SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG<br />
Đề có: 03 trang<br />
<br />
ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 NĂM 2017-2018<br />
MÔN: VẬT LÝ 11<br />
Thời gian làm bài:90 phút;<br />
(25 câu trắc nghiệm; 05 bài tập tự luận)<br />
Mã đề thi 209<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:......................................................................... SBD: ...................................<br />
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 đ)<br />
Câu 1: Cho một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V. Mắc nguồn này với một điện trở R =<br />
7,5Ω thì đo được hiệu điện thế mạch ngoài là 10V. Tính điện trở trong của nguồn.<br />
A. r = 1,6 Ω<br />
B. r = 1 Ω<br />
C. r = 0,75 Ω<br />
D. r = 1,5 Ω<br />
Câu 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:<br />
A. p = 100 kg.m/s<br />
B. p = 360 N.s.<br />
C. p = 100 kg.km/h. D. p = 360 kgm/s.<br />
Câu 3: Phát biểu nào sau đâylà không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?<br />
A. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.<br />
B. Dùng huy chương làm catốt<br />
C. Dùng anốt bằng bạc<br />
D. Dùng muối AgNO3<br />
Câu 4: Độ lớn hợp lực F của hai lực song song cùng chiều. F1 và F2 được tính theo công thức<br />
A. F = F1 – F2.<br />
B. F = F1 . F2.<br />
C. F = F12+ F22.<br />
D. F = F1 + F2.<br />
Câu 5: Câu21. Biểu thức định luật Jun- Lenxơ có dạng :<br />
A. Q = RI2t<br />
B. Q = RIt2<br />
C. Q = R2It<br />
D. Q = RIt<br />
Câu 6: . Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết :<br />
<br />
= 4V, r1 = 1 ;<br />
<br />
= 3V, r2 = 1 ; R=2. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là :<br />
A. 2V<br />
B. 2,8V.<br />
C. 3V.<br />
D. 3,6V.<br />
<br />
, r1<br />
R<br />
A<br />
<br />
B<br />
, r2<br />
<br />
Câu 7: Công thức nào sau đây là công thức tính động năng của vật?<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
A. m 2 v .<br />
B. mv 2 .<br />
C. mv .<br />
D. (mv) 2 .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.<br />
A. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.<br />
B. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.<br />
C. Luôn là lực kéo.<br />
D. Tỉ lệ với độ biến dạng.<br />
Câu 9: Nội năng là<br />
A. Tích động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.<br />
B. Hiệu động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.<br />
C. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.<br />
D. Hiệu thế năng và động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.<br />
Câu 10: Một vật có khối lượng 2 kg, ở độ cao 40 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt<br />
<br />
đất. Tính thế năng trọng trường (lấy g=10m/s2)<br />
A. 800 KJ<br />
B. 8 KJ<br />
C. 80 KJ<br />
D. 0,8 KJ<br />
-7<br />
Câu 11: Khi một điện tích q = -5.10 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực<br />
điện sinh công 12.10-6J. Hiệu điện thế UMN bằng<br />
A. 24V.<br />
B. -6V.<br />
C. 6V.<br />
D. -24V.<br />
Trang 1/3 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 12: Khi tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi và độ lớn mỗi điện tích lên<br />
<br />
gấp ba thì lực tương tác giữa chúng<br />
A. giảm một nửa<br />
B. tăng gấp đôi<br />
C. tăng 2,25 lần<br />
D. tăng 2,5 lần<br />
Câu 13: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì:<br />
A. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.<br />
B. Hỏng nút khởi động.<br />
C. Tiêu hao quá nhiều năng lượng.<br />
D. Động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.<br />
Câu 14: Dùng cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 42,5µV/K nối với milivôn kế để đo<br />
nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Giữ nguyên mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá<br />
đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang nóng chảy. Khi đó milivôn kế chỉ<br />
10,03mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là<br />
A. 3350C<br />
B. 2360C<br />
C. 2260C<br />
D. 2160C<br />
Câu 15: Một hòn bi 1 có v1=4m/s đến va chạm vào hòn bi 2 có v2=1m/s đang ngược chiều<br />
với hòn bi 1. Sau va chạm hai hòn bi dính vào nhau và di chuyển theo hướng hòn bi 1.<br />
Tính vận tốc hai hòn bi sau va chạm, biết khối lượng hòn bi 1 m1=50g, hòn bi 2 m2=20g.<br />
A. 0.26 m/s<br />
B. 2,57 m/s<br />
C. 0.57 m/s<br />
D. 3,14 m/s<br />
Câu 16: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 50g mang điện tích q = 10–8 C được treo bởi sợi dây<br />
mảnh trong điện trường đều nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng<br />
đứng một góc 30o. Tính cường độ điện trường?<br />
A. 2,9.107 V/m.<br />
