Đề cương thi học kỳ 2 môn Toán lớp 11
lượt xem 13
download
Sau đây là Đề cương thi học kỳ 2 môn Toán lớp 11, tài liệu được biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt tốt hơn những kiến thức về giới hạn của dãy số; giới hạn của hàm số; hàm số liên tục; đạo hàm; hàm số lượng giác; hai đường thẳng vuông góc; đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; khoảng cách.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương thi học kỳ 2 môn Toán lớp 11
- ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ 2 LỚP 11 A/ Lý thuyết: I/ Đại số và giải tích: 1/ Giới hạn của dãy số 2/ Giới hạn của hàm số 3/ Hàm số liên tục 4/ Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm 5/ Các quy tắc tính đạo hàm 6/ Đạo hàm của các hàm số lượng giác 7/ Đạo hàm cấp hai của hàm số II/ Hình học: 1/ Hai đường thẳng vuông góc 2/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 3/ Hai mặt phẳng vuông góc 4/ Khoảng cách B/ Bài tập: I/Đại số và Giải tích 1/ Tìm giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số. 2/ Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 3/ Khảo sát tính liên tục của hàm số tại 1 điểm, trên tập xác định 4/ Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm. 5/ Tính đạo hàm bằng định nghĩa 6/ Lập phương trình tiếp tuyến của đường cong tại một điểm 7/ Dùng các qui tắc, tính chất để tính đạo hàm của một hàm số, làm việc với các hệ thức đạo hàm. II/ Hình học 1/Chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau 2/Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 3/ Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau 4/ Tính được các góc, các khoảng cách. C/Bài tập ôn tập I/ Đại số và giải tích Bài 1: Tính các tổng sau 1 1 1 1 a ) A = 1 − + − + + ... b) B = 1 − x + x 2 + ... + (− x) n (n N ) 3 2 9 4 (suy ra nghiệm của phương trình B = 0) Bài 2: Tìm các giới hạn: 6n − 1 3n 2 + n − 5 a) lim b) lim 3n + 2 2n 2 + 1 4 n 2 + 5n 17 n3 + 3n 2 + 4 c) lim 2 d) lim n −3 2n 3 + n 2 �2 1 � �3 − 2n � f) lim n − 2n + 3n + 1 g) lim n 2 + 2n 2 2 3 e) lim �n + � �3 � � n� �n − 2 � n+3 n −1
- ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ 2 LỚP 11 h) lim( n + n − n) i ) lim( n 2 + n + 1 − n) 2 j) lim(n − 3 n3 + 2n 2 ) 3n + 5.7 n 3n + 5.4n k) lim( n 2 + 1 − 3 n3 + 1) l) lim m) lim 2n − 3.7 n 4n + 2n Bài 3: Tính các giới hạn sau: x − x3 5x2 + 2 x 5x2 + 2 x a) lim b) lim c) lim x 1 (2 x − 1)( x 4 − 3) x + x2 + 1 x − x2 + 1 x4 − x2 + 1 x3 + 2 x d ) lim 4 e) lim x + 2x + x2 + 3 x − x5 − 2 x 2 + 1 5x + 1 5x + 1 x2 + x − 3 x2 + x − 3 f) lim− g) lim+ h) lim− i) lim+ x 2 x−2 x 2 x−2 x 3 x−3 x 3 x−3 Bài 4 Tính các giới hạn sau x2 − 4x + 3 2 x 2 + 3x + 1 x3 − x 2 + x − 1 x2 + 2x − 3 a) lim b) lim c) lim d) lim x 3 x−3 x −1 x2 −1 x 1 x −1 x 1 2x2 − x −1 4− x 2 x− x−2 4 x3 − 3x 2 + 1 f) lim x + 1 − x + x + 1 2 e) lim g) lim h) lim x 2 x+7 −3 x 0 x x 2 4x +1 − 3 x + x3 + x − 3 i) lim 1 + 2 x − x 2 x − 2 − 3x x2 − 4 n� ux 2 Bài 5:Xét tính liên tục của hàm số: f ( x) = x − 2 . Tại điểm xo = 2. 4 n� u x=2 x2 − 2 x − 3 n�ux 3 Bài 6: Xét tính liên tục của hàm số: f ( x) = x−3 4 n� ux=3 Trên tập xác định của nó. Bài 7) a) Chứng minh phương trình 2x 4 + 4x 2 + x - 3 = 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng ( 1; 1 ) b). Chứng minh phương trình : x 3 − 3x + 1= 0 có 3 nghiệm phân biệt. Bài 8) Tìm đạo hàm các hàm số sau: a) y ( x 2 3x 3)( x 2 2 x 1) ; b) y ( x 2 3 x 2)( x 4 x 2 1) c) 1 2 x 1 y ( x 1)( 1) d) y e) y (1 2 x 2 ) 5 x 2 x 2 3 2x 1 1 f) y g) y k) y x3 x2 5 x 1 ( x 2 x 5) 3 2 l) y sin 3 (2 x 3 1) m) y sin 2 x2 n) y 2 sin 2 4 x 3 cos 3 5 x 2x o) y (2 sin 2 2 x ) 3 p) y sin 2 (cos 2 x ) g) y = tan 2 3 x x r) y = tan − cot 2 2 Bài 9: Cho hàm số f(x) = x5 + x3 – 2x 3. Chứng minh rằng
- ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ 2 LỚP 11 f’(1) + f’(1) = 4f(0) Bài 10: Cho hàm số y= x3 3x+1,Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số taị điểm x=2; Bài 11: Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 3 a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ 1 b) Viết các phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có tung độ 0 c) Viết các phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 2. II/ Hình học: Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O; SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SC, SD. a) Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt ( SAB); CD vuông góc với mặt phẳng (SAD); BD vuông góc với mặt phẳng (SAC) b) Chứng minh rằng AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra ba đường thẳng AH, AI, AK cùng chứa trong một mặt phẳng. c) Chứng minh rằng HK vuông góc với mặt phẳng (SAC). Từ đó suy ra HK vuông góc với AI Bài 13: Cho tam giác ABC vuông góc tại A; gọi O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, AC. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O ta lấy một điểm S 9S khác O). Chứng minh rằng: a)Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC); b)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SAB); c)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SOJ). Bài 14: Cho tứ diện SABC có SA = SC và mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh SI vuông góc với mặt phẳng (ABC). Bài 15: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD). Gọi BE, DF là hai đường cao của tam giác BCD; DK là đường cao của tam giác ACD. a)Chứng minh hai mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với mặt phẳng (ADC); b) Gọi O và H lần lượt là trực trâm của hai tam giác BCD và ACD. Chứng minh OH vuông góc với mặt phẳng (ADC). Bài 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt SAB là tam giác cân tại S và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng: a)BC và AD cùng vuông góc với mặt phẳng (SAB). b)SI vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Bài 17: Hình chóp S.ABCD có dáy là hình thoi ABCD tâm O cạnh a, góc BAD ᄋ = 600 . Đường cao SO vuông 3a góc với mặt phẳng (ABCD) và đoạn SO = . Gọi E là trung điểm của BC, F là trung điểm của BE. 4 a) Chứng minh (SOS) vuông góc với mặt phẳng (SBC) b) Tính các khoảng cách từ O và A đến mặt phẳng (SBC). c) Gọi ( α ) là mặt phẳng qua AD và vuông góc với mặt phẳng (SBC). Xác định thiết diện của hình chóp với mp ( α ). Tính diện tích thiết diện này.
- ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ 2 LỚP 11 Bài 18: Cho hình chóp S.ABCD , có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a ; SA (ABCD) tan của góc hợp bởi 3 2 cạnh bên SC và mặt phẳng chứa đáy bằng . 4 a) Chứng minh tam giác SBC vuông Chứng minh BD SC và (SCD) (SAD) c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCB) Bài 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). SA= a 2 ,K là trung điểm của SC. a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). b) Dựng thiết diện AMKN cắt bởi mặt phẳng (P) song song với BD?( M �SB; N �SD ) tính diện tích thiết diện theo a. c) G là trọng tâm tam giác ADC chứng minh NG song song với mặt phẳng (SAB) d) Tìm giao điểm của NG với mặt phẳng (SAK). 2a 3 Bài 20: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy băng 3a, cạnh bên bằng . 3 a) Tính khoảng cách từ S tới mặt đáy của hình chóp b) Tính góc hợp bởi cạnh bên SB với mặt đáy của hình chóp. c) Tính tan của góc hợp bởi mặt phẳng (SBC) và (ABC).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
11 Đề thi học kỳ 2 môn Vật lý 7
26 p | 1877 | 476
-
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN
5 p | 409 | 71
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Lịch sử 11
2 p | 469 | 46
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 lớp 11 nâng cao - GV: Nguyễn Thành Hưng
4 p | 159 | 30
-
Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đồng Cương
3 p | 318 | 26
-
Đề cương ôn tập thi học kỳ 2 môn Toán 12 cơ bản
15 p | 195 | 22
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đồng Cương
2 p | 241 | 20
-
Đề thi học kỳ 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đồng Cương
2 p | 363 | 6
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 7 | 5
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 p | 13 | 5
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
14 p | 13 | 4
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 18 | 3
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
13 p | 8 | 3
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 p | 12 | 3
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
28 p | 12 | 3
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
11 p | 14 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Đồng Cương
1 p | 69 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn