intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

111
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề dao động điều hòa tổng hợp', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP

  1. ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP 2 Gv: Nguyễn Phước Bình 1. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J. 2. Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa với biên độ góc π B. 3 2 s A. 3s C. 1/3 s D. ½ s 3. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc /20 rad tại nơi có g=10m/s2. Lấy π2=10. thời gian ngắn nhất để con 3 lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc rad là:0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 40 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60 4. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy  = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là  A. x  6 cos(20t   ) (cm) D. x  6 cos(20t   ) (cm) B. x  4 cos(20t   ) (cm) C. x  4cos(20t  ) (cm) 3 6 6 3 5. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. 6. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos 2 t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi 3 qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s. 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có 1 động năng bằng lần thế năng là 3 A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s. 8. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s. 9. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm. 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của T con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là . Lấy 2=10. Tần số dao động của vật là 3 A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. 5 11. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x  3cos( t  ) (cm). 6  Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1  5 cos( t  ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là 6   5 5 A. x2  8 cos( t  ) (cm). B. x2  2 cos( t  ) (cm). C. x2  2 cos( t  ) (cm). D. x2  8 cos( t  ) (cm). 6 6 6 6 12. Một con lắc đơn và một con lắc lò xo dao động điều hòa với cùng tần số tại nơi có g=9,8m/s2. Con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có độ cứng 10N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là:
  2. A. 0,125kg B. 0,75kg C. 0,50kg D. 0,25kg 13. Một vật dao động điều hòa theo trục Ox, mốc thế năng ở gốc vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là: A. ½ B. ¼ C. ¾ D. 4/3 14. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 1 1 A. B. 3. C. 2. D. 2 3 15. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. D. 40 3 cm/s. C. 40 2 cm/s. 16. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là   x1  A1 cos t và x2  A2 cos  t   . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng: 2  2E E E 2E A. B. C. 2 2 D. 2 2   A1  A2    A1  A22  2 2 2 2 2 2 2  A1  A2  A1  A2 17. Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời Wđ(J) 2 điểm t  0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy   10 . Phương trình dao động của vật 0,02 là: 0,015 A. x  10 cos(t   / 6) ( cm) . B. x  5 cos(2t   / 3) (cm) . t(s) C. x  10 cos(t   / 3) ( cm) . D. x  5 cos(2t   / 3) (cm) . O 1/6 18. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N / m . Lấy  2  10 . Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là: A. 1/30 s. B. 1/60 s. C. 1/20 s. D. 1/15 s. 19. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100 g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g  10m / s 2 ,  2  10 . Cơ năng dao động của vật là: A. 25. 10-3 J. B. 25. 10-4 J. C. 125.10-5 J. D. 125. 10-4 J. 20. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g  10m / s 2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là: A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D. 48 mJ. 21. Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau  / 3 với biên độ lần lượt là A và 2 A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng gặp nhau là: A. T / 2 . B. T . C. T / 3 . D. T / 4 . 22. Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài l  25 cm , vật có khối lượng m  10 g và mang điện tích q  104 C . Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 22 cm . Đặt vào hai bản hiệu điện thế không đổi U  88 V . Lấy g  10m / s 2 . Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là A. T  0,389 s . B. T  0,659 s . C. T  0,957 s . D. T  0,983 s . 23. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1  1, 75 s và t 2  2,5 s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm / s . Toạ độ chất điểm tại thời điểm t  0 là A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm 24. Con lắc lò xo nằm ngang. Kích thích vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại 6m/s và gia tốc cực đại 60πm/s2. Tại thời điểm ban đầu vận tốc v=+3m/s và thế năng đang tăng. Sau đó bao lâu vật có gia tốc 30πm/s2? A. 0,15s B. 0,1s C. 0,05s D. 0,2s 25. Con lắc lò xo có k=100N/m, dao động điều hòa theo phương ngang, cứ sau 0,2s thì vật nặng lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Biết số dao động toàn phần hệ thực hiện trong 1s nhỏ hơn 2,5. Lấy π2=10. Khối lượng vật năng của con lắc bằng: A. 1,6kg B. 0,1kg C. 0,4kg D.2kg
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2