intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Toán lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 1101

Chia sẻ: Thị Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

94
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Toán lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 1101 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Toán lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 1101

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 2017­2018 TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG MÔN: TOÁN 11 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề.   Mã đề thi: 1101 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Tập xác định của hàm số  y = tan 4 x  là: π kπ �π � �π kπ � π kπ A.  x +            B.  D = R \ � + kπ ; k Z �   C.  D = R \ � + ; k Z �  D.  x + 4 2 �4 �8 4 8 2 x Câu 2. Cho hàm số y = cot .sin 3 x + cos2 x . Kết luận nào sau đây đúng: 2 A. Hàm số nghịch biến trên R                   C. Hàm số lẻ trên tập xác định B. Hàm số chẵn trên tập xác định              D. Hàm số không chẵn không lẻ. Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 7 sin 2 x + 9  là: A.9                                         B.16                                        C.7                                     D.4  Câu 4. Điều kiện của m để phương trình:  2m sin x + 2m − 2 = ( 4m − 1) s inx có nghiệm là:  3 1 3 3 3 A.   m                        B.  < m <                    C. 1 m                  D.  m 4 2 4 2 4 Câu 5. Hàm số nào sau đây chẵn trên tập xác định: A. y = sin 7 x − sin 2 x                         B.  y = cot x − sin 2 x C. y = tan x.sin10 x − sin 2 x               D.  y = cos 5 x − sin 4 x r Câu 6.  Cho  ∆ : x − 3 y − 2017 = 0  và  u ( 1;1) . Khi đó phương trình ∆ '  là ảnh của  ∆  qua  Tur  là: A.  ∆ : x + 3 y − 2015 = 0   B.  ∆ : x − 3 y − 2015 = 0   C.  ∆ : x − 3 y + 2015 = 0    D.  ∆ : x + 3 y − 2015 = 0 . Câu 7. Tọa độ điểm  A '  là ảnh của  A ( 1;3) qua  phép quay tâm  I ( 2; −1) góc quay  π + k 2π  là:     A.(3;­5)                 B. (0; ­5)                 C. (3; 5)                       D.(1;­4) Câu 8. Phương trình lượng giác  4sin 4 x + 12cos 2 x − 7 = 0 có nghiệm là : π π π π π A. x = + k 2π B.+k x= C. x = + kπ D. x = − + kπ 4 4 2 4 4 Câu 9. Gía trị lớn nhất của  y = cos x + 2 sin x + 2  là : 2 A.5                        B. ­ 1             C. 1                        D. 4 Câu 10. Tất cả giá trị của m để phương trình:  sin 2 x − 2 ( m − 1) cos x s inx­ ( m − 1) co s 2 x = m có  nghiệm:     A.0 ≤ m ≤ 1              B.  m > 1             C. 0 
  2. ngoại tiếp tam giác ABC có tọa độ là: A.  I ( 0;2 ) B.  I ( 2;0 ) C.  I ( −2;0 ) D.  I ( 0; −2 ) Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình  x 2 − 4 x ( ) x2 − x 0  là: ;0 ] A.  ( −�� [ 4; +�� ) { 1} B.  [ 1; 4] ;0] [ 4; +�) C.  ( −�� D.  [ 1; 4] { 0} Câu 13. Điều kiện của m để phương trình x − m = mx − 2  có hai nghiệm phân biệt là: A.  m 1 B.  m 1 C.  m 1; m = 2 D.  m 1; 2 Câu 14. Phương trình  x 2 − 2 x + 2 = 2 x − 1  có số nghiệm là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 15. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ  Khẳng định nào sau đây là sai A. Hàm số đồng biến trên  ( 2; + ) B. Hàm số nghịch biến trên  ( −2;0 ) C. Hàm số đồng biến trên  ( 0; 4 ) D. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại  x = 2 Câu 16. Hai đồ thị hàm số y = − x 2 − 2 x + 3  và  y = x 2 − m  có hai điểm chung khi A.  m = −3.5                         B.  m > −3.5                               C.  m < −3.5                            D.  m −3.5 Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy tính diện tích tam giác ABC biết  A ( −2;0 ) , B ( 1;1) , C ( 3; −1) A.2                                             B. 3                                             C. 4                                   D. 5 � π� Câu 18. Chu kỳ tuần hoàn của hàm số  y = sin �2 x − � là: 3 � � 2π 5π A.  2π                                      B.  π                                              C.  3                                 D.  3 Câu 19. Phương trình đường  Elip có độ dài trục lớn là 8 tiêu cự bằng 6 là:  x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 A.  + = 1                   B.  + = 1             C.  + = 1                         D.  + =1 9 16 16 9 7 16 16 7 Câu 20.  Cho tập hợp A gồm các số: 0, 1, 3, 5, 6. Tổng tất cả các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập A là: A.  20000                      B.   19485                           C.  21485                         D. 20485 Phần II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm). Tìm m để phương trình sau có nghiệm:                                                          x 2 - 2 x + 4 8 - x 2 + 2 x + 2m - 1 = 0 Câu 22. (1,5 điểm). Giải các phương trình sau Mã đề thi: 1101 ­ Trang 2 / 3
  3. � p￷� 1. tan ￷￷￷ 2 x - ￷= 3 � 3 ￷� 2. 3 s inx­ cos x = 2sin 4 x 1 − cos 2 x 3. 1 + cot 2 x =   sin 2 2 x Câu 23. (1,5 điểm).  Cho đường tròn  ( C) : x 2 + y 2 − 2x + 4 y − 5 = 0 1, Tìm phương trình (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự  tâm A(2;3)  và tỉ số vị tự bằng ­2   2, Tìm phương trình (C”) là ảnh của (C) qua phép quay có góc quay 900 và tâm quay là  A(2;3)   Câu 24. (1,0 điểm). Cho tập hợp X gồm các chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. 1, Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau lấy từ tập X và chia hết cho 2. 2, Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lấy từ tập X và chia hết cho 6. …………  Hết ………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………………..; Số báo danh:  Mã đề thi: 1101 ­ Trang 3 / 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0