B. 2,5.107 V/m.<br />
C. 8,9.107 V/m.<br />
D. 1,73.107 V/m.<br />
Câu 17: Chọn đáp án đúng.<br />
Công thức định luật II Niutơn:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. F ma .<br />
B. F ma .<br />
C. F ma .<br />
D. F ma .<br />
Câu 18: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một<br />
lượng khí ?<br />
A. Thể tích.<br />
B. Khối lượng.<br />
C. Áp suất.<br />
D. Nhiệt độ tuyệt đối.<br />
Câu 19: Trong nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa<br />
A. Từ quang năng thành điện năng<br />
B. Từ cơ năng thành điện năng<br />
C. Từ nội năng thành điện năng<br />
D. Từ hóa năng thành điện năng<br />
Câu 20: Một bộ tụ điện có 10 tụ giống nhau, mỗi tụ có điện dung C = 4nF mắc nối tiếp rồi nối<br />
vào nguồn điện có hiệu điện thế 40V. Nếu có 2 tụ điện bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ<br />
điện đó sẽ<br />
A. tăng thêm 8.10 - 5 J B. tăng thêm 8.10 - 8 J C. giảm bớt 8.10 - 8 J D. giảm bớt 8.10 - 5 J<br />
Câu 21: Chọn câu sai:<br />
A. Không khí khi bị đốt nóng là chất dẫn điện.<br />
B. Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương, iôn âm<br />
và electron.<br />
C. Do tác động bên ngoài ( các bức xạ, nhiệt độ,…) chất khí bị iôn hóa.<br />
D. Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện<br />
Câu 22: Một tàu điện có trọng lượng P = 220,5.103N,chuyển động đều trên đường ray nằm ngang<br />
với vận tốc v = 12m/s thì cường độ dòng điện chạy vào động cơ là I = 60(A). Cho biết hệ số ma<br />
sát giữa tàu và đường ray là µ = 0,01; hiệu điện thế dây cấp cho động cơ là U = 500V. Hiệu suất<br />
động cơ là:<br />
A. 68%<br />
B. 75%<br />
C. 88,2%<br />
D. 78,8%<br />
Câu 23: Chọn câu trả lời đúng Ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 =q >0 đặt tại ba đỉnh một hình<br />
vuông cạnh a .Hãy xác định cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư<br />
1 kq<br />
A. E ( 2 ) 2<br />
2 a<br />
<br />
B. E (1 <br />
<br />
1 kq<br />
) 2<br />
2 a<br />
<br />
1 kq 2<br />
C. E ( 2 )<br />
2 a<br />
<br />
1 kq<br />
D. E ( 3 ) 2<br />
3 a<br />
Trang 2/3 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 24: Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273<br />
<br />
Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.<br />
A. 1,024.1018.<br />
B. 1,024.1019.<br />
C. 1,024.1020.<br />
D. 1,024.1021.<br />
Câu 25: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì:<br />
A. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.<br />
B. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.<br />
C. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.<br />
D. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.<br />
B. PHẦN TỰ LUẬN (5đ)<br />
Bài 1(0,5đ) : Một bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc<br />
bóng đèn ở 200 C là R0 = 121 . Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường. Cho<br />
biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là = 4,5.10-3 K-1.<br />
Bài 2(1đ): Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy trong bàn<br />
là có cường độ là 5A.<br />
a. Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 20 phút?<br />
b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút. Biết<br />
rằng giá điện là 700 đ/kW.h?<br />
Bài 3(2đ): Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin<br />
mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong<br />
0,5 . Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20 ; R2 = 9 ; R3 = 2<br />
; đèn Đ loại 3V - 3W; Rp là bình điện phân đựng dung dịch<br />
AgNO3, có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối<br />
không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A1 chỉ<br />
0,6 A, ampe kế A2 chỉ 0,4 A. Tính:<br />
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của<br />
bình điện phân.<br />
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.<br />
c) Số chỉ của vôn kế.<br />
d) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.( Cho Ag có A= 108 và n =1)<br />
e) Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?<br />
Bài 4(1đ): Một nguồn điện có suất điện động e = 48 V, điện trở trong r = 12 dùng để thắp sáng<br />
các bóng đèn loại 12 V - 6W. Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường<br />
và phải mắc chúng như thế nào?<br />
Bài 5(0,5đ): Hai ắcquy có suất điện động 1 = 20; 2 = 0. Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp<br />
công suất cực đại cho mạch ngoài là 40W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho<br />
mạch ngoài là 30W. Hai ắcquy ghép nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch<br />
ngoài là bao nhiêu ?<br />
<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 3/3 - Mã đề thi 209<br />
<br />