intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10

Chia sẻ: Nguyen Van Minh Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

174
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10 giúp các bạn củng cố những kiến thức về hệ phương trình bậc nhất một ẩn; phương trình bậc hai; thống kê số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn; ;ượng giác; hệ thức lượng trong tam giác; phương trình đường thẳng, đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10

  1. TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN           ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II  MÔN TOÁN  10                                                                                                       NĂM HỌC 2011 – 2012                                                                                                       ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nội dung: ­ Hệ phương trình bậc nhất một ẩn. ­ Điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai (có nghiệm, vô nghiệm, có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu). ­ Thống kê: số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu. ­ Lượng giác: Tính giá trị biểu thức, chứng minh hệ thức lượng giác, tính các giá trị lượng giáccủa cung, góc. ­ Hệ thức lượng trong tam giác (định lý cosin, hệ quả, định lý sin, công thức tính diện tích...) ­ Phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn. I. ĐẠI SỐ:  Bài 1   : Giải hệ phương trình : −1 x+ 3x + 2 2x −1 x + 3 2 a.  c.  1− x < 5 + 2x x 1− 4 + 2x 2 x 1 + < x −5 x −1 4x − 5 3 2 b.  d. 3x 5 + x x 1 3− + 2x 2 5 Bài 2: Xét dấu biểu thức  � 3� 2+ x 4 − 3x a.  f ( x ) = − ( 3 x − 2 ) ( x + 2 ) b.  f ( x ) = ( −3 x − 3) � 3x + �c.  f ( x ) = −2 d.  f ( x ) = � 2� 3x − 2 2x +1 1 1 2− x e.  f ( x ) = f.  f ( x ) = 1 −   g. f ( x ) = 2 x + 2 x + 5     h. f ( x ) = − x + 5 x − 6   2 2 − 3− x 3+ x 3x − 2 x−7 11x + 3 i.  f ( x ) = j.  f ( x ) =     4 x − 19 x + 12 2 − x2 + 5x − 7 Bài 3: Giải bất phương trình  a. 2x2 – 3x + 1 > 0 b.–x2 + 6x ­ 9 > 0 c.  ­12x2 + 3x + 1  0     3 (5 ­x)(x ­ 7)   i.  1 + 1 > 1 g  1  h.  0 2− x x −1 x −1 x + 2 x − 2 Bài 4:  Với giá trị nào của m, phương trình sau có nghiệm, vô nghiệm?            a.   x2+ (3 ­ m)x + 3 ­ 2m = 0.               b.   (m − 1) x 2 − 2(m + 3) x − m + 2 = 0 Bài 5: a. Tìm m để phương trình  3 x 2 2mx m 2 3m 4 0 có hai nghiệm trái dấu. b. Tìm m để phương trình  (m 2) x 2 2(2m 3) x 5m 6 0 có hai nghiệm cùng dấu. c. Tìm m để phương trình  mx 2 mx 1 m 0 vô nghiệm:  d. Tìm m để bất phương trình  mx 2 2 x 4 0 có nghiệm đúng mọi x Bài 6:  Kết quả của một kỳ thi môn Tiếng Anh của 28 học sinh lớp 10 được cho trong mẫu số liệu sau (thang điểm 100): 69 52 50 56 69 74 41 80 63 42 55 60 88 89 65 55 68 65 50 80 61 90 65 65 72 63 95 72 a. Lập bảng phân bố tần số­tần suất ghép lớp gồm 6 lớp. Lớp đầu tiên là nửa khoảng  [ 40;50 ) , lớp thứ hai là nửa  khoảng  [ 50;60 ) ,…, lớp cuối cùng là nửa khoảng  [ 90;100 ) . b. Nhận xét về điểm thi Tiếng Anh của 28 học sinh lớp 10. c. Tính số trung bình.Tìm phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần chục). Bài 7: Hai xaï thuû cuøng taäp baén, moãi ngöôøi ñaõ baén 30 vieân ñaïn vaøo bia. Keát quaû ñöôïc ghi laïi ôû caùc baûng sau:
  2. Ñieåm soá cuûa xaï thuû A: Baûng 1 8 9 10 9 9 10 8 7 6 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 6 10 9 7 9 9 9 6 8 6 8 Ñieåm soá cuûa xaï thuû B: Baûng 2 9 9 10 6 9 10 8 8 5 9 9 10 6 10 7 8 10 9 10 9 9 10 7 7 8 9 8 7 8 8 a) Em haõy laäp baûng phaân boá taàn soá cuûa hai baûng treân. b) Haõy tính soá trung bình, phöông sai, ñoä leäch chuaån cuûa caùc soá lieäu thoáng keâ ñaõ cho ôû baûng 1, 2. (Chính xaùc ñeán haøng phaàn traêm) c) Haõy xeùt xem trong laàn taäp baén naøy, xaï thuû naøo baén chuïm hôn? Bài 8:  . Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các cung có số đo tương ứng là: 2π 3π 11π 10π 2k a)  − ;          b)             c) 2400                     d)  − ;          b)             c)  , k   Z 3 4 4 4 3 1 3π Bài 9:  . a. Cho  sinα = − và π < α <  Tính các giá trị lượng giác của  góc  α 2 2 π    b. Cho  tanα = −1 và < α < π  . Tính các giá trị lượng giác của các góc  α 2 3 2 tan 3 cot Bài 10:  Bieát sin = vaø . Tính:  A = 4 2 cos tan Bài 11:  Chứng minh hệ thức: 1 − sin α cosα 2 cot α + 1 a.  = với  α  nhọn b.  + = −1 cosα 1 + sin α tan α − 1 cot α − 1 II. HÌNH HỌC: Bài 12: Cho tam giác ABC có  ᄉA = 600 , cạnh CA = 8,  cạnh AB = 5 a. Tính cạnh BC, diện tích tam giác ABC c. Góc B là góc tù hay nhọn?  d. Tính độ dài đường cao AH, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài 13: Cho tam giác ABC có a = 13 ; b = 14 ; c = 15  a. Tính diện tích tam giác ABC, số đo các góc còn lại của tam giác. c. Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác, độ dài các đường trung tuyến. Bài 14: Viết phương trình tham số của đường thẳng  ∆  trong mỗi trường hợp: a.  ∆  qua M(2; 1) và có vector chỉ phương  u =(3; 4). b.  ∆  qua N(5; ­2) và có vector pháp tuyến  n =(4; ­ 3) c.  ∆  qua A(0;3) và B(2;­1). d.  ∆  qua A(0;3) và vuông góc với đường thẳng d: 2x­y+1=0. e.  ∆  qua A(0;3) và song song với đường thẳng d: x­3y+2=0. Bài15: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  ∆  trong mỗi trường hợp: a.  ∆  qua A(3; 4) và có vector pháp tuyến  n =(1; 2). b.  ∆  qua B(3; ­ 2) và có vector chỉ phương  u =(4; 3). c.  ∆  qua A(0;3) và B(2;­1). d.  ∆  qua A(0;3) và song song với đường thẳng d: 3x+y­5=0. e.  ∆  qua A(0;3) và vuông góc với đường thẳng d: ­x+y­4=0. f.  ∆  qua điểm A(9; 5) và có hệ số góc k = ­ 2. Bài 16:  Cho tam giác ABC có: A(3;­5), B(1;­3), C(2;­2). Viết phương trình tổng quát của: a. Ba cạnh AB, AC, BC. b. Đường thẳng qua A và song song BC. c. Trung tuyến AM và đường cao AH cuả tam giác ABC. d. Đường thẳng qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với AC. e. Đường trung trực của cạnh BC.
  3. Bài 17:  Viết phương trình của đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a. (C) có tâm I(3; ­ 1) và đi qua điểm M(2; 1) b. (C) có đường kính là AB, với A(1; 0), B(7; 6) c. (C) có tâm I(1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng (d): 3x ­ 4y + 15 = 0. d. (C) đi qua ba điểm: M(0; 1), N(4; 1) và P(0; ­ 4). Bài 18:  . Hãy viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C): a. Biết: (C): (x + 1)2 + (y ­ 2)2 = 9, và tiếp điểm M0 có tọa độ (2; 2) b. Biết: (C): (x ­ 2)2 + (y + 3)2 = 10, và tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): 3x ­ y + 9 = 0.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2