Đề cương ôn tập học kỳ 2 lớp 11 nâng cao - GV: Nguyễn Thành Hưng
lượt xem 30
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Toán và Hình học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Đề cương ôn tập học kỳ 2 lớp 11". Nội dung tài liệu gồm những câu hỏi bài tập, hy vọng nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong các kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ 2 lớp 11 nâng cao - GV: Nguyễn Thành Hưng
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Tổ: Toán – Lý - Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII 11 NĂM HỌC:…………. KHỐI: 11 NC A. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH: 1.Lí thuyết: - Cấp số cộng và cấp số nhân, các bài toán liên quan. - Giới hạn của dãy số. - Giới hạn của hàm số, tìm nghiệm của phương trình, xét tính liên tục của hàm số tại điểm và trên 1 tập. - Tính đạo hàm của hàm số, viết phương trình tiếp tuyến tại 1 điểm và đi qua 1 điểm. 2.Bài tập: Bài 1: Xác định số hạng đầu và công sai của 1 CSC biết: S4 9 u1 u2 u3 21 u1 u2 u3 u4 u5 25 a) b) c) 2 S6 45 u2 1 u1 (u5 1) u1 u2 u3 u4 u5 165 2 2 2 2 2 Bài 2: Xác định số hạng đầu và công bội của 1 CSN biết: u1 u5 0 u1 u2 u3 13 u1 u2 u3 u4 15 a) b) c) 2 S 4 14 u4 u5 u6 351 u1 u2 u3 u4 85 2 2 2 Bài 3: Ba số khác nhau lập thành 1 CSC có tổng bằng 6. Bình phương ba số ấy lập thành 1 CSN. Tìm ba số đó. Bài 4: a) Tính tổng 11 số hạng đầu tiên của 1 CSN có số hạng đầu u1 3 và q 2 . u 2 b) Cho dãy số un như sau: u1 0 và un1 n , n N và dãy số vn xác định bởi: un 4 u 1 vn n , n N . Chứng minh rằng: vn là 1 CSN và tính vn theo n và un theo n. un 2 Bài 5: Tìm các giới hạn sau: 10n5 4n 2 1 1 5n 2n3 11n 1 3n 1 2n 9 a) lim b) lim 2 c) lim d) lim 1 5n 5 2n 4 n2 1 3n 2 4 e) lim n n 2n 5n 2 3 2 1 3.2n 7 n 1 1 f) lim n 3 5.6n 7 g) lim 5n2 3n h) lim n3 n n 2 1 n 1 1 2 ... n 1 1 1 3 2 k) lim l) lim ... m) lim n 2 2 1.2 2.3 n(n 1) 5 5n Bài 6: Tính các giới hạn sau: 2 3 x2 2x 3 x4 1 x 5x 5 4 x 6 a) lim 1 x x x b) lim c) lim d) lim x 0 1 x x 1 2 x2 x 1 x 1 x3 2 x2 x x 1 (1 x )2 xm 1 x7 3 x 1 2 1 x 1 e) lim f) lim g) lim h) lim x 1 n x 1 x 7 x 7 x 9 x 9 x 0 3 1 x 1 3 4 5 3 1 4x 1 6x 3x 2 2 x 1 1 2x . 1 4x 1 2x 1 k) lim l) lim m) lim n) lim x2 x 1 x 2 x 0 x 1 x 0 x 2 x 2 3x 5 x2 2x 3 1 4x p) lim q) lim x 2 2 x 4 x 4x2 1 2 x Bài 7: Tính các giới hạn sau: Chúc các em thành công.
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Tổ: Toán – Lý - Tin x sin 1 sin 6 x sin 2010 x x2 5x 4 a) lim b) lim 2 c) lim d) lim x 1 sin( x 1) x 1 sin x 4 x 0 x x 0 sin 2012 x 2 sin 4 x cos4 x 1 x cos x 3 cos x 2 x 1 3 x2 1 e) lim f) lim 1 x tg g) lim h) lim x 0 x2 1 1 x 1 2 x 0 1 cos 2 x x 0 sin x 1 cos x cos 2 x 2sin x sin 2x 1 t anx 1 sinx k) lim l) lim m) lim x0 1 x 1 3 x 0 x 3 x0 x3 Bài 8: Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra: x 8 3 x 5 khi x 1 khi x 5 a) f ( x ) x 1 taïi x 1 b) f ( x ) 2 x 1 3 taïi x 5 1 khi x 1 2 6 ( x 5) 3 khi x 5 1 cos x khi x 0 c) f ( x ) taïi x 0 x 1 khi x 0 Bài 9: Tìm m để hàm số tại điểm được chỉ ra: x3 x2 2 x 2 2 khi x 1 taïi x 1 a) f ( x ) x 1 khi x 1 taïi x 1 b) f ( x ) x 3x m 2 mx 3 khi x 1 khi x 1 4 x 4 x , khi 4 x 0 c) y x liên tục trên [- 4 ; 4] 5 x m , khi 0 x 4 5 x Bài 10: Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biết: a) x3 6 x 2 9x 1 0 b) 2 x 6 3 1 x 3 Bài 11: Tính đạo hàm của các hàm số sau: x3 x2 2 4 5 6 1) y x 5 2) y 2 3 4 3) y = (x3 – 3x )(x4 + x2 – 1) 3 2 x x x 7x 2 4) y ( x 1)( x 2) 2 ( x 3) 3 x 5) y 3x x 1 6) y = ( 5x3 + x2 – 4 )5 2x2 5 7) y 3x 4 x 2 8) y 2 x 2 1 x 2 3x 7 9) y x2 1 x2 7x 5 10) y 11) y 12) y x 1 x 2 2 x 3x 5 2 x 2 3x x 2 2x 3 1 x 13) y ( x 1) x 2 x 1 14) y 15) y 2x 1 1 x 3 x 3 3 16) y 2 x 3 x 1 2 17) y x x 2 x 2x 3 18) y 2 x 2 3 x x 2 Bài 12: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y x 2 sin x b) y (1 x 2 ) cos x c) y = x.cos2x d) y = sin5x.cos2x e) y cos x. sin x 2 f) y (1 cot x ) 2 g) y cos x 1 .sin x 2 2 h) y (1 cot x ) 2 cos x sin x x cos x k) y l) y 2 sin 2 x cos x x sin x Chúc các em thành công.
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Tổ: Toán – Lý - Tin 2 cos x Bài 13:Cho hàm số: y f ( x) . Tính f 3 f ' . 1 sin x 2 4 4 1 1 Bài 14: Tìm m: a)Cho f ( x) mx 3 mx 1 m . Tìm m để f '( x) 0, x R 3 2 x 2mx 2 2 b)Cho f ( x) . Tìm m để f '( x) 0 x3 Bài 15: Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau: 1 x2 1 a) y b) y = sinx c) y d) y cos x x 1 x x2 5x 7 Bài 16: Cho hàm số y . Viết pttt của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -2 x 1 2x 1 Bài 17: Cho y . Viết pttt của đồ thị hàm số đã cho biết: x2 a)Hoành độ tiếp điểm là x0 1 b)Tiếp tuyến đi qua điểm A(0; 2) c)Tiếp tuyến song song với đường thẳng có phương trình y 5 x 3 Bài 18: Cho hàm số y x3 5 x 2 có đồ thị (C). Viết pttt của (C) biết: a) Tiếp tuyến đi qua điểm M(0; 2) b) Tiếp tuyến song song với đt có pt y 1 3 x 1 c) Tiếp tuyến vuông góc với đt có pt y x 4 d) Tiếp tuyến đi qua điểm N(1; 2) 7 x2 Bài 19: Cho hàm số y có đồ thị (C). Viết pttt của (C) biết: tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt 2x 3 tại 2 điểm A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O. B.HÌNH HỌC: 1.Lí thuyết: - Cm đt vuông góc với đt. - Cm đt vuông góc với mp. - Cm mp vuông góc với mp. - Tìm thiết diện và các bài toán liên quan. 2.Bài tập; Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O; SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SC, SD. a) Cmr: BC ( SAB) và CD (SAD) và BD (SAC). b) Cmr: AH SC , AK SC. c) Cmr: HK (SAC) và HK AI. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông góc tại A; gọi O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, AC. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O ta lấy một điểm S 9S khác O). Cmr: a)(SBC) (ABC) b)(SOI) (SAB) c)(SOI) (SOJ). Bài 3: Cho tứ diện SABC có SA = SC và mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Cmr: SI (ABC). Bài 4: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD). Gọi BE, DF là hai đường cao của tam giác BCD; DK là đường cao của tam giác ACD. a)Cmr: (ABE) (ADC) và (DFK) (ADC) b) Gọi O và H lần lượt là trực trâm của hai tam giác BCD và ACD. Cmr: OH (ADC). Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt SAB là tam giác cân tại S và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng: a)BC (SAB) b)AD (SAB) c)SI (ABCD). Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ( ABCD) và SA a 2 . Tính khoảng cách giữa các đường thẳng: a)AD và SB. b)CD và SB. c)SC và BD. d)AB và SC. Chúc các em thành công.
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Tổ: Toán – Lý - Tin Bài 7: Hình chóp S.ABCD có dáy là hình thoi ABCD tâm O cạnh a, góc BAD 60 . Đường cao SO vuông góc với 0 3a mặt phẳng (ABCD) và đoạn SO = . Gọi E là trung điểm của BC, F là trung điểm của BE. 4 a) Cmr:(SOS) (SBC) b) Tính d(O, (SBC)) c)d(A, (SBC)) Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a; SA (ABCD) tan của góc hợp bởi cạnh bên 3 2 SC và mặt phẳng chứa đáy bằng . 4 a) Cmr: tam giác SBC vuông b)Cmr: BD SC và (SCD)(SAD) c) Tính d(A,(SCB)) a 3 Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có góc BAD 600 và SA SB SD . 2 a)Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD) b)Cmr: SAC ABCD , SB BC c)Gọi là góc giữa hai mp(SBD) và (ABCD). Tính tan Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA a, SB a 3, SAB ABCD . a)Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD) b)Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Tính góc SM , DN . Bài 11: Cho tứ diện OABC có OA OB OC a và AOB AOC 600 , BOC 900 . a) Cmr: ABC là tam giác vuông. b) Cmr: OA BC . c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC. a 6 Bài 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, SA ABC , SA . Tính khoảng cách từ 2 A đến mp(SBC). Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB AD a, CD 2a, SD ABCD , SD a . a)Cmr: SB BC . Tính diện tích tam giác SBC. b)Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC). Bài 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB AD 2a, CD a , góc giữa hai mp ( SBC ), ( ABCD) 600 . Gọi I là trung điểm của canh AD, biết SBI ABCD , SCI ABCD . Tính khoảng từ S đến mp(ABCD). Bài 15: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại A, AB AC a , có mp(SBC) vuông góc với đáy, góc giữa hai mp(SAB), mp(SAC) và đáy bằng 60 0 . Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC) Bài 16: Cho hình lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có A '.ABC là hình chóp tam giác đều có cạnh bằng a, AA ' 2a . Gọi là góc giữa hai mp(ABC) và mp A ' BC . Tính tan Bài 17: Cho lăng trụ tam giác ABC.A ' B ' C ' có BB ' a , góc giữa đường thẳng BB ' và mp(ABC) bằng 60 0 , tam giác ABC vuông tại C và BAC 600 . Hình chiếu vuông góc của điểm B ' lên mp(ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm A đến A ' B ' C ' và diện tích của tam giác ABC. Bài 18: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB a, AA' 2a, A ' C 3a . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A’C’, I là giao điểm của AM và A’C. a)Tính khoảng cách từ điểm I đến mp(ABC) và diện tích ABC . b)Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(IBC). Bài 19: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' với cạnh bằng a. Giả sử M, N lần lượt là trung điểm của BC, DD ' . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và MN theo a. Bài 20: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc OA a, OB b, OC c. a)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng OA, BC. b)Tính khoảng cách từ điểm O đến mp(ABC). c)Gọi , , lần lượt là góc hợp bởi mp(OBC), (OAC), (OAB) với mp(ABC). Cmr: cos 2 cos 2 cos 2 1 Chúc các em thành công.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học lớp 10 - THPT Hai Bà Trưng
8 p | 531 | 149
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Anh văn lớp 11
8 p | 397 | 108
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 706 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 298 | 54
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - GV Trần Mậu Hạnh
11 p | 201 | 50
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập Học kỳ 1 năm học 2012 môn Toán 11
7 p | 188 | 40
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
12 p | 187 | 32
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 11
6 p | 202 | 26
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 188 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế
12 p | 94 | 6
-
Đề cương ôn tập học kỳ II Hoá học lớp 12 năm học 2018–2019 – Trường THPT Hai Bà Trưng
4 p | 53 | 4
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2018 -2019
2 p | 55 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 12 năm học 2018-2019
59 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2017-2018 – Trường THCS Tân Mai
5 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 10 năm học 2018 -2019
2 p | 80 | 1
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2018 -2019
2 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn