PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN LẠC<br />
TRƯỜNG THCS ĐỒNG CƯƠNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
Môn: TOÁN 7<br />
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )<br />
Em hãy chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra.<br />
Câu 1: Tích của hai đơn thức 2x2yz và (-4xy2z) bằng :<br />
A . 8x3y2z2<br />
B. -8x3y3z2<br />
C. -8x3y3z<br />
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y3 là:<br />
1<br />
3<br />
<br />
A. – 3x3 y2<br />
<br />
D. -6x2y2z<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
B. - (xy)5<br />
<br />
D. -2x2y2<br />
<br />
C. x 2 y 3<br />
<br />
Câu 3: Tổng của ba đơn thức xy3;<br />
5xy3 ;<br />
- 7xy3 bằng:<br />
A. xy3<br />
B. - xy3<br />
C.2xy3<br />
D.-13xy3<br />
Câu 4: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AI trọng tâm G.Trong các khẳng định sau<br />
khẳng định nào đúng ?<br />
A.<br />
<br />
GI 1<br />
<br />
AI 2<br />
<br />
B.<br />
<br />
AI 2<br />
<br />
GI 3<br />
<br />
C.<br />
<br />
Câu 5: Đa thức x2 – 3x có nghiệm là :<br />
A.2<br />
<br />
B.3 và 0<br />
<br />
GA 2<br />
<br />
AI 3<br />
<br />
D.<br />
<br />
C. -3<br />
<br />
AI 1<br />
<br />
GI 3<br />
<br />
D. -<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
Câu 6: Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của<br />
một tam giác ?<br />
A.2cm,5cm,4cm<br />
B.11cm,7cm,18cm<br />
C.15cm,13cm,6cm<br />
D.9cm,6cm,12cm.<br />
II .TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )<br />
Bài 1 : ( 2,0 điểm)<br />
Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
6<br />
<br />
9<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
<br />
9<br />
<br />
9<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
8<br />
<br />
7<br />
<br />
9<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
8<br />
<br />
7<br />
<br />
6<br />
<br />
9<br />
<br />
7<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?<br />
b. Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng .<br />
Bài 2: (1.5 điểm)<br />
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2<br />
và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1<br />
a. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .<br />
b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)<br />
Bài 3: (2.5điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm.<br />
a. Tính BC.<br />
b. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 3cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm I sao<br />
choAC = AI. Chứng minh DI = DC.<br />
c. Chứng minh BDC = BDI.<br />
Bài 4(1.0 điểm) Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc chẵn sau khi triển khai đa thức<br />
P(x)= (x2-3x+2)2018<br />
........................................................Hết..........................................................<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
I. TNKH: Mối ý đúng cho 0,5 điểm, sai không cho điểm<br />
Câu<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
Câu 3<br />
B<br />
<br />
Câu 4<br />
C<br />
<br />
Câu 5<br />
B<br />
<br />
Câu 6<br />
B<br />
<br />
II. Tự luận:<br />
Phần trình bày<br />
<br />
Thang<br />
điểm<br />
<br />
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:<br />
a. Dấu hiệu: điểm kiểm tra học kì II của 40 học sinh lớp 7A<br />
- Số các giá trị khác nhau: 8 (3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10)<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
b. bảng tần số:<br />
Giá trị (x)<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Tần số(n)<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
X <br />
<br />
5<br />
2<br />
<br />
6<br />
8<br />
<br />
7<br />
6<br />
<br />
8<br />
10<br />
<br />
9<br />
7<br />
<br />
10<br />
4<br />
<br />
0,5<br />
N= 40<br />
<br />
3.1 4.2 5.2 6.8 7.6 8.10 9.7 10.4<br />
7,35<br />
40<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Bài 2:<br />
<br />
a.<br />
b.<br />
<br />
P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 = x3+ x2+x+2<br />
Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 = x3- x2- x+1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
P(x) + Q(x) = (x3+ x2+x+2)+( x3- x2- x+1) = 2x3+3<br />
P(x) - Q(x) = (x3+ x2+x+2)-( x3- x2- x+1) = 2x2+2x+1<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Bài 3:<br />
a.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
C<br />
<br />
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC vuông tai A<br />
Ta có: AB2 + AC2 = BC2<br />
Thay số vào ta được:<br />
9 2 + 122 = BC2<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
=> BC = 81+144=225<br />
=> BC =15<br />
Vậy BC = 15cm<br />
<br />
0,25<br />
I<br />
<br />
AC AI ( gt )<br />
b. Xét tam giác vuông: ACD & AID có <br />
ADchung<br />
ACD AID(canhhuyen gocnhon)<br />
ID IC (canhtuongung )<br />
c. Do ACD AID( canhhuyen gocnhon) ACˆ D AIˆD<br />
nên CDˆ B IDˆ B 90 0 ACˆ D<br />
DC DI (cmt )<br />
<br />
Xét tam giác: BCD & BID có CDˆ B IDˆ B(cmt )<br />
BDchung<br />
<br />
BCD BID(c.g.c)<br />
Bài 4.<br />
Giả sử đa thức P(x) khi triển khai có dạng<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
P ( x) a 2018 x 2018 a 2017 x 2017 .... a 2 x 2 a1 x a 0<br />
<br />
Ta thấy P(1) a 2018 a 2017 .... a 2 a1 a 0<br />
<br />
P(1) a 2018 a 2017 .... a2 a1 a0<br />
0,25<br />
<br />
Do đó P (1) P ( 1) 2(a 2018 a 2016 .... a 2 a 0 )<br />
Khi đó: a 2018 a 2016 .... a 2 a 0 <br />
<br />
P (1) P(1)<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Mà P (1) (12 3 2) 2018 0 ; P (1) ( 1) 2 3( 1) 2) 2018 6 2018<br />
Vậy a 2018 a2016 .... a 2 a0 <br />
<br />
P(1) P(1) 0 6 2018<br />
<br />
2 2017.32018<br />
2<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />