Đề cương ôn thi khảo sát môn Hóa học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An (Phần Hữu cơ)
lượt xem 6
download
Luyện tập với Đề cương ôn thi khảo sát môn Hóa học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An (Phần Hữu cơ) giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn thi khảo sát môn Hóa học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An (Phần Hữu cơ)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI KHẢO SÁT TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN HÓA HỌCLỚP 12 Học sinh hoàn thành các phần trống trong đề cương (Theo SGK ban cơ bản). A. HỮU CƠ I. Este Lipit Este Lipit Khái Khái niệm: Khái niệm, CTCT: niệm CTPT tổng quát của este no, đơn, hở: CTPT: Tên Viết công thức các este sau: CT 03 axit béo: Tên –Công thức gọi + Vinyl axetat: ................................. + + Anlyl fomat: ................................ + + Iso propyl acrilat: ............................. + + Benzyl propionat:.............................. + + Phenyl metacrilat: .............................. T.c Trạng thái, độ tan: Trạng thái: vật lý Mùi Độ tan Tính Phản ứng thủy phân: Pư thủy phân: chất + Đặc điểm pư thủy phân trong mt axit: + mt axit hóa học + Pư thủy phân trong mt kiềm: + mt kiềm: CH3COOCH3 + NaOH HCOOCH=CH2 + NaOH Pư hóa rắn chất béo: HCOOC6H5 + KOH Phản ứng của gốc hiđrocacbon: Điều Pư este hóa từ axit và ancol chế Pư đặc biệt (từ axetilen và axit axetic)
- Bài tập: 1. Các câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu a. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este: Lưu ý: Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat HCOOR’, thay đổi R’ để có các đồng phân, sau đó đến loại este axetat CH3COOR’’ … b. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa. Lưu ý 1: Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH. Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức hay đa chức. Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este. Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nNaOH : nE = số chức este (trừ este dạng RCOOC6H4R’) Lưu ý 2: Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu. Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)2 và rượu R’OH. Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)2. Lưu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este fomiat HCOOR’. c. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy. Lưu ý : Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn hở: CnH2nO2. Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức CnH2n 2O2 thì : neste = nCO2 n H2O. VD. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước.CTPT của 2 este là : A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D.C5H10O2 d. Hiệu suất phản ứng. neste −tt Lưu ý: H % = .100% neste −lt Trong đó : neste lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn. Este Câu 1: CH3OOCCH2CH3 có tên gọi A. etyl axetat. B. metyl propionate. C. propyl axetat . D. metyl propanat. Câu 2: C6H5OOCCH3 có tên gọi A. metyl benzoate. B. benzen axetat. C. phenyl axetat. D. metyl benzoic. Câu 3: CH2=C(CH3)COOCH3 có tên gọi A. metyl acrylat. B. metyl butirat . C. metyl isobutirat. D. metyl metacrylat. Câu 4: Metyl acrylat có công thức A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=C(CH3)COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 5: Vinyl axetat có công thức A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=C(CH3)COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 6: phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trung hòa. D. hóa hợp. Câu 7: Thủy phân CH3COOCH=CH2 trong môi trường axit thu được chất X và Y, chất Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất Y là A. etanal. B. axit axetic. C. ancol vinylic. D. fomanđehit.
- Câu 8: Chất X có công thức phân tử C3H6O2. X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra CHO 2Na. Công thức cấu tạo của X A. HOOCC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5OCOH. D. HCOOC2H5. Câu 9: Chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Y tác dụng với dung dịch KOH sinh ra C 2H3O2K. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOCC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 10: Thủy phân este X có công thức phân tử C 3H6O2 trong dung dịch KOH thu được 2 chất Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16. Tên của X là A. etyl axetat.. B. metyl axetat C. metyl fomat. D. etyl fomat. Câu 11: Cho m gam axit axetic tác dụng vừa đủ với ancol etylic thu được 0,02 mol este. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Giá trị m là A. 2,1. B. 1,1. C. 1,2. D. 1,4. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4g nước. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C3H4O2 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 4. B. 8. C. 6. D. 2 Câu 14: Este đơn chức X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C: H : O = 48,65% : 8,11% : 43,24% . Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C4H8O2. D. C3H4O2. Câu 15: Đun 7,4 gam C3H6O2 trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g ancol Y và một lượng muối Z. Khối lượng của Z là A. 8,2 gam. B. 4,01 gam. C. 8,02 gam. D. 4,1 gam. Câu 16: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là A. 22%. B. 42,3%. C. 57,5%. D. 88%. Câu 1 7 : Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH=CHCH3. D. CH3COOCH=CH2 Câu 18: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. ancol metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. ancol etylic. Câu 19: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 31,25%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 50,00%. Lipit Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a) Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2 (b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol (c) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ (d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 (f) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo (g) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 2: Axit panmitic có công thức A. C15H31COOH. B. C17H35COOH. C. C17H33COOH. D. C17H31COOH. Câu 3: C17H33COOH có tên gọi là A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit linoleic.
- Câu 4: Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 Câu 5: (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi A. tripanmitin. B. tristearin. C. triolein. D. trioleoylglixerol. Câu 6: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 7: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 8: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C 15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 9: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 6. B. 4. C. 9. D. 2. Câu 10: Có bao nhiêu trieste được tạo ra chứa đồng thời 3 gốc axit khác nhau? A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 11: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được muối và A. etilen glicol. B. glixerol. C. axit béo. D. metanol. Câu 12: Sản phẩm thu được khi hiđro hóa hoàn toàn triolein có tên gọi A. trilinolein. B. tripanmitin. C. tristearin. D. axit stearic. Câu 13: Để chuyển chất béo ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành đun chất béo với A. dung dịch NaOH. B. H2 (xt). C. dung dịch KOH. D. dung dịch H2SO4. Câu 14: Công thức nào sau đây không phải là công thức của chất béo? A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 D. (CH3)2C=CH[CH2]7COO)3C3H5 Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: + H2 dư(Ni,to) + NaOH dư, to + HCl Triolein X Y Z Tên của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic Câu 16: Khi thủy phân este (xt H ) thu được glixerol, hỗn hợp axit stearic và panmitic theo tỉ lệ 2: + 1. Công thức cấu tạo đúng của este là A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C15H31COO)3C3H5 C. C17H35(C15H31)2(COO)3C3H5 D. (C17H35)2C15H31(COO)3C3H5 Câu 17: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C17H35COO. B. 2 gốc C17H35COO. C. 2 gốc C15H31COO. D. 3 gốc C15H31COO. Câu 18: Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a và m lần lượt là A. 8,82 và 6,08. B. 6,08 và 8,82. C. 3,04 và 8,80. D. 8,80 và 3,04. Câu 19: Thủy phân a gam chất béo thu được 1,84g glixerol, b gam natri stearat và 5,56g natri panmitat. Giá trị của a, b lần lượt là A. 17,24 và 12,24. B. 17,24 và 6,12. C. 11,12 và 6,12. D. 12,72 và 6,12. Câu 20: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH dư thu được 0,92g glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic và 3,18g muối của axit linoleic. Giá trị của a là A. 4,41. B. 3,04. C. 8,82. D. 6,08. Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn 26,52g triglixerit A của một loại axit béo thu được 28,8g muối kali cacboxylat. Tên gọi của A là
- A. tristearin. B. triolein. C. tripanmitin. D. trilinolein. Đáp án: 1. Este 1D2B3C4D5C6A7D8A9A10D11B12B13A14C15C16D17C18B19A20A 21A22A23B24B25D26D27B28C29D30B31D32C33D34B35A36B37B38B 39A40A41D 2. Lipit 1B2A3C4C5B6B7D8A9B10C11B12C13B14D15C16D18A19A20C21B 2. Các câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: Cho biết: X là este có công thức phân tử C12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A . 146. B. 104. C. 148. D. 132. Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A . 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Câu 4: Thùy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,60. B. 20,15. C. 22,15. D. 23,35. Câu 5: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A . 190. B. 100. C. 120. D. 240. Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 30,4 B. 20,1 C. 21,9 D. 22,8 Câu 7: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở ph ản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 54,18% B. 32,88% C. 58,84% D. 50,31% Câu 8 : Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O 2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M,
- thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là A. 10,68. B. 20,60. C. 13,20. D. 12,36. Đáp án: 1A2A3D4C5A6C7D8D
- II. Cacbohiđrat Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Công thức TTTN Tính chất vật lý Tính Phản ứng thủy phân Phản ứng thủy phân Phản ứng thủy phân Phản ứng thủy phân chất Hóa Poliancol (+Cu(OH)2/OH) Phản ứng màu với HTB Phản ứng với HONO2 đặc: học Poliancol (+Cu(OH)2/OH) Tráng bạc: Tạo ra các loại tơ: + + Lên men rượu:
- III. Aminaminoaxitpeptitprotein Amin Aminoaxit Peptitprotein Khái KN: Khái niệm: niệ m Glyxin: Tên gọi: Bậc 1: Alanin: Bậc 2: Valin: Đồng phân: Phân Bậc 3: Lysin: loại Glutamic: Tính Amin: Anilin: chất vật lý Tính Tính bazơ: Lưỡng tính: Phản ứng thủy phân: chất Hóa học Phản ứng màu Biurê: Pư riêng của anilin với nước brom: Pư este hóa: Trùng ngưng:
- 1. Các dạng bài tập cơ bản a. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit: Lưu ý: Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc. Amin bậc một: R – NH2. Amin bậc hai: R – NH – R’. Amin bậc ba: Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử CnH2n+1O2N là: Aminoaxit ; Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no. Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C4H11N. Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H7O2N. HD: Công thức phân tử có dạng CnH2n+1O2N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit; Aminoeste ; muối amoni. b. So sánh tính bazơ của các Amin: Lưu ý: (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 (anilin) c. Phản ứng của peptit tạo bởi các amino axit dạng NH2CnH2n+1COOH Câu 1: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac. Câu 2: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 3: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2NCH2NH2. B. (CH3)2CHNH2. C. CH3NHCH3. D. (CH3)3N. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. B. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. Câu 5: Phát biểu không đúng là A. Etylamin là chất khí ở điều kiện thường. B. Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ D. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin B. Phenylamin C. Metylamin D. Alanin. Câu 7: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là A. 28,25. B. 18,75. C. 21,75. D. 37,50. Câu 10: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở
- nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit. Chất X là A. xenlulozơ. B. fructozơ. C. glucozơ . D. saccarozơ. Câu 11: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. Câu 12: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β–glucozơ và một gốc β–fructozơ. B. một gốc β–glucozơ và một gốc α–fructozơ. C. hai gốc α–glucozơ. D. một gốc α–glucozơ và một gốc β–fructozơ. Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. C. Thực hiện phản ứng tráng bạc. D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. Câu 14: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ. Câu 15: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 20,5. B. 22,8. C. 18,5. D. 17,1. Câu 16: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0. B. 18,5. C. 45,0. D. 7,5. Đáp án: 1A2A3C4D5D6C7B8C9B10D11A12D13B14C15B16A 2. Câu hỏi vận dụng và vận dụng cao Câu 1: Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1mol ala và 1 mol Val. Mặc khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có AlaGly và GlyVal). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 3: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 22,64. B. 24,88. C. 23,76. D. 18,56. Câu 4: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 16,8. B. 10,0. C. 11,2. D. 14,0. Đáp án: 1D2D3C4D
- IV: Polime và vật liệu Polime 1. Khái niệm về polime CTTQ : (X)n Trong đó : X là …………………….. ; n là …………………….. 2. Phân loại : a. Theo nguồn gốc Thiên nhiên Tổng hợp Bán tổng hợp (nhân tạo) Đặc điểm 4 Ví dụ : b. Theo cách điều chế : Trùng hợp Trùng ngưng Ví dụ
- c. Theo mạch polime Không phân nhánh Phân nhánh Không gian (lưới) Ví dụ 3. Tính chất a) Tính chất vật lí Trạng thái : …………………………………………………………………………………. Nhiệt độ bay hơi, nhiệt độ nóng chảy : …………………………………………………….. Khả năng tan : Tính chất vật lý khác : 4. Điều chế polime: a. Phản ứng trùng hợp Trùng hợp: Điều kiện monome trùng hợp, ví dụ (viết 4 phản ứng trùng hợp từ cả 2 kiểu monome): Đồng trùng hợp, (viết pư tạo Poli (buta1,3đienN) và Poli (buta1,3đienS) : b. Phản ứng trùng ngưng Trùng ngưng: . Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng, ví dụ (viết 4 phản ứng trùng ngưng):
- 5. Khái niệm về các loại vật liệu polime a. Chất dẻo : vật liệu polime có tính dẻo. Khái niệm: Ví dụ một số chất dẻo b. Tơ : Khái niệm: Phân loại, ví dụ: Một số loại tơ tổng hợp (tên, điều chế):
- c. Cao su : Khái niệm: Đặc điểm cấu tạo của cao su tự nhiên và cao su tổng hợp: Một số loại cao su khác (phương trình điều chế) 6. Bài tập áp dụng: Câu 1: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. xà phòng hóa. D. thủy phân. Câu 2: PVC là chất rắn vo định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,… PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua B. Acrilonitrin C. Propilen D. Vinyl axetat Câu 3: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon–6,6 B. Polietilen C. Poli(vinyl clorua) D. Polibutađien. Câu 4: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ capron. Câu 5: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ visco và tơ nilon–6,6. C. tơ tằm và tơ vinilon. D. tơ nilon–6,6 và tơ capron. Câu 6: (B 2011) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon–6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 7: (A 2011) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit –aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 8: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon–6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
- A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon–6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon–6. D. sợi bông và tơ visco. Câu 9: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon–6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: (B 2007) Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna–S là: A. CH2=CH–CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2. Câu 11: (B 2014) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? A. Etylen glicol. B. Etilen C. Glixerol. D. Ancol etylic. Câu 12: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. C6H5CH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2 =CHCOOCH3. Câu 13: (B 2008) Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. nhựa bakelit. B. PVC. C. PE. D. amilopectin. Đáp án: 1A2A3A4B5A6A7C8D9C10A11A12A13A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
0 p | 700 | 202
-
Bộ đề cương ôn thi Đại số HK2 lớp 12 (2013 – 2014) - Kèm Đ.án
11 p | 190 | 50
-
Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn: Toán năm 2016
51 p | 163 | 23
-
Đề cương ôn thi Toán học kỳ 1 lớp 11 - Nguyễn Công Mậu
4 p | 209 | 20
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HÓA 11 NĂM HỌC 2010- 2011 ĐỀ 1
8 p | 99 | 16
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán
9 p | 129 | 11
-
Đề cương ôn thi khảo sát môn Tiếng Anh 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
278 p | 78 | 7
-
Đề cương ôn tập thi khảo sát môn Tiếng Pháp 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
6 p | 65 | 7
-
Đề cương ôn thi khảo sát môn Hóa học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An (Phần Vô cơ)
19 p | 46 | 6
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 56 | 6
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Tiếng Anh 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung
3 p | 50 | 4
-
Đề cương ôn tập chi tiết học kì I (2018 - 2019) môn Lịch sử 12 - Trường THPT Hai Bà Trưng
39 p | 60 | 3
-
Đề cương ôn thi khảo sát môn Ngữ văn 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
2 p | 53 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng
4 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2011-2012
4 p | 54 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
1 p | 27 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung
3 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn