intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 357

Chia sẻ: Thị Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

52
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 357 này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 357

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 NĂM 2017-2018<br /> <br /> TRƯỜNG THTP TAM DƯƠNG<br /> <br /> MÔN: HÓA HỌC 11<br /> <br /> Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề<br /> Mã đề thi 357<br /> (Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn)<br /> <br /> I. Trắc nghiệm (5 điểm)<br /> Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây khi tiến hành xong thu được dung dịch có pH < 7?<br /> A. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd KOH 1M.<br /> B. Cho 50 ml dd H2SO4 1M phản ứng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M.<br /> C. Cho 50 ml dd H2SO4 1M phản ứng với 150 ml dd Na2CO3 1M.<br /> D. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd NH3 1M.<br /> Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch<br /> amoni nitrit bão hoà. Khí X là:<br /> A. NO2.<br /> B. N2O.<br /> C. N2.<br /> D. NO.<br /> Câu 3: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất phản ứng được<br /> với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là<br /> A. 6.<br /> B. 4.<br /> C. 7.<br /> D. 5.<br /> Câu 4: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng<br /> là<br /> A. chất khử.<br /> B. môi trường.<br /> C. chất xúc tác.<br /> D. chất oxi hoá.<br /> Câu 5: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào không đúng?<br /> t<br /> A. SiO2+2 Mg <br />  2 MgO +Si.<br /> o<br /> <br /> t<br /> B. SiO2+2 NaOH <br />  Na2SiO3+ H2O.<br /> o<br /> <br /> t<br /> C. SiO2+2 C <br /> D. SiO2+4HCl→SiCl4+2H2O.<br />  Si +2 CO<br /> Câu 6: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?<br /> A. Dung dịch KCl.<br /> B. Dung dịch NH4NO3.<br /> C. Dung dịch CH3COONa.<br /> D. Dung dịch Na2CO3.<br /> Câu 7: X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra.<br /> Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không<br /> khí thoát ra. X là<br /> A. NaNO3.<br /> B. (NH2)2CO.<br /> C. NH4NO3.<br /> D. (NH4)2SO4.<br /> Câu 8: Cho các hóa chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, KNO3, NH4H2PO4. Khi sử dụng các hóa chất này làm phân<br /> đạm, hóa chất nào có hàm lượng đạm cao nhất?<br /> A. NH4Cl.<br /> B. KNO3.<br /> C. (NH4)2SO4.<br /> D. NH4H2PO4.<br /> o<br /> <br /> Câu 9: Phản ứng giữa 2 chất nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: H   OH   H 2 O ?<br /> A. H 2SO4  Mg(OH)2 . B. H 2S  KOH .<br /> C. CH3COOH  NaOH . D. HNO3 +Ca(OH)2.<br /> Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá:<br />  H3 PO4<br />  KOH<br />  KOH<br /> P2O5 <br />  X <br />  Y <br /> Z<br /> Các chất X, Y, Z lần lượt là:<br /> A. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.<br /> B. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4.<br /> C. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.<br /> D. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4.<br /> Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?<br /> A. Supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2.<br /> B. Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.<br /> C. Độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali được tính theo % khối lượng của N, P2O5 và K2O.<br /> D. Ure là phân đạm có độ dinh dưỡng cao.<br /> Câu 12: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào<br /> sau đây?<br /> A. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.<br /> B. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.<br /> Trang 1/2 - Mã đề thi 357<br /> <br /> C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.<br /> D. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.<br /> Câu 13: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?<br /> A. H2SO4.<br /> B. FeCl3.<br /> C. HCl.<br /> D. HNO3.<br /> Câu 14: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH lớn nhất?<br /> A. HCl.<br /> B. H2SO4.<br /> C. Ba(OH)2.<br /> D. NaOH.<br /> Câu 15: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?<br /> A. NaNO3.<br /> B. K2CO3.<br /> C. NH4NO3.<br /> D. KCl.<br /> Câu 16: Trộn dung dịch chứa NaOH với dung dịch H3PO4 sau khi phản ứng kết thúc, nếu bỏ qua sự thủy<br /> phân của các chất thì thu được dung dịch X chứa 2 chất tan là:<br /> A. Na3PO4 và NaH2PO4. B. H3PO4 và Na2HPO4. C. NaOH và Na3PO4.<br /> D. NaOH và Na2HPO4.<br /> Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, nguời ta thường điều chế HNO3 từ<br /> A. NH3 và O2.<br /> B. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc.<br /> C. NaNO3 rắn và HCl đặc.<br /> D. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc.<br /> Câu 18: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:<br /> A. N, P, O, F.<br /> B. P, N, F, O.<br /> C. N, P, F, O.<br /> D. P, N, O, F.<br /> Câu 19: Cacbon thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?<br /> A. 4Al+3C→Al4C3.<br /> B. C+O2→CO2.<br /> C. CO2+2Mg→2MgO+C.<br /> D. C+H2O→CO+H2.<br /> Câu 20: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai<br /> dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là:<br /> A. Na2SO4 và BaCl2.<br /> B. Ba(NO3)2 và K2SO4.<br /> C. KNO3 và Na2CO3.<br /> D. Ba(NO3)2 và Na2CO3.<br /> Câu 21: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?<br /> A. Fe(NO3)2.<br /> B. AgNO3.<br /> C. KNO3.<br /> D. Cu(NO3)2.<br /> Câu 22: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?<br /> A. NaHCO3 + HCl. .<br /> B. BaCl2 + H3PO4.<br /> C. FeS + HCl.<br /> D. NaCl + AgNO3.<br /> Câu 23: Trong các chất sau đây: Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl, NaHS, CH3COONa, NaHSO4. Số muối axit là:<br /> A. 3.<br /> B. 6.<br /> C. 4.<br /> D. 5.<br /> Câu 24: Cho phương trình phản ứng: Ca(OH)2 + H3PO4 (dư)  X + H2O. X là<br /> A. Ca3(PO4)2.<br /> B. CaHPO4.<br /> C. Ca(H2PO4)2<br /> D. Ca3(PO4)2 và CaHPO4.<br /> Câu 25: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng<br /> với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong,vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không<br /> tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là<br /> A. (NH4)2CO3.<br /> B. NH4HSO3.<br /> C. NH4HCO3.<br /> D. (NH4)2SO3.<br /> II. Tự luận (5 điểm)<br /> Câu 26 (1 điểm): Dung dịch Y có chứa các ion: NH4+, NO3-, SO42-. Cho dd Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)2,<br /> đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một<br /> lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Tìm V.<br /> Câu 27 (1 điểm): Nung nóng m gam C với hỗn hợp X gồm (MgO, CuO, Fe2O3) trong bình kín, sau phản ứng hoàn<br /> toàn thấy khối lượng rắn giảm 7,2 gam và thu được V lít khí Y. Sục Y vào dung dịch Ca(OH) 2 dư xuất hiện 10 gam<br /> kết tủa. Xác định m.<br /> Câu 28 (1 điểm): Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tính khối lượng muối<br /> thu được sau phản ứng.<br /> Câu 29 (1 điểm): Lấy V ml dung dịch H3PO4 35% (d=1,25 g/ml) đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được<br /> dung dich X có chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối K3PO4 và K2HPO4. Xác định giá trị của V.<br /> Câu 30 (1 điểm): Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung<br /> dịch HNO3, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, N2O, NO và NO2 trong đó hai khí N2<br /> và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X thu được 58,8 gam muối khan. Tính số mol HNO3 đã tham<br /> gia phản ứng.<br /> <br /> ----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 357<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1