Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Địa lí lớp 12 - THPT Tam Dương - Mã đề 132
lượt xem 1
download
Mời các bạn học sinh tham khảo Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Địa lí lớp 12 - THPT Tam Dương - Mã đề 132 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Địa lí lớp 12 - THPT Tam Dương - Mã đề 132
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 20172018 TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG MÔN: ĐỊA LÍ 12 Thời gian làm bài:50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 (Thi sinh đ ́ ược sử dụng Át lát Địa Lí Việt Nam) Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ớp: ....................................... Câu 1: Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hằng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là A. bão. B. cát bay, cát chảy. C. sạt lở bờ biển. D. hạn hán. Câu 2: Theo hướng từ biển vào, đồng bằng ven biển miền Trung thường được phân chia thành 3 dải A. cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. B. vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng; cồn cát, đầm phá. C. vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát, đầm phá. D. cồn cát, đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng. Câu 3: Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là A. chia cắt đồng bằng thành các châu thổ nhỏ. B. mang vật liệu bồi đắp đồng bằng, cửa sông. C. thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt. D. ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa tây nam gây khô nóng. Câu 4: Chế độ lũ sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm A. lên chậm, rút chậm. B. lên nhanh, rút nhanh. C. lên chậm, rút nhanh. D. lên nhanh, rút chậm. Câu 5: Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là do A. ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. B. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển C. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc. D. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định. Câu 6: Dựa vào Át lát Việt Nam hãy cho biết cấu trúc địa hình nước ta gồm 2 hướng chính là A. Tây Đông và vòng cung. B. vòng cung và Đông Bắc Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. D. Bắc – Nam và Tây Bắc – Đông Nam. Câu 7: Gió thịnh hành trong mùa đông từ vĩ tuyến 160B trở vào là A. gió mùa Đông Bắc thổi từ cao áp cận cực. B. gió Tây Nam thổi từ cao áp ở Ấn Độ Dương. C. gió Tín Phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc. D. gió Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam. Câu 8: Toàn cầu hóa kinh tế hình thành là do nhân tố nào? A. Tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. B. Mở rộng phân công lao động quốc tế. C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. D. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng? A. Chịu tác động mạnh của thủy triều. B. Rộng khoảng 15 nghìn km2, cao ở rìa tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Trang 1/5 Mã đề thi 132
- C. Vùng trong đê không được phù sa bồi tụ, gồm các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước. D. Do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ. Câu 10: Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên A. khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông và mùa hạ. B. nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương. C. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. D. có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt. Câu 11: Điều gì sau đây thể hiện ở nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích? A. Núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích. B. Độ cao dưới 1000m chiếm 85% diện tích. C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích. D. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Câu 12: Dựa vào Át lát Việt Nam hãy cho biết vùng biển nước ta có các đảo đông dân là A. Côn Sơn, Cát Bà, Lý Sơn, Cái Bầu, Phú Quốc. B. Cồn Cỏ, Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn. C. Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc. D. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn. Câu 13: Nhờ tiếp giáp biển và có các khối khí di chuyển qua biển vào nước ta nên nước ta có A. nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng. B. khí hậu có hai mùa rõ rệt. C. thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống. D. nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vật. Câu 14: Các cảng nước sâu: Cái Lân, Vũng Áng, Dung Quất lần lượt thuộc các tỉnh A. Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Pĩà Tĩnh. B. Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh. C. Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Quảng Ngãi. D. Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi. . Câu 15: Vấn đề quan trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp và phát triển kinh tế biển của nước ta là A. sử dụng phương tiện hiện đại trong khai thác thủy sản. B. sử dụng hợp lí nguồn lợi biển, phòng chống ô nhiễm, thiên tai. C. có chiến lược khai thác thủy hải sản ngoài khơi, tăng cường đội tàu hiện đại. D. tăng cường việc nuôi trồng thủy sản, giảm việc đánh bắt hủy diệt. Câu 16: Dựa vào Át lát Việt Nam hãy cho biết c ác cao nguyên đá vôi của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 17: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở A. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời B. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm. C. hàng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn. D. trong năm, Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần. Câu 18: Các nước đang phát triển hiện nay chiếm khoảng A. 75% dân số và 85% số dân tăng hàng năm của thế giới B. 80% dân số và 95% số dân tăng hàng năm của thế giới C. 80% dân số và 90% số dân tăng hàng năm của thế giới D. 70% dân số và 80% số dân tăng hàng năm của thế giới Câu 19: Ở Đồng bằng châu thổ sông Hồng có nhiều chân ruộng cao bạc màu và các ô trũng là do A. có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt. B. thường xuyên bị lũ lụt. C. có địa hình tương đối cao và bị chia cắt. D. có hệ thống đê ngăn lũ hai bên các sông. Trang 2/5 Mã đề thi 132
- Câu 20: Những thiên tai thường xảy ra ở vùng đồng bằng là A. lũ nguồn, lũ quét. B. xói mòn, trượt lở đất. C. sương muối, rét đậm, rét hại. D. bão, lũ lụt, hạn hán. Câu 21: Dựa vào Át lat địa lý Việt Nam, hãy cho biết vùng có tài nguyên khoáng sản giàu có bậc nhất nước ta là vùng nào sau đây? A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 22: Động đất ở nước ta xảy ra mạnh nhất ở vùng A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết khu vực nào ở nước ta chịu tác động của bão với tần suất lớn nhất? A. Ven biển Bắc Bộ. B. Ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Ven biển Nam Trung Bộ. D. Ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An. Câu 24: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có đặc trưng là A. công nghệ dựa vào thành tựu khoa học mới nhất. B. chỉ tác động đến lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. C. công nghệ có hàm lượng tri thức cao. D. xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Câu 25: Dựa vào bảng số liệu sau: TỔNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA NHÓM NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 1990 1998 2000 2004 Tổng nợ 1310 2465 2498 2774 (SGK Địa lí 11, trang 9 – BCB – NXB Giáo dục) Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tổng nợ của nhóm nước đang phát triển tăng 2.1 lần giai đoạn 19902004. B. Tổng nợ của nhóm nước đang phát triển giảm 1464 tỉ USD giai đoạn 19902004. C. Tổng nợ của nhóm nước đang phát triển tăng 2.5 lần giai đoạn 19902004 D. Tổng nợ của nhóm nước đang phát triển tăng 1500 tỉ USD giai đoạn 19902004. Câu 26: Trong các khái niệm sau, chọn khái niệm chính xác nhất về nhóm nước Công nghiệp mới (NICs)? A. Là các nước phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và phát triển rất mạnh về công nghiệp. B. Là các nước đang phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp. C. Là các nước phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp. D. Là các nước đang phát triển chưa hoàn thành quá trình công nghiệp hóa nhưng đã đạt được những thành tựu nhất định về công nghiệp. Câu 27: Dựa vào Át lát Việt Nam hãy cho biết đ ặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc? A. Địa hình bất đối xứng giữa hai sườn Đông Tây. B. Có các cao nguyên và sơn nguyên đá vôi xen giữa. C. Địa hình cao và đồ sộ nhất nước ta. D. Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam chiếm ưu thế. Câu 28: Trở ngại của Việt Nam khi phát triển nền kinh tế tri thức? Trang 3/5 Mã đề thi 132
- A. Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng lớn mạnh B. Đội ngũ công nhân tri thức còn ít cả về số lượng và chất lượng C. Nguồn lao động rẻ, dồi dào, năng động, sáng tạo. D. Tiềm năng về trí tuệ con người Việt Nam rất lớn. Câu 29: Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là A. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. B. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. C. được nâng lên yếu trong vận động Tân kiến tạo. D. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng. Câu 30: Dựa vào Át lát Việt Nam hãy cho biết các cánh cung ở vùng núi Đông Bắc theo thứ tự từ Tây sang Đông là A. Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều, Ngân Sơn. B. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm. C. Đông Triều, Ngân Sơn, Sông Gâm, Bắc Sơn. D. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Câu 31: Trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp trên thế giới các công ty xuyên quốc gia chiếm A. hơn 75% B. hơn 48% C. hơn 65% D. hơn 90% Câu 32: Dựa vào Át lát Việt Nam hãy cho biết đặc điểm chung của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. có các cánh cung lớn mở rộng ở phía Bắc và phía Đông. B. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam. C. gồm các dãy núi song song, so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. D. gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. Câu 33: Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do A. trình độ công nghệ trong sản xuất lạc hậu B. tăng lượng khí CO2 trong khí quyển C. sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trong nông nghiệp D. khai thác quá mức các loại tài nguyên khoáng sản Câu 34: Dạng địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là A. đồng bằng. B. núi trung bình. C. đồi núi thấp. D. núi cao. Câu 35: Thành tựu to lớn của nước ta trong công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực là A. tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội được đẩy lùi. B. đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI). C. tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất trong cơ cấu kinh tế. D. tỉ lệ tăng trưởng GDP khá cao. Câu 36: Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là do A. sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên. B. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực. C. sự hợp tác, cạnh tranh giữa các nước thành viên. D. tạo lập thị trường chung rộng lớn. Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta? A. Chỉ hoạt động ở miền Bắc. B. Tthổi liên tục suốt mùa đông. C. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã. D. Tạo nên mùa đông có 2 – 3 tháng lạnh ở miền Bắc. Câu 38: Nội dung nào sau đây không phải là xu thế đổi mới nền kinh tế xã hội ở nước ta? A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội. B. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trang 4/5 Mã đề thi 132
- C. Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo. D. Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay là A. dân số tăng nhanh. B. chặt phá rừng bừa bãi. C. các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu. D. chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đổ ra sông, hồ. Câu 40: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là A. quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. B. tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước. C. tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. D. có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới. HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 132
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Hóa học lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 359
2 p | 120 | 5
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 209
2 p | 72 | 4
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Toán lớp 12 - THPT Tam Dương - Mã đề 248
6 p | 62 | 3
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Toán lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 209
2 p | 90 | 2
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Lịch sử lớp 12 - THPT Tam Dương - Mã đề 130
6 p | 68 | 2
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Vật lí lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 628
3 p | 68 | 1
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Địa lí lớp 12 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
5 p | 53 | 1
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Toán lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 132
2 p | 71 | 1
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Vật lí lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 896
5 p | 75 | 1
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Vật lí lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
3 p | 53 | 1
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Toán lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
2 p | 45 | 1
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Toán lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
2 p | 74 | 1
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Lịch sử lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
2 p | 47 | 1
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Vật lí lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 570
5 p | 42 | 0
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Địa lí lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
3 p | 58 | 0
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Hoá học lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
2 p | 51 | 0
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
2 p | 39 | 0
-
Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Vật lí lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
3 p | 42 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn