xoay khi cho H quay quanh Ox , V2 là thể tích khối tròn xoay khi cho tam giác AOM quay quanh Ox . Biết V1 2V2 . Tính diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi C , OM . (hình vẽ không thể hiện chính xác điểm M ). 27 3 A. S 3 . B. S . 16 3 3 4 C. S . D. S . 2 3 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Đáp án: 1A 2A 3B 4C 5B 6D 7D 8B 9A 10B 11C 12B 13C 14D 15D 16D 17A 18D 19B 20B 21D 22A 23D 24A 25C 26D 27B 28C 29A 30B 31C 32A 33D 34A 35A 36A 37D 38B 39A 40C 41D 42C 43C 44D 45D 46C 47B 48B 49A 50B Đề tự luyện số 2: Câu 1 Cho hàm số f (x) xác định trên R và có 1 nguyên hàm là F(x) . Cho các mệnh đề sau : Nếu f (x)dx F ( x) C thì f (t )dx F (t ) C / f (x)dx f ( x) f (x)dx f ( x) C / Trong số các mệnh đề trên , số mệnh đề là mệnh đề SAI là : A.0 B. 1 C. 2 D. 3 3 Câu 2 . Nguyên hàm của hàm số f (x) = x 2 2 x là : x x3 4 3 x3 4 3 A. 3ln x x C B. 3ln x x 3 3 3 3 x3 4 3 x3 4 3 C. 3lnx x C D. 3ln x x C 3 3 3 3 Câu 3.Hàm số F(x) = lnx là nguyên hàm của hàm số nào sau đây trên ( 0 ; +∞) ? 1 1 A.f(x) = B. f(x) = x x
- 1 C. f(x) = x ln x x C D. f(x) = x2 Câu 4 .Giá trị tham số m để hàm số F (x) = mx3 + (3m + 2 )x2 – 4x + 3 là 1 nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x2 + 10 x – 4 là : A.Không có giá trị m B. m = 0 C. m = 1 D. m = 2 Câu 5. Biết F (x) là một nguyên hàm của f(x) =(2x -3 )lnx và F(1) =0 . Khi đó phương trình 2F(x) + x2 -6x + 5 =0 có bao nhiêu nghiệm ? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 x Câu 6. Cho F (x) là một nguyên hàm của f(x) = thỏa F (0) = 0 . Tính F ( ). cos 2 x 1 A. F 1 B. F ( ) 1 C. F( ) 0 D. F( ) = 2 a Câu 7: Cho a 0; . Tính J 2 dx theo a . π 29 2 0 cos x 1 A. J tan a . B. J 29cot a . C. J=29 tana D. J 29 tan a . 29 1 Câu 8: Tính I e2 x dx . 0 1 e2 1 A. e . B. e 1 . C. e2 1 . D. 2 2 x2 4x 2 Câu 9: Tính tích phân I dx . 1 x 29 29 11 11 A. I . B. I . C. I . D. 2 2 2 2 2 Câu 10: Tính I sin 6 x cos xdx. . 0 11 1 1 1 A. B. I . C. I . D. I . 7 7 6 6 e 2 ln x Câu 11: Biết 1 x 2 dx a b.e 1 , với a, b . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. a b 3 . B. a b 6 . C. a+b=-7 D. a b 6 .
- 5 5 4 4 1 Câu 12: Cho f (x) dx 5 , 1 4 f (t) dt 2 và g(u) du . Tính 1 3 ( f (x) g(x)) dx 1 bằng. 8 10 22 20 A. . B. . C. D. . 3 3 3 3 5 dx Câu 13:Tính tích phân: I được kết quả I a ln 3 b ln 5 . Tổng a b là. 1 x 3x 1 A. 1 . B. 1 C. 3 . D. 2 . Câu 14: Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) ( liên tục trên a; b ) , trục hoành Ox và hai đường thẳng x = a , x = b (a < b ) . Khi đó S được tính theo công thức nào sau đây ? b b b b A. S = f ( x)dx a B. S = a f ( x)dx C. S = a f ( x)dx D. S = f 2 ( x)dx a Câu 15: Cho hình ( D) giới hạn bởi các đường y = f(x) , y = 0 , x = , x = e . Quay (D) quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích V. Khi đó V được xác định bằng công thức nào sau đây ? e A.V = f ( x)dx B. V = f 2 (x)dx C. V f (x) dx D. V f 2 (x)dx e e e Câu 16: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = -2x + x2 + x + 5 và y 3 = x2 –x + 5 bằng : 1 A.S =0 B.S = 1 C.S = D.S = 2 Câu 17: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm 4 số y = , trục hoành , đường thẳng x =1 , x = 4 quanh Ox . x A.V = ln256 B. V = 12 C. S = 12 D. S = 6 Câu 18: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc thay đổi theo thời gian v (t) = 3t2 – 6t ( m/s). Tính quãng đường chất điểm đó đi được từ thời điểm t1 = 0 đến t2 = 4 (s) . 1536 A. 16 m B. m C. 96 m D. 24m 5 Câu 19: Số phức liên hợp của số phức z = -1 + 2i là số phức : A. A. z = 2-i B.z = -2 + i C. z = 1-2i D. z = -1-2i Câu 20: Cho hai số phức z1= 6 + 8i , z2 = 4 + 3i . Khi đó giá trị | z1 – z2| là: A.5 B. 29 C.10 D.2
- Câu 21: Điểm biểu diễn của số phức z = m + mi với m nằm trên đường thẳng có phương trình là : A. y= 2x B.y = 3x C.y =4 x D.y= x Câu 22: Thu gọn z= ( 2-3i)(2 +3i) ta được: A.z=4 B.z=13 C.z= --9i D.z=4 –9i Câu 23:Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thỏa mãn điều kiện | z –i|= 1 là : A.Một đường thẳng B.Một đường tròn C. Một đoạn thẳng D.Một hình vuông Câu 24 : Tìm số phức z biết |z| = 20 và phần thực gấp đôi phần ảo A.z1=4+3i,z2=3+4i B. z1 = 2—i,z2= -2 +i C.z1= -2+i ,z2= -2 –i D.z1=4+2i,z2= -4 –2i Câu 25:Cho x,y là các số thực. Hai số phức z =3+i và z =( x +2y ) –yi bằng nhau khi: A.x=5,y= -1 B.x=1,y=1 C.x=3 ,y=0 D.x=2,y=-1 Câu 26 :Cho x,y là các số thực.Số phức z= 1 + xi +y +2i bằng 0 khi : A.x=2 ,y=1 B.x=-2,y=-1 C. x= 0,y=0 D.x=-2,y= -2 Câu 27: Có bao nhiêu số phức z thỏa : z 2 z 0 A.0 B.1 C. 2 D. 3 Câu 28:Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thỏa điều kiện : |z +1-i|=|z+3-2i| là: A. Đường thẳng B.Elip C.Đoạn thẳng D.Đường tròn Câu 29 : Trên mặt phẳng phức ,gọi A,B lần lượt là các điểm biểu diễn 2 nghiệm phương trình:z2-4z +13 =0.Diện tích tam giác OAB là: A.16 B.8 C.6 D.2 Câu 30 :Phần thực của số phức (1+i)30 bằng : A. 0 B.1 C.215 D.-215 Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 0;0; 2 và đường thẳng x 3 y 1 z 2 : . Viết phương trình mặt phẳng P đi qua điểm M và vuông góc 4 3 1 với đường thẳng . A. 4 x 3 y z 7 0 . B. 4 x 3 y z 2 0 . C. 3x y 2 z 13 0 . D. 3x y 2 z 4 0 .
- Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng P song song với hai đường x 2 t x 2 y 1 z thẳng 1 : , 2 : y 3 2t . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của 2 3 4 z 1 t P ? A. n 5;6; 7 . B. n 5; 6;7 . C. n 5; 6;7 . D. n 5;6;7 . Câu 33: Mặt phẳng P đi qua ba điểm A 0;1;0 , B 2;0;0 , C 0;0;3 . Phương trình của mặt phẳng P là: A. P : 3 x 6 y 2 z 0 . B. P : 6 x 3 y 2 z 0 . C. P : 3x 6 y 2 z 6 . D. P : 6 x 3 y 2 z 6 . x 1 y 1 z 3 Câu 34: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : . Trong các vectơ 2 1 2 sau vectơ nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng d . A. u 2;1; 2 . B. u 1; 1; 3 . C. u 2; 1; 2 .D. u 2;1; 2 . Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A 1;3; 2 , B 2;0;5 , C 0; 2;1 . Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC . x 1 y 3 z 2 x 2 y 4 z 1 A. AM : . B. AM : . 2 4 1 1 1 3 x 1 y 3 z 2 x 1 y 3 z 2 C. AM : . D. AM : . 2 4 1 2 4 1 Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho d là đường thẳng đi qua A 1; 2;3 và vuông góc với mặt phẳng P : 3x 4 y 5 z 1 0 . Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d . x 1 y 2 z 3 x 1 y 2 z 3 A. . B. . 3 4 5 3 4 5 x 1 y 2 z 3 x 1 y 2 z 3 C. . D. . 3 4 5 3 4 5 Câu 37:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1; 1;3 và hai đường thẳng. x 4 y 2 z 1 x 2 y 1 z 1 d1 : , d2 : . Viết phương trình đường thẳng d đi qua 1 4 2 1 1 1 điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2 .
- x 1 y 1 z 3 x 1 y 1 z 3 A. d : . B. d : . 2 1 3 2 2 3 x 1 y 1 z 3 x 1 y 1 z 3 C. d : . D. d : . 4 1 4 2 1 1 Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 2;1;1 và B 0; 1;1 . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB. . A. x 1 y 2 z 1 2 . B. x 1 y 2 z 1 8 . 2 2 2 2 C. x 1 y 2 z 1 2 . D. x 1 y 2 z 1 8 . 2 2 2 2 Câu 39: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 y 2 z 2 4 x 2 y 6 z 2 0 . Mặt cầu ( S ) có tâm I và bán kính R là. A. I (2;1;3), R 2 3 . B. I (2; 1; 3), R 12 . C. I (2; 1; 3), R 4 . D. I (2;1;3), R 4 . Câu 40: Mặt cầu S có tâm I 1; 2;1 và tiếp xúc với mặt phẳng P : x 2 y 2 z 2 0 . A. x 1 y 2 z 1 3 . B. x 1 y 2 z 1 9 . 2 2 2 2 2 2 C. x 1 y 2 z 1 3 . D. x 1 y 2 z 1 9 . 2 2 2 2 2 2 Câu 41: Cho ba điểm A 2; 1;5 , B 5; 5;7 và M x; y;1 . Với giá trị nào của x, y thì A , B , M thẳng hàng? A. x 4; y 7 . B. x 4; y 7 . C. x 4; y 7 . D. x 4; y 7 . Câu 42:Cho bốn điểm A a; 1; 6 , B 3; 1; 4 , C 5; 1; 0 và D 1; 2; 1 thể tích của tứ diện ABCD bằng 30 .Giá trị của a là. A. 2 hoặc 32 . B. 32 . C. 1 . D. 2 . Câu 43:Tìm m để góc giữa hai vectơ u 1;log3 5;log m 2 , v 3;log5 3;4 là góc nhọn. 1 1 1 A. 0 m . B. m 1hoặc 0 m . C. m , m 1 . D. m 1. 2 2 2 x 2 3t Câu 44:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai đường thẳng d : y 3 t và z 4 2t x 4 y 1 z d ': .Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt 3 1 2 phẳng chứa d và d ' ,đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
- x 3 y 2 z 2 x3 y2 z 2 A. . B. . 3 1 2 3 1 2 x3 y2 z 2 x 3 y 2 z 2 C. . D. . 3 1 2 3 1 2 Câu 45:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng x 1 kt x 1 y 2 z 3 d1 : và d 2 : y t . Tìm giá trị của k để d1 cắt d 2 . . 1 2 1 z 1 2t 1 A. k 1 . B. k 1 . C. k . D. k 0 . 2 Câu 46:Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình lần lượt là 2 x y z 2017 0 và x y z 5 0. Tính số đo độ góc giữa đường thẳng d và trục Oz. . A. 45O . B. 0O . C. 30O . D. 60O . Câu 47:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho mặt phẳng P : 3x 4 y 2 z 4 0 và hai điểm A 1; 2; 3 , B 1; 1; 2 .Gọi d1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ điểm A và B đến mặt phẳng P .Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. d 2 2d1 . B. d 2 3d1 . C. d 2 d1 . D. d 2 4d1 . Câu 48:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho mặt cầu S : x2 y 2 z 2 2 x 4 y 6 z 2 0 .Viết phương trình mặt phẳng chứa Oy cắt mặt cầu S theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng 8 . A. : x 3z 0 . B. : 3x z 2 0 . C. : 3x z 0 . D. : 3x z 0 . Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho mặt phẳng x2 y2 z2 ( ) : 2x 2 y z 4 0 và đường thẳng d : . Tam giác ABC có 1 2 1 A(1;2;1) , các điểm B , C nằm trên và trọng tâm G nằm trên đường thẳng d . Tọa độ trung điểm M của BC là. A. M (0;1; 2) . B. M (2;1;2) . C. M (1; 1; 4) . D. M (2; 1; 2) .
- Câu 50: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng nằm trong mặt phẳng : x y z 3 0 đồng thời đi qua điểm M 1; 2;0 và cắt đường thẳng x 2 y 2 z 3 d: . Một vectơ chỉ phương của là. 2 1 1 A. u 1; 1; 2 B. u 1;0; 1 C. u 1; 2;1 D. u 1;1; 2 …………………………………….HẾT………………………………………… ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp án C A A C D C C D D A C C B C D B B A D Câu 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Đáp án B D B B D A B D A C A D B C D A D D C Câu 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án C D D A B A D A B D D D Đề tự luyện số 3: Câu 1: Có bao nhiêu số phức thỏa điều kiện z 2 1 i và z 2 là số thuần ảo ? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 2: Nguyên hàm F (x ) của hàm số f (x ) 2x2 1 là: 2x 3 x3 x3 A. 2x 3 x C. B. x C. C. x C. D. 1 C. 3 3 3 Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y x 2 5 x 6, y 0, x 0, x 2 là: 52 58 56 55 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 4: Mặt cầu có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mp (P): x 2y 2z 2 0 có phương trình là: A. x 1 y 2 z 1 3 B. x 1 y 2 z 1 9 2 2 2 2 2 2 C. x 1 y 2 z 1 3 D. x 1 y 2 z 1 9 2 2 2 2 2 2 10 10 Câu 5: Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ( x) dx 7, f ( x) dx 5. Khẳng định nào sau đây là 1 6 đúng?
- 6 6 6 6 A. f ( x) dx 2. 1 B. f ( x) dx 2. 1 C. f ( x) dx 12. 1 D. f ( x) dx 12. 1 Câu 6: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(4; –2; 2), song song với Δ: x2 y5 z2 . 4 2 3 x4 y2 z2 x4 y2 z2 A. (d): B. (d): 4 2 3 4 2 3 x4 y2 z2 x4 y2 z2 C. (d): D. (d): 4 2 3 4 2 3 Câu 7: Tính tích phân L x sin xdx bằng: 0 A. L = . B. L = . C. L = 2. D. L = 0. Câu 8: Biết x e dx = ( x mx n)e C Khi đó m.n bằng: 2 x 2 x A. 4 B. 6 C. 0 D. 4 Câu 9: Cho số phức z 2i 4 1 i 6 5z 3i là số phức nào sau đây? . Số phức 5i A. 440 3i. B. 88 3i. C. 440 3i. D. 88 3i. Câu 10: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 1 3i, z2 1 5i, z3 4 i. Số phức biểu diễn điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành là A. 2 3i. B. 2 i. C. 3 5i. D. 2 3i. Câu 11: Cho vectơ a 1; 2; 3 , b 2; 5; 6 . Tìm mệnh đề sai A. cos b , c 6 / 3 B. a . b 30 C. a b 1; 3; 3 D. a b 3;7;9 Câu 12: Cho các số phức z thỏa mãn z 1 i z 1 2i . Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó. A. 4 x 6 y 3 0. B. 4 x 6 y 3 0. C. 4 x 6 y 3 0. D. 4 x 6 y 3 0. 1 Câu 13: Tính 2 x 1 dx , ta có kết quả là: 1 2 1 A. ln 2 x 1 C B. C C. C D. ln 2 x 1 C 2 (2 x 1) 2 (2 x 1) 2 Câu 14: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm A(2; 1; 0), B(0; 1; 2) x t x 2 t x 2 t x t A. (d): y 0 B. (d): y 1 C. (d): y 1 D. (d): y 0 z t z t z t z 2 t
- 4 Câu 15: Với t = x , tích phân e x dx bằng tích phân nào sau đây? 1 2 2 2 2 A. 2 e dt. t B. t.e dt.t C. e dt.t D. 2 t.et dt. 1 1 1 1 Câu 16: Thể tích khối tròn xoay khi hình giới hạn bởi y ln x, y 0, x 1, x 2 quay quanh trục Ox là: A. 2 ln 2 1 . B. 2 ln 2 1 . C. 2 ln 2 1 . D. 2 ln 2 1 . 2 2 2 2 Câu 17: Cho số phức z 2 5i. Tìm số phức w iz z. A. w 3 3i. B. w 7 7i. C. w 7 3i. D. w 3 3i. Câu 18: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x ; y x 2 bằng ? 2 15 15 9 9 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 2 Câu 19: Tính x 1 x 2 dx , ta có kết quả là: x 1 A. 2ln C B. 2 ln x 1 C x2 C. 2 ln x 2 C D. 2 ln x 1 ln x 2 C Câu 20: Gọi z a bi, a, b R là số phức thỏa iz 2z 7 8i . Tính P a 2b. A. P 1. B. P 4. C. P 1. D. P 4. Câu 21: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(2; 0; 0), B(0; –1; 0), C(0; 0; –3). A. –3x + 6y – 2z + 6 = 0 B. –3x – 6y + 2z + 6 = 0 C. –3x – 6y + 2z – 6 = 0 D. –3x + 6y + 2z + 6 = 0 Câu 22: Kí hiệu z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 2z 10 0 . Tính z1.z2 . A. z1.z2 2. B. z1.z2 8. C. z1.z2 10. D. z1.z2 2 10. Câu 23: Mặt cầu tâm I 1; 2; 0 đường kính bằng 10 có phương trình là: A. (x 1) 2 (y 2) 2 z2 25 B. (x 1)2 (y 2)2 z2 100 C. (x 1)2 (y 2) 2 z 2 100 D. (x 1) 2 (y 2) 2 z 2 25 Câu 24: Nguyên hàm của hàm số f x e x là hàm số nào trong các hàm số sau: A. F x e x C B. F x e x C C. F x e x C D. F x e x C Câu 25: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của pt z 2 2 z 25 0, môđun của số phức w z12 z22 2i 50 là A. 2 5. B. 5 5. C. 3 5. D. 4 5. Câu 26: Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số y 1 và F(2) = 1. Khi đó F(3) bằng bao nhiêu: x 1
- A. ln 3 . B. ln 2 1. 1 C. . D. ln 2. 2 2 1 Câu 27: Cho số phức z a bi, a, b R \ 0 . Tìm phần ảo của số phức . z 1 1 b A. Phần ảo của số phức là b. B. Phần ảo của số phức là 2 2 . z z a b 1 b 1 C. Phần ảo của số phức là 2 2 . D. Phần ảo của số phức là b. z a b z Câu 28: Phương trình z 2 bz c 0 có một nghiệm phức là z 1 2i . Tích của hai số b và c bằng A. 3. B. 2 và 5. C. 10. D. 5. e Câu 29: Tính: I ln xdx 1 A. I = 1 B. I = 1 e C. I = e D. I = e 1 Câu 30: Nguyên hàm của hàm số f(x) xsinx là: A. F(x) xcosx sinx C B. F(x) xcosx - sinx C C. F(x) xcosx - sinx C D. F(x) xcosx sinx C Câu 31: Tính góc giữa hai vector a = (–2; –1; 2) và b = (0; 1; –1) A. 135° B. 90° C. 60° D. 45° z 5i Câu 32: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2i 3. Tính môđun của số phức z 2i. z 2i A. 2 2. B. 2. C. 4 2. D. 3 2. Câu 33: Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích AB. AC bằng A. 67 B. 65 C. 67 D. 33 Câu 34: Hai mp : x 2 y 3z 5 0 và : 2 x my 6 z 11 0 song song với nhau khi: A. m = 2 B. m = 1 C. m = 4 D. m = 6 1 Câu 35: Nguyên hàm của hàm số f x là hàm số nào trong các hàm số sau: x 1 1 A. F x C B. F x ln x C C. F x 2 C D. F x ln x C x2 x Câu 36: Mặt phẳng (P): 3x -5y +8z -12 =0 có một véctơ pháp tuyến là A. n 3; 5;8 B. n 3;5;8 C. n 3; 3;8 D. n 1; 3; 2 x 1 y 7 z 3 Câu 37: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1: , d2: 2 1 4 x 1 y 2 z 2 . 1 2 1 3 2 1 5 A. B. C. D. 14 14 14 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 141 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
3 p | 100 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 99 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
7 p | 84 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
9 p | 105 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
2 p | 78 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
3 p | 71 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
3 p | 64 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 93 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 91 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 71 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 100 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
16 p | 119 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 128 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn